Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng

Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng

Mục tiêu:

 - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "một phần năm" . Biết đọc, viết 1/5.

 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.

 - Gd hs tự giác học để liên hệ thực tế.

II. Đồ dùng:

Gv : Các hình vẽ trong SGK.

Hs : SGK

III. Hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra:

 - Đọc thuộc lòng bảng chia 5?

 - Nhận xét, cho điểm.

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày soạn : 18/2/2012
Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012
(Đồng chớ Bớch dạy)
Chào cờ
Toán
Một phần năm
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "một phần năm" . Biết đọc, viết 1/5.
 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
 - Gd hs tự giác học để liên hệ thực tế.
II. Đồ dùng:
Gv : Các hình vẽ trong SGK.
Hs : SGK
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra:
 - Đọc thuộc lòng bảng chia 5?
 - Nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu" Một phần năm":
- Gv cho hs quan sát và thao tác" Có một hình vuông, chia làm năm phần bằng nhau, lấy 1 phần, được một phần năm hình vuông".
- Tiến hành tương tự với hình tròn.
- Trong toán học để thể hiện một phần năm hình vuông, một phần năm hình tròn, người ta dùng số một phần năm, viết là: 1/5.
* Thực hành:
* Bài 1:
+ Đã tô màu 1/5 hình nào?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Cho hs nêu yêu cầu.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:
+ Hình nào đã khoanh tròn 1/5 số con vịt? Vì sao?
 - Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
* Trò chơi: Ai nhanh hơn?
- Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn một số hình đã tô màu 1/5.
- Đội nào tìm nhanh, đúng thì thắng cuộc.
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hs đọc: Một phần năm hình vuông.
 Một phần năm hình tròn.
- Hs viết 1/5
- Đọc đề?
- Hs trả lời ( Đã tô màu hình A, C,D)
- 1hs nêu yêu cầu. 
- Hs khá, giỏi thực hiện.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát, nêu kết quả; giải thích.
- Nhận xét.
Tập đọc
Sơn tinh - thuỷ tinh
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Đọc chôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
 - Hiểu nội dung : Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
 II. Đồ dùng:
 GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
HS : SGK
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới: Gv giới thiệu, ghi đầu bài.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu toàn bài
- H/dẫn hs cách đọc.
- H/dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- Chú ý từ khó đọc : tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức, ...
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv h/dẫn hs cách đọc một số câu :
- Một người là Sơn Tinh, / chúa miền non cao, / còn người kia là Thuỷ Tinh, / vua vùng nước thẳm. //
- Hãy đem đủ một trăm ván cơn nếp, / hai trăm nệp bánh trưng, / voi chín ngà, gà chín cựa, / ngựa chín hồng mao. // ...
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc ĐT.
- Hs theo dõi SGK.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Hs nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Hs luyện đọc câu.
- Đọc các từ chú giải cuối bài.
- Hs đọc theo nhóm đôi.
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Nhận xét bạn.
- Hs đọc đồng thanh.
 Tiết 2
* H/dẫn tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu hs đọc thầm bài, Trả lời câu hỏi SGK.
 + Những ai đến cầu hôn Mị Nương ?
 + Em hiểu chúa miền non cao là vị thần gì,
 + Vua vùng nước thẳm là vị thần gì ?
 + Hùng Vương phân sử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ?
 + Lễ vật gồm những gì ?
 + Kể lại việc chiến đấu giữa hai vị thần ?
 + Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào 
 + Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách gì ? 
 + Cuối cùng ai thắng ?
 + Người thua đã làm gì ?
* Luyện đọc lại.
- Gv h/dẫn 3, 4 hs thi đọc.
- Lớp đọc thầm từng đoạn. 
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.
- Hs khá, giỏi trả lời câu hỏi 3.
- Nhận xét.
- 3 học sinh thi đọc lại truyện.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại chuyện, xem trước yêu cầu của tiết trước.
