Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 18 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 18 - Năm học 2018-2019

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP KT CUỐI KÌ I (TIẾT 4)

ĐỌC THÊM BÀI: VÀM CỎ ĐÔNG

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

- Luyện đọc diễn cảm bài: Vàm Cỏ Đông.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc + câu hỏi.

- Nội dung bài tập đọc vào bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung HĐ của GV HĐ của HS

1. Giới thiệu bài: (1’)

2. Kiểm tra tập đọc: (20’)

3. Đọc thêm bài: Vàm Cỏ Đông

4. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy: (16’)

Bài 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy:

 Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều thế, cây .nổi. Cây bình bát, .chòm, thành rặng, rễ phải dài, phải.

4. Củng cố - Dặn dò: (3’) - GV nêu mục đích y/cầu của bài.

- Thực hiện như tiết 1.

- GV HD đọc - đọc mẫu.

- Gọi HS đọc bài + TLCH nội dung bài.

- GVNX - đánh giá.

- Gọi HS đọc y/c.

- Y/c HS đọc chú giải (SGK).

- Y/c HS tự làm bài.

- GV nhắc HS chú ý viết hoa những chữ đầu câu sau khi đã viết dấu chấm.

- NX - chữa bài.

+ Tại sao đặt dấu chấm sau chữ xốp?

+ Vì sao đặt dấu phẩy sau chữ nắng, chữ chim?

+ Dấu chấm đặt ở vị trí nào trong câu? Thông báo điều gì? Chữ cái đầu câu viết ntn?

+ Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Ngăn cách các bộ phận của thành phần nào trong câu?

- Nx giờ học

- Tuyên dương hs.

- Về nhà ôn bài và CBBS.

- HS nghe

- Đọc nhóm, đọc cá nhân

- 1HS đọc yêu cầu.

- 1HS đọc chú giải.

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm.

- Cả lớp nhận xét.

- Câu đó đã thông báo 1 ý trọn vẹn.

- Trả lời.

- Trả lời.

- Trả lời.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

 

