Giáo án Lớp 3 (Bản 2 cột) - Tuần 4 - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 (Bản 2 cột) - Tuần 4 - Năm học 2019-2020

Tiết 3: LUYỆN TV

LUYỆN TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: ÔNG NGOẠI

I.Mục tiêu: Củng cố giúp HS:

*Tập đọc

- Đọc đúng, rành mạch,bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

*Kể chuyện.

- Biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

II,Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện. Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Giới thiệu bài: gv ghi mục bài

 2.Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu lần 1, hướng dẫn giọng đọc

3. Hướng dẫn luyện đọc:

a. Luyện đọc từng đoạn trước lớp.

- Luyện đọc đoạn: gv chia bài văn thành 4 đoạn.

- HD đọc từng đoạn.

- GV gọi 4 HS đọc lại bài.

b.Luyện đọc đoạn theo nhóm.

- Gọi 1 nhóm đọc trước lớp.

GV chú ý theo dõi nhận xét.

- GV cùng cả lớp nx .

 * Kể chuyện

a. GV nêu nhiệm vụ .

b.GV HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.

-Y/c HS lập nhóm 6 phân vai và tập kể từng đoạn .

- Gọi 2 nhóm lên thi kể trước lớp.

 3.Củng cố – dặn dò:

? Qua câu chuyện này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?

- Nhận xét chung tiết học.Chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe và theo dõi SGK.

- Lần 1: 4 hs nối tiếp 4 đoạn –gv nhận xét

- Luyện đọc đúng các từ : khẩn khoản,lã chã, lạnh lẽo, áo choàng, .

- Lần 2: HS đọc từng đoạn

- Chú ý khi đọc đoạn:

- VD:Thần Chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người / lão đã cướp đi đâu //.

- HS đọc đoạn theo sự HD của GV.

- Lần 3: 4 HS đọc lại bài.

- Mỗi nhóm 4 HS, luyện đọc trong nhóm.

- Một nhóm đọc trước lớp.

- Các nhóm tập kể.

- 2 nhóm thi kể ,cả lớp nx tuyên dương.

- HS trả lời

 