_________________________________
 Ngày soạn: 19/2/2012
Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng chia 5. 
 - Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia 5). 
 - Gd hs chăm học toán.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra:
 - Đọc bảng chia 5,
 - Nhận xét, cho điểm.
 2. Luyện tập:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
* Bài 1:
- Đọc thuộc lòng bảng chia 5?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Gọi hs làm trên bảng.
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 3:
+ Có tất cả bao nhiêu quyển vở?
+ Chia đều cho 5 bạn là chia ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: Tương tự.
- Hs thi đọc
- 1 hs làm trên bảng.
- Lớp làm nháp.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc đề.
- 1 hs làm trên bảng.
- Lớp làm vở
- Nhận xét. 
- 1 hs nêu yêu cầu.
- l hs khá thực hiện ra phiếu.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
* Củng cố:
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 5.
* Dặn dò:
- Ôn lại bài.
Kể chuyện
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
I. Mục tiêu:
 - Xếp đúng thứ tự theo nội dung câu chuyện. Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
II. Đồ dùng:
 - Gv : 3 tranh minh hoạ trong chuyện.
 - Hs : SGK
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 3 hs nối nhau kể lại chuyện.
 - Kể lại chuyện : Quả tim Khỉ. 
 - Nhận xét
2. Bài mới: Gv nêu mục đích, y/cầu của tiết học.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện.
- Gv gắn tranh minh hoạ.
- Gv nhận xét.
* Kể từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được sắp xếp lại.
- Gv nhận xét.
* Kể toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Truyện " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều gì ? ( Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm nay )
 - Gv nhận xét tiết học, yêu cầu về nhà kể lại cho mọi người nghe.
- Hs quan sát
- Hs làm việc độc lập, nhớ lại nội dung chuyện qua tranh.
- Một vài hs nêu nội dung từng tranh.
- 1 hs lên bảng xếp lại thứ tự 3 tranh.
- Hs kể từng đoạn theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn.
- Mỗi nhóm 3 hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn.
- 3 hs đại diện cho 3 nhóm tiếp nối nhau kể 3 đoạn.
- Mỗi nhóm 1 đại diện thi kể toàn chuyện.
- Các nhóm khác nhận xét.
Chính tả ( tập chép )
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
I. Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi .
 - Làm được bài tập 2 a/b hoặc bài tập 3 a/b .
II. Đồ dùng:
 - Gv: Bảng phụ viết nội dung bài tập chép. bảng lớp viết nội dung BT2.
 - Hs: VBT
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - Viết : sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung phong, ....
 2. Bài mới: Gv nêu MĐ, YC của tiết học.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* H/dẫn chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn chép trên bảng phụ.
- Gv đọc hs viết bảng con : tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi, chàng trai, ...
* Hs chép bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
* H/dẫn làm bài tập.
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập phần a.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- trú mưa, chú ý, truyền tin, chuyền cành, chở hàng, trở về.
* Bài tập 3 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Gv chia bảng lớp thành 4 cột.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu hs về nhà hỏi bố mẹ về thời tiết, khí hậu ở địa phương mình.
- Hs theo dõi.
- 2 hs nhìn bảng đọc lại.
- Hs tìm và viết vào bảng con các tên riêng có trong bài chính tả.
- Hs chép bài.
- Điền vào chỗ trống tr / ch.
- 2 hs lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Thi tìm từ ngữ.
- Hs từng nhóm tiếp nối nhau viết những từ tìm được theo cách thi tiếp sức.
- Hs đọc lại kết quả bài làm.
Ngày soạn: 20/2/2012
Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2012
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Biết cách tính giá trị của biểu thức số có hai dấu nhân và chia trong trường hợp đơn giản. 
 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng chia 5). Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
 - G/dục hs chăm học toán.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Luyện tập - Thực hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài 1: 
