: THƯ VIỆN
HỌC SINH ĐỌC SÁCH, TRUYỆN
I.MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS lựa chọn sách truyện có ích trong học tập và đời sống hàng ngày.
2. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng sống.
- Rèn tính nết gọn gàng, tích lũy thông tin cần thiết.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích sách truyện, có hứng thú đọc sách, truyên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Sách truyện, tài liệu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Học sinh hoạt động theo nhóm 4.
3. Dặn dò
- Các nhóm lựa chọn sách, truyện.
- GV quan sát nhắc nhở, hướng dẫn tra cứu thông tin.
- Nhận xét hoạt động của các nhóm.
- Hướng dẫn nhắc nhở học sinh giữ gìn sách, truyện để ngay ngắn, gọn gàng.
- YC học sinh chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Nhận xét giờ học, rút kinh nghiệm.
- HS đọc
- Các nhóm rút kinh nghiệm.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ
TUẦN 28 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019 Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG Theo Xuân Hoàn I. Mục tiêu Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu nd truyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những việc tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng ngoảy.... - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con - Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện, biết phối hợp lời kể với điệu bộ 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh - Tự nhận thức xác định giá trị bản thân. - Lắng nghe tích cực - Tư duy phê phán. - Kiểm soát cảm xúc. III . Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi ND cần hd luyện đọc IV. Các hđ Dạy - Học: NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. KTBC - Nx bài KT 2. Bài mới a. GTB: - GT- Ghi bảng Hs ghi vở b. Luyện đọc: * Đọc mẫu - GV đọc giọng thay đổi theo từng đọan - Theo dõi * Đọc câu * Đọc đoạn: 4 đoạn * Đọc nhóm * Thi đọc * Đọc Đthanh * Đọc chú giải - Yc HS luyện đọc câu - GV theo dõi -> sửa sai Từ khó dễ lẫn: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy.... - Yc HS đọc đoạn (lần 1) - Đưa bảng phụ hd luyện đọc câu dài Tiếng hô/ “Bắt đầu”vang lên// Vòng thứ nhất. //Vòng thứ hai...// - YC hs đọc đoạn (lần 2) * Yc HS đọc từng đoạn trong nhóm 4 - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - NX - Cho hs đọc đồng thanh toàn bài -> Yc HS đọc chú giải - HS đọc nt câu 2 lần - 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn - 4 hs đọc nối tiếp - HS đọc nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc - Cả lớp đọc ĐT cả bài - 1 hs đọc chú giải c. Tìm hiểu bài * Đoạn 1: + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi ntn? - HS đọc thầm Đ1 chú mải mê.) * Đoạn 2: - HS đọc đoạn 2 + Ngựa cha khuyên con điều gì? (Phải đến bác thợ rèn) + Nghe cha nói Ngựa con phản ứng ntn? (ngúng nguẩy) * Đoạn 3, 4: - HS đọc đoạn 3,4 + Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi? (không chuẩn bị chu đáo) + Ngựa con rút ra bài học gì? ND bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những chuyện tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. TIẾT 2 (đừng bao giờ chủ quan) Luyện đọc lại: - GV đọc đoạn 2 - Tc thi đọc hay - NX, đánh giá - HS theo dõi - 3-4 HS đọc - NX - B1: Nêu nd - B2: XĐ tên từng tranh KỂ CHUYỆN: - Gọi HS đọc yc - HS TL nhóm đôi- > tìm - HS đọc - Một vài nhóm - NX - B3: Kể mẫu - B4: Kể theo nhóm - B5: Kể trước lớp - Yc HS kể mẫu theo lời người con - Tc kể theo nhóm 4 - NX, đánh giá - HS kể, NX - 1 vài nhóm lên kể - 1 HS kể trước lớp toàn câu chuyện 3. Củng cố- DD - NX tiết học-CBBS - Tuyên dương hs * Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiế́t 3: TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. 