docx 23 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 2 cột) - Tuần 4 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2019
Tiết 1:Chào cờ
Tiết 4-5: Tập đọc – Kể chuyện
NGƯỜI MẸ
I.Mục tiêu: 
*Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch,bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài: mấy đêm ròng; thiếp đi; khẩn khoản; lã chã.
- Hiểu ND : Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả (trả lời được tất cả các câu hỏi trong SGk ).
*Kể chuyện.
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
II,Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện. Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ 
-HS đọc thuộc bài: Quạt cho bà ngủ
-GV nhận xét .
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: gv ghi mục bài
 2.Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu lần 1, hướng dẫn giọng đọc
3. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Luyện đọc đoạn: gv chia bài văn thành 4 đoạn.
- HD đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó có trong các đoạn.
 Đọan 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể hiện tâm trạng hoảng hốt của người mẹ khi bị mất con. Nhấn giọng các từ ngữ: hớt hả, thiếp đi, nhanh hơn gió, chẳng bao giờ trả lại, khẩn khoảng cầu cứu .
 Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thiết tha thể hiện lòng hi sinh của người mẹ trên đường đi tìm con. Nhấn giọng các từ ngữ: không biết băng tuyết, bám đầy, ủ ấm, đâm chồi nảy lộc, nở hoa
 Đoạn 4: Giọng chậm , rõ ràng từng câu.
Giọng thần chết ngạc nhiên. Giọng người mẹ khi nói câu “Vì tôi là mẹ” điềm đạm khiêm tốn; Khi YC thần chết hãy trả con cho tôi! Dứt khoát.
- Giải nghĩa từ khó: mấy đêm ròng; thiếp đi; khẩn khoản; lã chã.
- GV gọi 4 HS đọc lại bài.
b.Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Gọi 1 nhóm đọc trước lớp. 
GV chú ý theo dõi nhận xét.
3.Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1: hs đọc thầm
? Em hãy kể vắn tắt chuyện xẩy ra ở đoạn 1.
*Đoạn 2,3,4: 
- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?
? Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
? Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ?
? Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào?
? Theo em, câu trả lời của bà mẹ “ Vì tôi là mẹ” có nghĩa là gì? 
? Em thấy người mẹ trong câu chuyện là người như thế nào ?
? Chúng ta phải làm gì để đền đáp công lao to lớn đó?
* GV Chốt lại nội dung bài :Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả
4.Luyện đọc lại
- GV đọc lại Đ4. 
Cho HS đọc thầm Đ4 một lần .
- GV cùng cả lớp nx .
 * Kể chuyện
a. GV nêu nhiệm vụ .
b.GV HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.
-Y/c HS lập nhóm 6 phân vai và tập kể từng đoạn .
- Gọi 2 nhóm lên thi kể trước lớp.
 3.Củng cố – dặn dò:
? Người mẹ đã làm những gì để cứu con mình?
? Qua câu chuyện này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
- Nhận xét chung tiết học.Chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc thuộc bài :Quạt cho bà ngủ và trả lời câu hỏi SGK.
 -HS quan sát tranh chuyện : Người mẹ (SGK)
- HS lắng nghe và theo dõi SGK.
- Lần 1: 4 hs nối tiếp 4 đoạn –gv nhận xét
- Luyện đọc đúng các từ : khẩn khoản,lã chã, lạnh lẽo, áo choàng,.
- Lần 2: HS đọc từng đoạn
- Chú ý khi đọc đoạn:
- VD:Thần Chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người / lão đã cướp đi đâu //.
- HS đọc đoạn theo sự HD của GV.
- Lần 3: 4 HS đọc lại bài.
- Mỗi nhóm 4 HS, luyện đọc trong nhóm.
- Một nhóm đọc trước lớp.
- Cả lớp đọc thầm
- 2-3 em kể, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- Người mẹ chấp nhận YC của bụi gai: ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông giá buốt. 
- Bà mẹ đã làm theo YC của hồ nước: khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống, hóa thành hai hòn ngọc.
-Thần Chết ngạc nhiên không hiểu tại sao người mẹ có thể tìm được nơi mình ở.
- Người mẹ trả lời vì bà là mẹ- Người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình.
- Ngươì mẹ có thể làm tất cả vì con mình.
- Hết lòng vì con dám làm tất cả mọi việc dù khó khăn vất vả đến nhường nào.
- Hs tự phát biểu ý kiến.
- Cả lớp đọc thầm .