+ B/ tập yêu cầu gì?
- Ghi bảng: 3 x 4 : 2
+ Biểu thức trên có mấy phép tính?
- Khi thực hiện ta thực hiện như cách tính giá trị biểu thức có hai phép tính cộng và trừ
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
+ x là thành phần nào của phép tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc đề.
- Gọi 1 hs giải trên bảng.
- Chấm bài, cho điểm.
* Bài 4:
- Đọc đề?
- Gọi 1 hs giải trên bảng.
- Chấm bài, cho điểm. 
Bài giải
Số con thỏ ở 4 chuồng là:
5 x 4 = 20( con thỏ)
Đáp số: 20 con thỏ.
* Hs thi xếp hình.
3. Củng cố – dặn dò:
- Tính theo mẫu
- 1 hs làm trên bảng.
- Lớp làm nháp.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc đề.
- Hs thực hiện trên bảng con.
- Lớp làm vở
- Nhận xét. 
- 1 hs nêu yêu cầu.
- l hs khá thực hiện ra phiếu.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét 
- Đọc đề.
- 1 hs làm trên bảng.
- Lớp làm vở.
- Nhận xét. 
- Cả lớp thi xếp hình. Hs nào nhanh, có nhiều cách xếp thì tuyên dương.
Tập đọc
Bé NHìN BIểN
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên. 
 - Hiểu bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu).
 - Thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng:
 - Gv : Tranh minh hoạ bài thơ, bản đồ VN hoặc tranh ảnh về biển.
 - Hs : SGK.
III. Hoạt động dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bản dự báo thời tiết.
 + Dự báo thời tiết có ích lợi gì ?
 2. Bài mới: Gv giới thiệu, ghi đầu bài.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Luyện đọc.
- Gv đọc mẫu.
- H/dẫn hs cách đọc.
- H/dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc dòng thơ.
- Chú ý các từ ngữ khó phát âm: tưởng rằng, to bằng trời, sông lớn, giằng, kéo co 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* Thi đọc trước lớp.
* H/dẫn tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu hs đọc thầm bài, trả lời câu hỏi SGK.
 + Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?
- Gv h/dẫn hs đọc những câu thơ trên.
+ Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ?
+ Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ?
- Gv nhận xét.
* Học thuộc lòng bài thơ.
- Gv h/dẫn học thuộc lòng. 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - 1 hs đọc lại cả bài thơ.
 + Em có thích biển trong bài thơ này không ? Vì sao ? 
- Hs theo dõi SGK.
- Hs nối nhau đọc 2 dòng thơ cho hết bài.
- Hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- Hs đọc từ chú giải cuối bài.
- Hs đọc theo nhóm đôi.
- Nhận xét nhóm bạn.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Lớp đọc thầ ... em đã học đơn vị thời gian nào?
+ Còn có các đơn vị nhỏ hơn giờ là phút. một giờ chia thành 60 phút, 60 phút lại tạo thành 1 giờ.
- Ghi bảng : 1 giờ = 60 phút.
+ Một giờ bằng bao nhiêu phút?
- Gv chỉ trên mặt đồng hồ và nói: Khi kim phút quay được một vòng là được 60 phút
- Gv quay kim đồng hồ chỉ các giờ và phút cho hs nhận biết t/gian: 9 giờ 9 phút; 9 giờ 15 phút; 9 giờ 30 phút.
* Thực hành:
* Bài 1:
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
- 7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ?
- Tương tự với các đồng hồ còn lại.
* Bài 2:
- Đọc câu nói về hành động của Mai.
+ Mai thực hiện nó vào lúc nào?
+ Tìm đồng hồ chỉ giờ tương ứng với hành động?
- Tương tự với các việc làm khác.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: Tính (theo mẫu):
 1 giờ + 2 giờ = 3 giờ
Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Thi quay kim đồng hồ theo lệnh của gv.
 - Hs thi quay kim đồng hồ để tìm giờ theo lệnh của gv.
* Dặn dò : Thực hành xem giờ ở nhà.
- Hs quan sát.
- Hs nêu.
- Hs thực hành quay đồng hồ tìm số giờ.
- Hs đọc yêu cầu. 
- Hs quan sát tranh. 
7 giờ 15 phút. Vì kim giờ chỉ vào số 7, kim phút chỉ vào số 3.
- Hs làm bài theo cặp.
- Hs 1: Đọc câu chỉ hành động.
- Hs 2: Tìm đồng hồ.
( Hết 1 đồng hồ, đổi chỗ cho nhau)
- Hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.
- l hs khá thực hiện ra phiếu.
- Nhận xét. 
Chính tả ( nghe - viết )
Bé nhìn biển
I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ đầu của bài thơ Bé nhìn biển.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã.
II. Đồ dùng : 
Gv : Tranh ảnh các loài cá : chim, chép, chày, chạch, chuồn, chuối, ...
Hs : VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Hs viết
 - Viết : cọp chịu để bác nông dân trói vào gốc cây, rồi lấy rơm trùm lên mình nó.
2. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* H/ dẫn hs chuẩn bị.
- Gv đọc 3 khổ đầu bài thơ : Bé nhìn biển
+ Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
+ Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- Gv đọc bài, hs viết.
- Đọc cho hs soát lỗi.
- Chấm, chữa bài.
- Gv chấm 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
* H/ dẫn giải các bài tập của hs.
* Bài tập 2: Tìm tên các loài cá.
- Gv treo tranh ảnh các loài cá theo 2 nhóm.
- Gv gợi ý, h/dẫn cả lớp nhìn tranh nói tên các loài cá.
- Gv nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 2, 3 hs đọc lại bài.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs tự soát lỗi.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm nhìn tranh, ảnh trao đổi thống nhất tên các loài cá.
- Cử đại diện lên bảng viết tên các loài cá dưới tranh.
- Các nhóm nhận xét kết quả của nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Thi tìm các tiếng .....
 - Hs làm bài vào VBT.
 - 2 em lên bảng. 
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Về nhà viết lại các từ ngữ còn mắc lỗi trong bài chính tả.
 ==================****&&&****===================
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao ?
I. Mục tiêu:
 - Nắm được một số từ ngữ về sông, biển.
 - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao ?
II. Đồ dùng: 
 - Gv : Thẻ từ, một số tờ giấy làm BT2.
 - Hs : VBT.
III. Hoạt động dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Bài tập 1 ( M ) Tìm các từ ngữ có tiếng biển.
- Gv phát thẻ từ cho 2, 3 hs lên bảng.
- Gv nhận xét bài làm của hs.
* Bài tập 2 ( M ) Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau.
- Gv nhận xét.
* Bài tập 3 ( M ) Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu.
- Gv h/dẫn hs cách đặt câu hỏi.
- Gv ghi kết quả lên bảng.
* Bài tập 4 ( V ) Trả lời các câu hỏi.
- Gv ghi bảng một vài câu trả lời.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Dặn hs về nhà tìm thêm từ ngữ về sông biển.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài vào VBT.
- 5, 6 hs đọc các từ ngữ ở từng cột trên bảng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài vào VBT.
- 2 hs lên bảng, giới thiệu kết quả trước lớp.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hs phát biểu ý kiến, chọn câu hỏi phù hợp vì sao. 
- 2, 3 hs đọc lại kết quả.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Mỗi nhóm thảo luận để đưa ra 3 câu trả lời, rồi viết câu trả lời ra giấy.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
 Tự nhiên và xã hội
Một số loài cây sống trên cạn
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. 
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
II. Đồ dùng:
- Gv : Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh một số cây sống trên cạn.....
- Hs : SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên các cây sống trên cạn ?
2. Bài mới:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn.
- Hs kể.
* Cách tiến hành
+ Chỉ và nói tên những cây trong hình ?
- Gv gọi một số hs lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước. 
+ Cây nào sống trôi nổi trên mặt nước ?
+ Cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ ?
 * GVKL : Trong số những cây được giới thiệu trong SGK thì các cây : lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước, cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước.
* Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
- Tên cây ?
- Đó là loại cây sống trôi nổi trên mặt nước hay cây có rễ bám vào bùn dưới đáy ao hồ
+ Hãy chỉ rễ, thân, lá và hoa ?
+ Tìm ra đặc điểm giúp cây này sống trôi nổi ?
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài.
- Hs quan sát tranh và trả lời theo cặp.
- H1 : cây lục bình.
- H2 : các loại rong.
- H3 : cây sen.
- Hs nói.
- Hs trả lời.
- Hs quan sát những cây thật và tranh ảnh đã sưu tầm được theo phiếu h/dẫn quan sát.
- Hs làm việc theo nhóm nhỏ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét nhóm bạn.
Ngày soạn: 22/2/2012 
Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012
Thể dục
Đi chuyển nhanh sang chạy 
Trò chơi “ nhảy đúng, nhảy nhanh” 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện được đi chuyển nhanh sang chạy .
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhanh nhẹn.
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: 1 còi, kẻ vạch.
III. Nội dung và phương pháp:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
- Cho hs khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông
- Giậm chân tại chỗ.
 - Hs khởi động.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông
- Giậm chân tại chỗ.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
2. Phần cơ bản:
- Gv hướng dẫn.
- Đi nhanh chuyển sang chạy. 
- Thi đi nhanh chuyển sang chạy.
- Lớp theo dõi.
- Tập theo tổ.
- Thi giữa các nhóm.
- Gv điều khiển.
- Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. 
- Lớp thực hiện chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đi đều 2- 4 hàng dọc và hát.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học
Toán
Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.
 - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
 - Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
 - G/dục hs chăm học để liên hệ thực tế.
II. Đồ dùng:
 - Mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học :
 1. Kiểm tra: 
 2. Thực hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài 1:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
+ Mỗi câu ứng với đồng hồ nào?
+ 5 giờ 30 phút còn gọi là mấy giờ?
Giải: a- A; b- D; c- B; d- E; e- C; g- G.
- Là 17 giờ 30 phút
* Bài 3:
- Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ.
- Gv chia lớp thành các đội. Mỗi đội cầm 1 đồng hồ. Khi GV hô 1 giờ nào đó, các đội lập tức quay kim đúng giờ đó. Đội nào quay đúng, nhanh thì thắng cuộc.
- Gv tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Một giờ có bao nhiêu phút?
- Dặn dò: Thực hành xem giờ hàng ngày.
- Đọc yêu cầu?
- Hs đọc giờ chi trên từng đồng hồ.
- Nêu k/ quả.
- 2 hs làm thành một cặp.
- Hs 1: Đọc câu.
- Hs 2: Tìm đồng hồ.
- Hs chia thành các đội thi chơi.
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
I. Mục tiêu:	
 - Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường. 
 - Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh. 
II. Đồ dùng:
 - Gv : Tranh minh hoạ cảnh biển trong SGK, bảng phụ viết 4 câu hỏi BT3.
 - Hs : VBT.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 2, 3 cặp hs đứng tại chỗ đối thoại.
 - 1 em nói câu phủ định, em kia đáp lời phủ định.
2. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc đoạn đối thoại, nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố của Dũng đồng ý cho gặp Dũng.
+ Hà cần nói với thái độ thế nào ?
+ Bố Dũng nói với thái độ thế nào ?
- Gv nhận xét.
* Bài tập 2 ( M ) Nói lời đáp trong đoạn đối thoại sau:
- Lời của bạn Hương ( tình huống a )
- Lời của anh ( tình huống b ) cần nói với thái độ thế nào ?
- Gv nhận xét.
* Bài tập 3 ( M ) Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Đọc kĩ 4 câu hỏi.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Nhắc hs đáp lời đồng ý.
 - Đọc yêu cầu bài tập.
+ Từng cặp hs đóng vai, thực hành đối đáp.
- 2, 3 hs nhắc lại lời Hà khi được bốDũng mời vào nhà gặp Dũng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hs đáp lời đồng ý nhiều cách khác nhau.
- 3, 4 cặp hs thực hành đóng vai.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát kĩ bức tranh.
- Làm vào VBT.
- Hs nối nhau phát biểu ý kiến.
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt lớp tuần 25
 I. Mục tiêu:
- Hs thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
	- Đề ra phương hướng cho tuần sau.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Gv nhận xét chung:
	- Hs đi đều, đúng giờ.
	- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
	- Thực hiện tốt hoạt động giữa giờ.
	- Tham gia đầy đủ các phong trào đội.
	- Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến.
2. Tồn tại:
	- Còn có hiện tượng nói chuyện riêng, ăn quà. 
	- Nói tục chửi bậy.
3. ý kiến bổ xung của hs.
4. Phương hướng tuần 26: 
	- Duy trì tốt nề nếp lớp.
	- Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến.
5. Vui văn nghệ:
	- Hát cá nhân.
	- Hát tập thể.
 ==================****&&&****=======================

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 moi.doc