2. Kĩ năng: - Tìm số lớn nhất nhỏ nhất trong một nhóm số các số có 5 chữ số. - Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - Học - Bảng phụ III. Các hđ Dạy - học: NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. Bài mới Điền dấu >, <. = 4789 987 4758 ... 4759 6543 6724 1237 1237 7893 9018 120 1230 - Gọi hs nêu cách so sánh - Nx - Đánh giá - 2 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào nháp. - Hs trả lời a. GTB - Giới thiệu - ghi bảng Hs ghi vở b. Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100 000 * So sánh hai số có số các chữ số khác nhau. - Số nào có nhiều cs hơn thì số đó lớn hơn *So sánh 2 số có cùng số csố * Khi so sánh số có cùng số cs ta so sánh từng cặp cs cùng hàng từ trái ->phải - GV viết lên bảng 99 999...100 000 Y/c HS lên bảng điền dấu so sánh +Vì sao con lại điền dấu <? - GV viết: 76 200 76 199 + Vì sao con lại điền dấu >? + Qua ví dụ vừa rồi con rút ra điều gì? + Hãy nêu lại qui tắc so sánh số trong phạm vi 100000? - HS lên bảng Học sinh giải thích (99 999 có ít chữ số hơn 100 000) - HS lên bảng điền - HSTL - HSTL - Nhiều HS nhắc lại c.Luyện tập - thực hành Bài 1: , =? 4589 < 10 001 8000 = 7999 + 1 3527 > 3519 35 276 > 35 275 99 999 < 100 000 86 573 < 96573 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Y/c HS làm bài - Chữa bài yêu cầu học sinh nêu cách so sánh các số trong bài - Nêu lại cách so sánh số có 5 chữ số? - Nx, đánh giá 1 hs đọc yc bài, - HS làm bài - Lên bảng điền - NX - Hs nêu Bài 2: , =? 89 156 < 98 516 69 731 = 69 731 79 650 = 79 650 67 628 < 67 728 89 999 < 90 000 78 659 < 76 868 - Tiến hành tương tự bài 1 - Y/c HS làm bài - Chữa bài, yc hs nêu cách so sánh - NX, đánh giá 1 hs đọc yc bài - HS làm bài - Đọc bài làm - NX Bài 3: a, 92 368 b, 54 307 - Đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài Chữa bài yc hs nêu cách làm - Vì sao 92386 là số lớn nhất trong các số ở ý a? - Vì sao 54 307 là số bé nhất trong các số ở ý b? - NX, đánh giá - 1 hs đọc yc bài - HS làm bài - 1HS lên bảng - Đọc bài làm - Học sinh nêu - Học sinh nêu Bài 4: a, 8 258; 16 999; 30 620 ; 31 855 - Y/c HS làm bài - Chữa bài yc hs nêu cách làm - Tại sao con lại xếp như vậy? - Nx đánh giá 1 hs đọc yc bài, - HS làm bài - Lên bảng làm - Đọc bài - NX - Hs trả lời 3. Củng cố- DD - NX tiết học - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 4: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T1) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm 2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm 3. Thái độ: - HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước II. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. III. Đồ dùng dạy học - Các tư liệu về sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương IV. Các hđ Dạy - Học: NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. KTBC: - Vì sao phải bảo vệ thư từ tài sản của người khác? - Nêu bài học? - Nx, đánh giá - 2 hs 2. Bài mới a.GTB: - GT- ghi bảng Hs ghi vở b. Xem tranh - y/c HS quan sát tranh trong SGK + Nước dùng để làm gì? + Nếu không có nước cuộc sống sẽ ntn? KL: Nước là nhu cầu thiết yếu con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt - Tắm giặt, tưới cây xanh, uống c.Thảo luận nhóm + Trong mỗi trường hợp Đ (S) Tại sao? + Nếu em có mặt ở đấy em sẽ làm gì? Vì sao? KL: a, Không nên c, Đúng b, Sai d, Tốt - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - NX d. Thảo luận nhóm - GV nêu tình huống a, Nước sinh hoạt nơi em ở thừa- thiếu- đủ dùng? b, Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm? c, Mọi người sử dụng nước ntn? - HS trả lời nhóm đôi - Đại diện TB - NX 3.Củng cố - DD - NX giờ học, về ôn bài - Tuyên dương hs Bổ sung: ............. . Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 1: So sánh các số trong phạm vi 100 000. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 1: >, <, =?: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Khoanh vào chữ đặt dưới đồ chơi có giá đắt nhất: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . ... ... Tiết 7: CHÀO CỜ Thứ ba ngày 19 tháng 03 năm 2019 Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS đọc và nắm được các số có 5 cs tròn nghìn, tròn trăm. 2. Kĩ năng: - Luyện tập so sánh các số có 5 chữ số. - Củng cố các phép tính với các số có 4 chữ số. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hđ Dạy - Học NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. KTBC: Điền vào chỗ chấm 89 156... 98 516 51 723... 51723 86 573... 96 5 ... - Gọi học sinh nêu cách viết - GV viết mẫu và nói cách viết - Y/c HS viết bảng T, L - NX, uốn nắn T L (T, L) - HS quan sát - HS viết bảng con, bảng lớp * HD viết từ ứng dụng: - B1: Giới thiệu - GV gắn mẫu: Thăng Long -> Thăng Long là tên cũ của Hà Nội do vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) đặt. Khi rời đô từ Hoa Lư -> thành Đại La ->Thăng Long - HS đọc - B2: Quan sát - NX + NX về độ cao của các con chữ? + K/c giữa các chữ ntn? - GV viết mẫu Thăng Long - Y/c HS viết bảng - NX, uốn nắn - HS trả lời - Theo dõi - HS viết bảng * HD viết câu ứng dụng: - Y/c HS đọc + Câu ứng dụng khuyên ta điều gì? + NX về độ cao của các con chữ? + K/c giữa các chữ ntn? - GV hướng dẫn viết - Y/c HS viết bảng: Thể dục - NX, đánh giá - Năng tập thể dục làm cho con người khỏe mạnh như uống nhiều thuốc bổ. - Theo dõi - NX - Hs trả lời - HS viết bảng c. Viết vở - Y/c HS viết vở T L Thăng Long - Chấm bài - HS viết bài ǰǰǰǰǰǰǰ ǰǰǰǰǰǰǰ 3. Củng cố - DD: - NX giờ học - Về nhà ôn bài - Tuyên dương hs Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TIẾNG VIỆT): I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Tiếng Việt 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Tiếng Việt trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Tiếng Việt tiết 2. Bài 1: Tìm và gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong các câu sau: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in nghiêng trong các câu sau: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tóm tắt tin thể thao sau bằng 3 – 4 câu. - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: .... .... Thứ sáu ngày 22 tháng 03 năm 2019 Tiết 1: TOÁN ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH: XĂNG - TI - MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS biết xăng-ti- mét vuông là diện tích hv có cạnh 1cm 2. Kĩ năng: - HS biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng ti mét vuông 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học II. Đ DDH: - Hình vuông có cạnh 1cm cho từng HS III. Các hđ Dạy - Học: NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. KTBC: - Gviên đưa ra một số hình yêu cầu học sinh so sánh. Nx đánh giá Học sinh so sánh 2. Bài mới: a. GTB: - GT- ghi bảng Hs ghi vở b. Giới thiệu xăng - ti - mét vuông( cm2) - Để đo diện tích người ta dùng cm2 - GV y/c HS bày hv có cạnh 1cm lên bàn - GV giới thiệu hv này có DT là 1cm2 Xăng- ti- mét vuông viết là cm2 - nhiều HS nhắc lại KL c. Luyện tập –TH: Bài 1: Viết (theo mẫu) 120cm2 1500 cm2 10 000cm2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu Chữa bài lưu ý số 2 viết bên phải phía trên chữ cm - NX, đánh giá 1 hs đọc yc bài, hs làm bài vào vở, 1 hs đọc bài - nx chữa bài Bài 2: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) Hình B có 6 ô vuông 1cm2 Diện tích hình B bằng 6 cm2 Diện tích hình A bằng diện tích hình B. Hd mẫu- YC hs làm ý b + vì sao con biết DT hình B là 6cm2 + DT A = DT B -> Vì sao? 1hs đọc yc bài - hs làm bài - Lên bảng làm (Vì hình B có 6 ô vuông DT 1cm2 - (cùng = 6 cm2) Bài 3: Tính (theo mẫu) 3cm2 + 5 cm2= 8cm2 3cm2 x 2 = 6 cm2 18 cm2+ 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2- 17 cm2= 23 cm2 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32 cm2: 4 = 8 cm2 - Hd mẫu - Chữa bài yc hs nêu cách làm + Nêu cách tính với các số đo là cm2? 