docx 34 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 18 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: 	 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
	ÔN TẬP KT CUỐI KÌ I (TIẾT 1)
ĐỌC THÊM BÀI: QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Đọc hiểu: Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Kĩ năng:
- KT việc đọc của HS.
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 10 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giũa các cụm từ).
- Rèn kĩ năng viết chính tả qua bài "Rừng cây trong nắng".
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc + câu hỏi.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra tập đọc: (1/5 số học sinh). (20’)
3. Đọc thêm bài: "Quê hương" 
4. Bài tập 2: Viết chính tả: "Rừng cây trong nắng". (16’)
4. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút).
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GVHD cách đọc - Đọc mẫu.
- Gọi HS đọc bài + TLCH.
- NX - đánh giá.
- GV đọc lại 1 lần đoạn văn: Rừng cây trong nắng.
- GV giải nghĩa 1 số từ khó: 
+ Uy nghi: có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính.
+ Tráng lệ (đẹp lộng lẫy)
- Đoạn văn tả cảnh gì?
+ Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- GV yêu cầu HS tìm chữ khó viết?
- GV đọc: Uy nghi, tráng lệ, cây nến, hun nóng.
- GV đọc cho HS viết.
- GV chấm 5 - 7 bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương hs.
- GV nhắc HS về nhà luyện đọc thêm.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu + TLCH.
- Nghe.
- Đọc + TLCH.
- 2HS đọc lại.
- Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng: có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ, mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm.
- HSTL.
- HS nêu.
- HS viết bảng.
- HS viết bài - Soát lỗi.
Bổ sung: ...........
Tiết 2: 	 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP KT CUỐI KÌ (TIẾT 2)
 ĐỌC THÊM BÀI: CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện về so sánh.
- Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
- Luyện đọc diễn cảm bài: Chõ bánh khúc của dì tôi.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong SGK TV3.
- Bảng lớp chép sẵn 2 câu văn BT2, BT3.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra tập đọc: (1/5 số học sinh) – (20’)
* Đọc thêm bài: Chõ bánh khúc của dì tôi
3. Bài tập.
Bài 2:
Bài 3:
4. Củng cố - Dặn dò:
 (3’)
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- Thực hiện như tiết 1.
- GVHD cách đọc - đọc mẫu.
- Gọi HS đọc bài + TLCH nội dung.
- NX - đánh giá.
- GV giải nghĩa từ: 
+ Nến (vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi gọi là sáp hay đèn cầy).
+ Dù: (vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển).
- GV gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau:
+ Những thân cây tràm - Những cây nến.
+ Đước - cây dù.
- Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trên?
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Từ "biển" trong câu “Từ trong biển lá xanh rờn ” không còn có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt TĐ mà chuyển thành nghĩa 1 tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên 1 diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đứng trước 1 biển lá.
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.
- Nhắc HS tiếp tục luyện đọc.
- Nghe.
- Đọc + TLCH.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, phát biểu ý kiến.
- Câu 1: Đúng: đều thẳng.
Hay: cụ thể, dễ hình dung.
- Câu 2: Đúng: nhiều, che bóng mát.
Hay: Hình ảnh đẹp, cụ thể.
- HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu ý kiến.
Bổ sung: ...........
Tiế́t 3: TOÁN
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi HCN.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng quy tắc tính chu vi HCN để giải toán có liên quan.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng học tập:
- Thước kẻ, phấn màu, hộp đồ dùng toán, thẻ nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC: (5’)
+ Nêu đặc điểm HV, HCN?
+ Nêu 1 số đồ vật có dạng HV, HCN?
- NX - Đánh giá
- HSTL - NX.
2. Bài mới: (32’)
a. HĐ1: GTB.
b. HĐ2: Xây dựng công thức tính chu vi HCN.
- GT - ghi bảng.
a) Ôn tập tính chu vi các hình.
- GV vẽ hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là: 6cm, 7cm, 8cm, 9cm.
- Y/c HS tính chu vi của hình tứ giác này (6 + 7 + 8 + 9 = 30cm).
- HS tính và nêu cách tính.
+ Vậy muốn tính chu vi của 1 hình ta làm ntn?
- HSTL.
b) Tính chu vi HCN:
A B
 3cm
C 4cm D
- Vẽ lên bảng HCN: ABCD có AC: 3cm, CD: 4cm.
- Y/c HS tính chu vi của HCN: ABCD
4 + 3 + 4 + 3 = 14cm
- Y/c HS suy nghĩ tìm ra cách giải khác? 
4 x 2 + 3 x 2 = 14cm
(3 + 4) x 2 = 14cm
- Quan sát.
- HS tính, nêu cách tính.
- HS suy nghĩ và nêu cách tính.
+ Trong 3 cách tính cách nào nhanh nhất?
+ Chu vi của HCN: ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh CR và 1 cạnh CD?
- HSTL.
- HS TL
+ Vậy muốn tính chu vi của HCN: ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2.
- HS nêu lại.
- Kết luận:
-> Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
- Nêu quy tắc (SGK)
Lưu ý: Số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng 1 đơn vị đo.
c. HĐ3: Luyện tập: 
Bài 1: Tính chu vi HCN.
a) CD: 10 cm
 CR: 5 cm
 Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là: 
 (10 + 5) x 2 = 30 (cm)
 ĐS: 30cm
b. Chu vi của hình chữ nhật đó là: 
 Đổi 2dm = 20cm
(20 + 13) x 2 = 66 (cm)
 ĐS: 66cm
- Nêu y/c bài toán.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài - NX đánh giá.
- Y/c HS nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN?
- Đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm 
- Đọc bài.
- HS nêu.
Bài 2: 
CD: 35 m
CR: 20 m
Tính chu vi?
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Chu vi mảnh đất chính là chu vi HCN.
- Y/c HS làm bài - chữa bài.
 Bài giải
Chu vi mảnh vườn đó là:
 (35 + 20) x 2 = 110 (m)
 ĐS: 110m
- Đọc đề bài.
- Phân tích đề.
- HS làm bài.
- Đọc bài – NX.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi ghi KQ của mình lựa chọn.
+ Muốn biết đáp án nào đúng ta phải làm gì?
- Y/c các nhóm giơ thẻ lựa chọn và giải thích cách làm.
* Lưu ý: Có 2 cách và chọn cách tính nhanh nhất.
- Đọc y/c.
- Thảo luận nhóm. đôi và ghi đáp án chọn (Đ/a: c).
- Giơ thẻ và giải thích.
3. Củng cố - Dặn dò:
 (3’)
- NX giờ học
- Tuyên dương hs.
- CB bài sau: chu vi HV.
Bổ sung: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Củng cố ôn tập các bài đã học ở học kì I.
2. Kĩ năng:
- Cho HS thực hành các hành vi đã học.
3. Thái độ:
- GDHS quyền bổn phận của trẻ em thông qua bài học.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu học tập có các bài tập.
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC: (3’)
2. Bài mới: (29’)
+ Kể tên 1 số TB, LS mà em biết?
+ Em cần tỏ thái độ ntn đối với TB, LS? 
- NX - đánh giá.
- HSTL – NX.
a. HĐ1: GTB.
- GT - ghi bảng.
b. HĐ2: Nhắc tên các bài học.
+ Kể tên các bài đã học ở học kì I?
(Kính yêu BH. Giữ lời hứa. Tự làm lấy việc của mình. Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ,anh chị em. Chia sẻ).
HSTL.
c. HĐ3: Xử lý tình huống.
- Chia nhóm:
- GV đưa ra 1 số tình huống.
- Cho HS đóng tiểu phẩm.
- Thảo luận nhóm đưa ra cách giải quyết.
- HSTL theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
VD1: Việc giữ lời hứa với bạn.
VD2: Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
VD3: Tích cực tham gia việc trường việc lớp.
d. HĐ4: Kiểm tra nhận thức.
- GV kiểm tra nhận thức về quyền và bổn phận trẻ em.
+ Tại sao với mỗi trẻ em phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ?
+ .giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
+.biết ơn TB, LS?
- Đưa bảng phụ.
- HS nêu - đưa ý kiến bằng thẻ xanh, đỏ.
e. HĐ5: Đọc thơ, kể chuyện, hát.
- Y/c HS đọc thơ, kể chuyện, hát những bài hát nói về TBLS và những chủ đề đã học.
- HS luyện đọc thơ, kể chuyện, hát.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- NX giờ học.
- Tuyên dương hs.
- VN ôn bài.
Bổ sung: .............
.
..
Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 1: Chu vi hình chữ nhật, hình vuông
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính chu vi của hình chữ nhật và hình vuông (theo mẫu):
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: . ...
...
Tiết 7: 	CHÀO CỜ
Thứ ba ngày 01 thán ... .................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
..................................................
.................................................. .................................................. .................................................. .................................................. ...................................................
.................................................. .................................................. .................................................. ...................................................
.................................................. .................................................. .................................................. ...................................................
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . .
Tiết 3:	 TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (ĐỌC HIỂU)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc thầm bài tập đọc và trả lời đúng các câu hỏi mà bài yêu cầu.
2. Kĩ năng:
- Học sinh luyện tập cách sử dụng từ và câu trong bài đọc.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
Đề kiểm tra
Đề bài
Đáp án
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
..................................................
.................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. ..................................................
.................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. 
.................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. 
..................................................
Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ......
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . .
Tiết 4: 	 TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT
BÀI 7. LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
2. Kĩ năng:
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “Lễ hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Hình ảnh về các hoạt động lễ hội.
- Các bức tranh về lễ hội.
- Hình vẽ dáng người hoạt động.
2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: (5’)
2. Bài mới: 30 phút
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm:
Hoạt động 5: Đánh giá
3. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét đánh giá.
- GTB – ghi bảng
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và ghi tên nhóm mình ở phía dưới tranh.
- GV lần lượt gọi đại diện từng nhóm lên giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.
- GV cho HS các nhóm nhận xét bài vẽ của nhóm bạn.
- GV nhận xét bài của từng nhóm 
* Vận dụng – Sáng tạo
- GV đưa ra một số ý tưởng mở rộng để các nhóm có thể thực hiện. Đồng thời hướng dẫn HS cách thực hiện các ý tưởng trên
* GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương hs.
* Dặn dò tiết học sau: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm 
- Hs để đồ lên bàn cho gv kiểm tra.
- HS trưng bày sản phẩm của nhóm
- HS các nhóm có thể trình bày câu chuyện của nhóm mình giống như một vở kịch ngắn.
- HS nhận xét bài vẽ của nhóm bạn
- HS lắng nghe, ghi vào phần đánh giá
- HS có thể thực hện một số ý tưởng mở rộng sau:
+ Sao chép và tô màu các phiên bản khác nhau của cùng một câu chuyện
+ Viết thành một câu chuyện cho mỗi bức tranh và tập hợp các câu chuyện của cả lớp thành một cuốn sách.
- HS lắng nghe 
Bổ sung: 
Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
(Hoàn thiện các bài tập ở tiết 1 và tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1
Bài 4 – T1: 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 – T2: 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yc
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Tiết 7: SINH HOẠT
TUẦN 18
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 
3. Thái độ:
- HS có tinh thần đoàn kết tập thể.
- HS được vui học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát,
- HS: Ý kiến đóng góp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức 
2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
3. HS thảo luận đóng góp ý kiến.
4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới:
5. Văn nghệ, vui học
a. Ưu điểm:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
b. Tồn tại:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
* Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. 
- Lớp hát một bài
- Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến
Bổ sung:..
. 
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_18_nam_hoc_2018_2019.docx