- 3 em đọc, cả lớp nx.
- Lắng nghe .
- HS đọc lại đoạn 4.
-Các nhóm tập kể.
- 2 nhóm thi kể ,cả lớp nx tuyên dương.
- HS trả lời 
BUỔI CHIỀU Tiết 1:Chính tả: ( Nghe – viết)
NGƯỜI MẸ
I.Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2a và BT3a.
II. Đồ dùng học tập:
-Viết sẵn BT2a trên bảng phụ. Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:GV đọc các từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng.
GV nhận xét.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: ghi bảng.
 2.Phát triển bài
HĐ 1:Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc mẫu bài lần 1.
? Đoạn văn gồm mấy câu?
? Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Y/c HS viết 1 số từ khó vào bảng con:
b.HĐ 2: HS viết bài
- GV đọc bài đọc chậm rãi , rõ ràng cho HS viết . Chú Ý nhắc nhở HS cách ngồi viết.
c.Chấm ,chữa bài.
HĐ 3: Làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a: 
GV HD cách làm.
GV cùng cả lớp nx ,chữa bài .
Bài tập 3a: HS nêu y/c –GV ghi đề lên bảng .
-Y/c HS làm bài .GV nx ,chữa bài.
3.Củng cố- Dặn dò: 
Nhận xét chung tiết học.
Dặn dò tiết sau.
- HS chép vào bảng con.
- 2 HS đọc bài viết. Cả lớp theo dõi bài 
- Đoạn văn có 4 câu.
 -Thần Chết, Thần Đêm Tối và những chữ đầu câu.
 - HS viết các từ vào bảng con.
- HS chú ý lắng nghe và viết bài.
- HS nêu YC bài tập.
- Cả lớp làm bài tập vào vở, 1 em lên bảng làm.
- HS đọc đề
- HS làm bài nêu bài làm.
 Ru; dịu dàng; giải thưởng.
Tiết 2. Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng ,trừ các số có 3 chữ số.tính nhân ,tính chia trong bảng đã học 
- Biết giải toán có lời văn(liên quan đến so sánh hai số hơn ,kém nhau một số đơn vị).
- Làm được các bài tập: bài 1; bài 2; bài 4.
II.Đồ dùng dạy -học: 4 bảng nhóm, phấn màu.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
Cho HS thực hành xem giờ kém.
GV nhận xét.
B.Baøi môùi:
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
-Y/c HS làm vào bảng con cột a ,1em lên bảng làm bài . 
- 2 cột còn lại HS làm vào vở 
- GV nhận xét. 
Bài 2: Tìm x 
- HS nêu YC bài và nêu cách tính tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết. 
- GV chia lớp thành các nhóm lớn-yêu cầu 3 HS làm bảng nhóm, số còn lại làm vào vở.
- GV nhận xét. 
Bài 3: Tính .
- Gọi HS nêu y/c. 
- Y/c HS làm bảng con
- Gọi HS nx chữa bài .
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán y/c gì ?
? Muốn biết thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ?
-Y/c HS làm bài .
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
GV chấm bài – nx chữa bài .
Củng cố- dặn dò: 
- GV nx tiết học .
- Cả lớp làm bảng con , nx bài của bạn trên bảng .
- HS làm vào vở, 2em lên bảng làm.
- HS nêu 
-HS làm bài ,cả lớp nx bài của một số nhóm 
 X x 4 = 32 X : 8 = 4
 X = 32 : 4 X = 4 x 8
 X = 8 X = 32
- HS nêu
- HS làm bảng con , 2HS lên bảng làm 
 5 x 9 + 27=45 +27; 80: 2–13 =40 - 13
 = 72 = 27
- HS đọc đề -phân tích dề 
- HS nêu.
- HS làm bài .
 Bài giải
 Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là :
 160 – 125 = 35 ( lít )
 Đáp số : 35 lít dầu. 
Thứ 3 ngày 1 tháng 10 năm 2019
Tiết 2: Tập đọc
ÔNG NGOẠI
I.Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng,rành mạch ,biết đọc đúng các kiểu câu;bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu nghĩa từ: loang lổ
- Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông-người thầy đầu tiên của cháu ,trước ngưỡng cửa trường tiểu học. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDKNS : Giao tiếp , trình bày suy nghĩ , Xác định giá trị
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc.
- Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: GV hỏi lại bài tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : ghi mục bài.
2.Phát triển bài:
 HĐ 1: Luyện đọc.
a. GV đọc mẫu lần 1 ,hướng dẫn cách đọc 
b. Luyện đọc đoạn:
- Bài chia làm 4 đoạn. Gv phân chia đoạn.
- Tìm từ khó đọc và luyện đọc
- Gv hướng dẫn từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Giảng từ; loang lổ.
- GV gọi 4 HS đọc lại bài.
c. Luyện đọc theo nhóm.
HĐ 2:Tìm hiểu nội dung bài
- Gv gọi HS đọc đoạn 1
Câu 1:Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
- Gv gọi HS đọc đoạn 2.
Câu2:Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
- Gv cho cả lớp đọc thầm đoạn 3
Câu 3:Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường?
Câu 4:Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?
Giáo viên chốt lại: Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, dẫn bạn đến trường học, nhấc bỗng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường đầu tiên.
 HĐ 3: Luyện đọc lại.
- Giáo viên đọc mẫu
Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn 3: “ Một sáng ông bảo . . . sau này.
Nhận xét tuyên dương.
 3. Củng cố, liên hệ . 
? Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn như thế nào?
Giáo viên chốt lại: Bạn nhỏ trong bài có 1 người ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi mãi biết ơn ông-người thầy đầu tiên trước ngưỡng cửa nhà trường.
? Ai là người đưa các con đến trường ?
? Các con có được sống với ông bà không? Các con cần phải ntn với ông bà?
4. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và xem trước bài “Người lính dũng cảm”
- Học sinh đọc lại bài : Người mẹ.
- 2 em đọc bài,trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- Lần 1: 4 HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn-gv nhận xét.
- HS luyện đọc từ khó.
- Lần 2: hs đọc theo hướng dẫn của gv
- Lần 3: 4 HS đọc lại bài.
-HS luyện đọc theo nhóm 4
- 1 nhóm đọc lại bài, lớp nhận xét
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
* Không khí mát dịu mỗi sáng; trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những hàng cây hè phố)
1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
* Ông ngoại dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên
- Hs đọc thầm.
* Các em tự phát biểu theo ý của mình.
- Học sinh phát biểu
- 4 em đọc lại 4 đoạn 
- Học sinh đọc đoạn 3 .
- 1 học sinh đọc lại toàn bộ bài
- Tình cảm 2 ông cháu trong bài văn rất sâu đậm. 
- HS liên hệ trả lời .
Tiết 3: LUYỆN TV
LUYỆN TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: ÔNG NGOẠI
I.Mục tiêu: Củng cố giúp HS:
*Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch,bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
*Kể chuyện.
- Biết ... òng bảng nhân 6. hỏi học sinh về kết quả của 1 phép nhân bất kì trong bảng.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ học về phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
2. Nội dung bài: 
 Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ ).
a. Phép nhân 12 x 3:
- Viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên.
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
Hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính như thế nào?
- GV ghi bảng
b. Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét .
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét .
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán.
- Có tất cả mấy hộp bút màu? 
- Mỗi hộp có mấy bút màu?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét .
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nối nhanh phép tính (có dạng số có hai chữ số nhân với số có một chữ số, không nhớ) với kết quả.
- Chuẩn bị bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- 2 HS đọc.
- HS nhắc lại
- Học sinh đọc phép nhân.
- Chuyển phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau: 12 + 12 + 12 = 36. vậy 12 x 3 = 36.
- 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp tính ra giấy nháp.
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục.
 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
 x 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
 36 * vậy 12 nhân 3 bằng 36.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
 24 22 11 33 20 
 x 2 x 4 x 5 x 3 x 4 
 48 44 55 99 80
- Học sinh trình bày cách tính của mình theo yêu cầu.
- Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- Thực hiện tính từ phải sang trái.
 32 11 42 13
 x 3 x 6 x 2 x 3
 96 66 84 39
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Có 4 hộp bút màu.
- Mỗi hộp có 12 bút màu.
- Số bút màu trong cả 4 hộp.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Tóm tắt
 1 hộp : 12 bút
 4 hộp: . . . bút?
 Bài giải
 Bốn hộp có số bút chì màu là:
 12 x 4 = 48 ( bút chì màu)
 Đáp số: 48 bút chì màu.
- HS tham gia trò chơi.
Tiết 3: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Nhận xét các hoạt động trong tuần:
Công tác vệ sinh.
Công tác học tập của lớp.
Khen ngợi những em có cố gắng trong các hoạt động.
Đưa ra một số biện pháp giúp các em chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ trong tuần qua để thực hiện trong tuần tới được tốt hơn.
II. Kế hoạch tuần tới:
Hoàn thành tốt công tác vệ sinh.
Học tốt chương trình tuần 5.
Hoàn thành khoản đóng góp..
Tiết 2: GDTT (Văn hóa giao thông)
Bài 2: LÊN XUỐNG XE BUÝT, XE LỬA AN TOÀN
I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Tại sao khi tham gia giao thông cần phải cẩn thận khi lên xuống xe (xe lửa, xe buýt).
- HS có ý thức khi tham gia giao thông. Tham gia giao thông an toàn.
II. Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu. Chuẩn bị các tình huống hoạt động 2,3.
 - HS: SGK văn hóa giao thông
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Giới thiệu bài
3. Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản
Đọc truyện: Đừng vội vã
- GV đọc toàn truyện
- HS đọc truyện
- HS thảo luận câu hỏi ở SGK
GV hỏi:
- Tuấn và chị Thảo đi thăm ông bà nội bằng phương tiện gì?
- Khi xe buýt đến, tại sao chị Thảo ngăn không cho Tuấn lên xe ngay?
- Tại sao Tuấn bị ngã?
- Khi đi xe buýt, xe lửa, chúng ta phải lên xuống như thế nào cho an toàn?
+ GV kết luận.
4. Hoạt động 2. Hoạt động thực hành
- GV cho HS quan sát tranh và các tình huống ở máy.
- HS đọc yêu cầu và thực hành.
+ GV nhận xét, kết luận.
5. Hoạt động 3. Hoạt động ứng dụng.
a. Xử lí tình huống ở HĐ2
- GVHD HS thực hiện yêu cầu
- Nhân xét, tuyên dương.
b. Viết tiếp câu chuyên.
 GV gợi ý. Tổ chức cho HS làm bài. 
+ GV kết luận
6. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi bài
- 2 HS đọc truyện
- HS thực hành theo cặp
- HS trả lời trước lớp.
- Hai chị em đi thăm ông bà nội bằng xe buýt.
- Đợi mọi người trên xe xuống hết rồi mình mới lên.
- Xe buýt chưa dừng Tuấn đã đi nhanh ra cửa. Do qua vội nên Tuấn trượt chân ngã ngay cửa xe.
- Khi đi xe buýt, xe lửa, chúng ta nên lên xuống một cách trật và an toàn.
- HS quan sát và đọc thầm
- HS thực hành cá nhân. 
- HS nêu kết quả nhận xét.
- HS thực hành cá nhân. Chữa bài, nhận xét.
- HS thực hành theo cặp. 
- Nêu câu chuyện. Nhận xét
Tiết 3: Hướng dẫn tự học
 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học trong ngày.
- Hoàn thành các bài học, bài tập trong ngày.
- Biết tự học một cách khoa học có hiệu quả.
- Rèn luyện tính tích cực, tự giác học tập.
II. HD Tự học: 
1.Yêu cầu HS nhắc lại các môn học, bài học trong ngày.
2. HS tự học dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS lần lượt mở SGK ôn lại các nội dung, kiến thức đã học trong ngày.
- GV theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ.
- GV giúp HS hoàn thành các bài tập ở SGK.
HS làm các bài tập ở VBT.
3. Kiểm tra kết quả tự học: Cho HS nhắc lại nội dung đã học.
 GV kiểm tra một số VBT và nhận xét.
4.Củng cố:
Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tự học.
Nhận xét chung tiết học.
................................
Tiết 4: Đạo đức
Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- HS nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. 
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
*HSG : - Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
 - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
*KNS: - Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiênlời hứa.
 - KN thương lượng với người khác để thự hiện lời hứa của mình.
 - KNđảm nhận trách nhiệm về việc làm mình.
II. Chuẩn bị
- HS (VBTĐĐ) - GV: Thẻ màu.
III.Các hoạt động dạy học:
Họat động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Gv giới thiệu bài: ghi mục bài.
2. Nội dung bài:
*Họat động 1: Thảo luận theo nhóm đôi.
BT4:Viết đúng sai vào ô trống.
GVKL: Ý a, d là giữ lời hứa- Ý b, c là không giữ lời hứa.
*Hoạt động 2: Đóng vai: ( BT5)
- GV chia lớp theo nhóm thảo luận theo nhóm và chuẩn bị đóng vai theo y/c của bài.
GVKL: Em phải cần xin lỗi và giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
*Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến:(BT 6)
- Y/c HS thể hiện thái độ thông qua thẻ màu .
- GV lần lượt nêu từng ý kiến 
GVKL:Đồng tình với ý: b; d ; đ không đồng tình với ý a; c ; e.
GVKL chung: Giữ lời hứa là thực hiện với điều mình đã nói, đã hứa. Người biết giữ lời hứa sẽ được người khác tin cậy và tôn trọng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Dặn học sinh phải biết giữ lời hứa.
- HS thảo luận theo nhóm 2 người. Sau đó làm vào VBT,1 số HS báo cáo bài làm của mình
- Lớp nhận xét bổ sung.
 + HS thảo luận cử người đóng vai theo nhóm với y/c của bài.
 + Các nhóm lên đóng vai – lớp theo dõi nhận xét đánh giá xem có đồng ý với cách đóng vai của bạn không? Vì sao?
- HS suy nghĩ, giơ thẻ .
- HS đọc lại câu ca dao( SGK)
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân chia đã học. 
- Vận dụng bảng nhân chia đã học trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán.
- HS tích cực phát biểu học bài tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
Hệ thống bài tập; Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
HD SH hoàn thành BT vở TH
HD SH làm thêm bài tập
Bài 1: Tìm x 
a, X + 4 = 32 b, X x 4 = 32
 X – 4 = 8 X : 4 = 8
Y/ c hs làm bài vào vở
Gv cùng hs chữa bài.
Bài 2: Tính( theo mẫu)
a, 4 x 7 + 35 b,5 x 7 – 4 x 7
 = 28 + 35 c, 36 : 4 + 45 : 5
 = 63
-Gv y/c hs làm bài vào vở
-Gv chữa bài 
Bài 3: Một đội công nhân ngày thứ nhất sửađược 75 m đg ,ngày thứ 2 sửa đc 100 m đường .Hỏi ngày thứ 2 sửa được nhiều hơn ngày thứ nhất bao nhiêu mét đường?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gv y/c hs giải vào vở
- Gv chấm, chữa bài
Bài 4:Viết các số có 2 chữ số mà chữ số hàng chục là số lẻ và chữ số hàng đơn vị là số chẵn?
* GV hướng dẫn học sinh nắm đề bài
 - Các số cần viết là số có mấy chữ số?
 - Chữ số hàng chục là số lẻ gồm những chữ số nào? 
 - Chữ số hàng đơn vị là số chẵn gồm những số nào?
 - 1 HS làm bảng cả lớp làm vào vở-lớp nhận xét.
 Bài 5: Tìm x thỏa mãn điều kiện sau:
 17 < x < 18 (x là số chẵn)
 56 < x < 58 (x là số chẵn)
 - HS tìm x và giải thích
a. không xác định được x không tìm được x vì 17 và 18 là 2 số tự nhiên liên tiếp.
b. x không tìm được vì 56 và 58 là 2 số chẵn liên tiếp.
4. Cũng cố ,dặn dò:
- Gv nx tiết học.
- Hs làm theo HD của GV
- Hs nhắc lại y/c
- Hs làm bài
X + 4 = 32 b, X x 4 = 32
 X = 32 – 4 X = 32 : 4
 X = 28 X = 8
X – 4 = 8 X : 4 = 8
 X = 8 + 4 X = 8 x 4
 X = 12 X = 32
-Hs làm bài 
-Hs đọc bài toán
-Hs làm bài, 1 hs lên bảng làm
- ...có hai chữ số.
- 1,3; 5;7;9
- 0, 2,4,6,8
10;12,14,16,18,30;32,34,36,38;40;
42,44,46,48,50;52,54,56,58;60; 62,64,66,68,70;72,74,76,78,80;82,
84,86,88,90;92,94,96,98
Tiết 5: Hướng dẫn tự học
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học trong ngày.
- Hoàn thành các bài học, bài tập trong ngày.
- Biết tự học một cách khoa học có hiệu quả.
- Rèn luyện tính tích cực, tự giác học tập.
II. HD Tự học: 
1.Yêu cầu HS nhắc lại các môn học, bài học trong ngày.
2. HS tự học dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS lần lượt mở SGK ôn lại các nội dung, kiến thức đã học trong ngày.
- GV theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ.
- GV giúp HS hoàn thành các bài tập ở SGK.
- HS làm các bài tập ở VBT, vở thực hành Toán trang 16 và trang 17; TH Tiếng Việt
trang 15.
3.Kiểm tra kết quả tự học: Cho HS nhắc lại nội dung đã học.
 GV kiểm tra một số VBT và nhận xét.
4.HS làm bài vào vở ô li
Bài 1: Đặt tính rồi tính
324 + 567 891 – 567
432 + 286 718 – 432
407 + 362 769 – 309
 - Gv nx ,chữa bài
Bài 2: Tìm x a, X + 4 = 32 b, X x 4 = 32
X – 4 = 8 X : 4 = 8
 - Y/ c hs làm bài vào vở
 - Gv cùng hs chữa bài.
Bài 3: Một đội công nhân ngày thứ nhất sửađược 75 m đường ,ngày thứ 2 sửa được 100 m đường .Hỏi ngày thứ 2 sửa được nhiều hơn ngày thứ nhất bao nhiêu mét đường?
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì?
- Gv y/c hs giải vào vở
- Gv chấm, chữa bài
III. Cũng cố ,dặn dò:
- Gv nx tiết học.
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tự học.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_2_cot_tuan_4_nam_hoc_2019_2020.docx