1 hs đọc yc bài - Hs làm bài (tính như tính với số tự nhiên được kết quả ghi cm2) 3. Củng cố - DD - NX tiết học - Tuyên dương hs - Về nhà ôn bài Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . Tiết 3: TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hs biết viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được, nghe được 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nói: kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, nghe tường thuật - Rèn kỹ năng viết: Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được, nghe được 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đ DDH: - Ghi sẵn gợi ý kể (bảng phụ ) - Tranh ảnh về 1 số cuộc thi đấu thể thao III. Các hđ Dạy - Học: NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. KTBC: - Yc hs kể lại trận thi đấu thể thao. - Nx đánh giá 2 hs 2. Bài mới: a. GTB: - GT- ghi bảng Hs ghi vở b. HD làm bài tập Bài 1: Kể về 1 trận thi đấu thể thao theo gợi ý: (Sgk) - Lật bảng phụ: Đưa gợi ý - GV HD - Y/c HS kể theo nhóm 2 - Y/c HS kể - NX, đánh giá - HS đọc y/c gợi ý - Theo dõi - HS kể theo nhóm - 1 vài nhóm kể - NX 3. Củng cố - DD - NX giờ học - Tuyên dương hs - Về nhà chuẩn bị kể về 1 trận thi đấu thể thao cho tiết sau Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . Tiết 4: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT BÀI 11: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS làm quen được với 1 số tranh ảnh nước ngoài 2. Kĩ năng: - Giúp HS nêu được chủ đề, mô tả hình ảnh, nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chủ đề “Vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục, đường nét, màu sắc. - HS mô phỏng lại được bức tranh em thích bằng cách vẽ, xé dán... - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, hình vẽ về 1 số loại tranh ảnh cuộc sống, thiên nhiên, con người. 2. Học sinh - Đất nặn, dao kéo... - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. KTBC: 5 p 2. Bài mới: 30p * GTB: *Hoạt động 3: thực hành (tiết 2) 3. Củng cố - dặn dò: 5p - Gv kiểm tra đồ dùng của hs - Giới thiệu 1 số tranh, ảnh về phong cảnh, đời sống, con người - GV nhắc lại các bước thực hiện - yêu cầu HS quan sát hình 11.4 (trang 56) để chọn chủ đề phù hợp cho bức tranh (ưu tiên nhóm xé dán) - yêu cầu HS thực hiện trên giấy A4 - Trong quá trình làm việc GV cho khuyến khích các e tham quan trao đổi giữa các bạn để sản phẩm của mình đa dạng và phong phú hơn. - Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho những em còn lúng túng. - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau - HS quan sát - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại cách thực hiện theo các bước - HS quan sát - HS thực hành theo nhóm Bổ sung: Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): (Hoàn thiện các bài tập ở tiết 1 và tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 4 – T1: Tìm x: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 – T2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . . Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 28 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến Bổ sung:.. . .
Tài liệu đính kèm: