Chính tả: (Nghe viết)
NGƯỜI MẸ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kĩ năng: Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT(2) b.
3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung BT 2b
2. Học sinh: Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết:
c/ Hướng dẫn làm bài tập
d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ học sinh thường hay viết sai.
- Nhận xét đánh giá.
* Hướng dẫn chuẩn bị
- Yêu cầu 2HS đọc đoạn chính tả.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Tìm các tên riêng có trong bài?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+ Những dấu nào được dùng trong đoạn văn?
- Yêu cầu HS luyện viết bảng con tiếng khó
- Đọc cho học sinh viết vào vở
- Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét.
*Bài 2a: - Nêu yêu cầu của BT2
- Yêu cầu cả lớp làm vào SGK.
- 3HS làm bài trên băng giấy, làm xong dán bài trên bảng, đọc to kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh
* Bài 3a: - Gọi 2HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi 3 học sinh lên thi viết nhanh từ tìm được lên bảng, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- NX đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài - 3 HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con các từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, đổ vỡ,.
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
- 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Các danh từ riêng Thần Chết, Thần Đêm Tối.
+ Những chữ đầu câu và danh từ riêng.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để GV chấm
- 2HS đọc yêu cầu BT(Giải câu đố).
- Học sinh làm vào SGK
- 3 em làm rồi dán bài lên bảng, đọc kết quả
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
Kq: Hòn gạch
- 2HS đọc yêu BT, lớp đọc thầm.
- Lớp thực hiện làm vào SGK.
- 3 em lên thi đua viết nhanh từ tìm được trên bảng: ru, dịu dàng, giải thưởng.
- Cả lớp nhận xét
TUẦN 4 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị). 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 ; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 4. III/ Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: c) Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2HS lên bảng làm BT2 và 4. - Nhận xét đánh giá. Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài. - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính kết quả - Gọi 3 học sinh lên tính mỗi em một cột - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Muốn tìm thừa số, số bị chia chưa biết ta làm như thế nào? - Yêu cầu 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm trên bảng con. + Nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 -Yêu cầu một em nêu đề bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính và tính. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi 2HS lên bảng tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải - Cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét đánh giá tiết học, dặn dò. - Hai học sinh lên bảng chữa bài. * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em đọc đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Đổi chéo vở để KTbài cho nhau. - Một học sinh nêu yêu cầu bài + Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết +Ta lấy thương nhân với số chia. - Hai học sinh lên bảng thực hiện. Lớp làm bài vào nháp. x x 4 = 32 x : 8 = 4 x = 32 : 4 x = 4 x 8 x = 8 x = 32 - 1HS đọc yêu cầu bài.. - Nêu cách thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải. - Học sinh nhận xét bài bạn, chữa bài 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72 80 : 2 – 13 = 40 - 13 = 27 - Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài. Giải: Số lít dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là: 160 – 125 = 35 (lít) Đáp số: 35 lít dầu @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 3 + 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Ra quyết định, giải quyết VĐ. Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Trình bày 1 phút. Thảo luận nhóm. II / Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các câu, đoạn cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: 3) Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc bài: "Quạt cho bà ngủ" - Nêu nội dung bài đọc? - Giáo viên nhận xét a) Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng b) Luyện dọc: * Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Giới thiệu về nội dung bức tranh. * H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - H/dẫn HS đọc từng câu và theo dõi để sửa chữa cho những em phát âm sai. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp (1 -2 lượt) - Giúp HS hiểu các từ mới ở phần chú giải trong sách giáo khoa (hớt hải, vội vàng, hoảng hốt ). - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. - Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Yêu cầu HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi: -Hãy kể vắn tắt câu chuyện xảy ra ở đoạn 1? –Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? –Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ý? -Thái độ của thần chết như thế nào? khi thấy người mẹ (2HS đọc to đoạn 4 ) -Người mẹ trả lời như thế nào? *Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài suy nghĩ để chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện. -Chốt lại như sách giáo viên: Người mẹ có thể làm tất cả vì con. d) Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 4. *Yêu cầu học sinh tự hình thành các nhóm mỗi nhóm 3 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện để đọc diễn cảm đoạn 4. - Chia nhóm (mỗi nhóm 6 em) phân vai theo các nhân vật để đọc lại toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. ) Kể chuyện: 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ - Các em sẽ kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cầm sách đọc) - Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai (Cứ mỗi lượt kể là 6 em đóng các vai). - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - GV cùng lớp bình chọn nhóm, CN kể hay nhất - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn học sinh về nhà học bài xem trước bài " Ông ngoại" - 2 học sinh lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh. - Đọc nối tiếp từng câu (chú ý phát âm đúng: hớt hải, hoảng hốt, khẩn khoản....) - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn 4 trong bài (1-2lượt). - Giải nghĩa các từ: hoảng hốt, hớt hải, vội vàng (chú giải SGK) - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm - 4 đại diện 4 nhóm nối tiếp đọc 4 đoạn - Một học sinh đọc lại cả bài. * Đọc thầm đoạn các đoạn 1, 2 , 3 và 4 của bài - Bà mẹ thức mấy đêm ròng trực đứa conkhi thức dậy thấy đứa con chỉ đường cho bà. - Mẹ chấp nhận các yêu cầu bụi gai: Ôm ghìbuốt giá. - Bà khóc đến nỗihòn ngọc. - Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. - Mẹ nói rằng vì bà là mẹ- người mẹ có thể làm tất cả vì con và bà đòi trả con cho mình. - Cả lớp đọc thầm bài văn, trao đổi chọn ý đúng nói lên ND câu chuyện: cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 3 (Người mẹ có thể làm tất cả vì đứa con). - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Các nhóm (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4. - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người mẹ, thần bóng đêm, thần hồ nước, bụi gai, thần chết) và đọc lại truyện. - Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, tự lập nhóm và phân vai, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai. - Lớp theo dõi bình chọn nhóm kể hay nhất - Về nhà tập kể lại nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Giữ lời hứa (tiết 2) (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Nêu được thế nào là giữ lời hứa. 2. Kĩ năng: Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. 3. Hành vi: Quý trọng những người biết giữ lời hứa. * KNS: - Rèn các kĩ năng: kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa; kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mình. - Các phương pháp: Nói tự nhủ; trình bày 1 phút; lập kế hoạch. * Lưu ý: Giáo viên điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Câu chuyện: ”Chiếc vòng bạc - Trích trong tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất, NXB Giáo dục, 1986” và”Lời hứa danh dự – Lê - ô - nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc Dương dịch”. 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2- Tiết2). 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ. Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1:Xử lý tình huống (10 phút) - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa. Cách tiến hành: - GV đọc lần 1 câu chuyện “Lời hứa danh dự” từ đầu... nhưng chú không phải là bộ đội mà. - Chia lớp làm 4 nhóm,thảo luận để tìm cách ưng xử cho tác giả trong tình huống trên. - Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình huống của các nhóm. - Đọc tiếp phần kết của câu chuyện. - Để 1 HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa. - 1 HS đọc lại. - 4 nhóm HS tiến hành thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, giải thích. - Nhận xét các cách xử lí. - 1 HS nhắc lại. b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (10 phút) Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa Cách tiến hành: - Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm 2 thẻ màu xanh và đỏ và qui ước: Thẻ xanh: Ý kiến sai; Thẻ đỏ: đúng - Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ bày tỏ thái độ, ý kiến của mình. - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong SGV - Đưa ra đáp án và lời giải thích đúng. - Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. - HS thảo luận theo nhóm và đưa ra ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ khi GV hỏi. ... ữ số với số có một chữ số (không nhớ). Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (a); Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. III/ Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi hai em lên bảng làm BT: Tính 6 x 9 + 125 6 x 5 + 88 - Nhận xét đánh giá phần bài cũ. a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Hướng dẫn thực hiện phép nhân. - Giáo viên ghi bảng: 12 x 3 =? - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân và nêu cách tìm tích, GV ghi bảng: 12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x 3 = 36. - Hướng dẫn đặt tính và tính như SGK. - Gọi 1 số em nêu lại cách nhân. c) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài. - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng. - Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn lại. - Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2:- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện trên bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài, tóm tắt - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - NX đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi. 6 x 9 + 125 = 54 + 125 = 179 6 x 5 + 88 = 30 + 88 = 118 * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Thực hiện phép tính, sao đó phát biếu ý kiến. - Lớp theo dõi giáo viên để nắm được cách thực hiện phép nhân. - 2HS nêu lại cách thực hiện phép nhân - Một em đọc đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột - 3 Học sinh khác nhận xét bài bạn - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm bài trên bảng con. - Hai học sinh lên bảng thực hiện. 24 22 11 x 2 x 4 x 5 48 88 55 - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Tóm tắt: 1 hộp: 12 bút chì 4 hộp:? bút chì - Cả lớp làm vào vào vở bài tập. - Một học sinh lên bảng giải bài: Giải: Số bút chì cả 4 hộp là: 12 x 4 = 48 (bút chì) Đáp số: 48 bút chì @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN DẠI GÌ MÀ ĐỔI I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung câu chuyện “Dại gì mà đổi”. 2. Kĩ năng: Nghe - kể lại được câu chuyện “Dại gì mà đổi” (Bài tập 1). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Không yêu cầu làm Bài tập 2 - theo chương trình giảm tải của Bộ. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Giao tiếp; Tìm kiếm, xử lí thông tin. - Các phương pháp: Thảo luận -chia sẻ. Hoàn tất một nhiệm vụ thực hành viết điện báo theo tình huống cụ thể. II/ Đồ dùng dạy học: tranh SGK III/ Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS kể câu chuyện "Dại gì mà đổi" - Nhận xét. a/ Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ) - Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý. - Giáo viên gọi 1 HS giỏi kể lại câu chuyện. - Cho HS nhìn các gợi ý trên bảng tập kể theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thi kể trước lớp - Giáo viên tuyên dương - NX đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 2 em lên bảng - NX lời kể của bạn - Cả lớp lắng nghe. - 2HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - Lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm câu hỏi gợi ý. - HS kể lại câu chuyện - Học sinh kể theo nhóm. - Các nhóm thi kể. - Lớp bình bầu nhóm, cá nhân kể tốt. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 4: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ: MẶT NẠ CON THÚ (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú. 2. Kĩ năng: - Tạo hình được mặt nạ con thú. 3. Thái độ: - Giới thiệu và nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh, ảnh, bút dạ, bút sáp chì màu, - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.HOẠT ĐỘNG 3:Thực Hành. 4. HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - Gv ktra đồ dùng của hs - Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân. - Giáo viên bao quát lớp và hướng dẫn học sinh tìm hình dáng đặc điểm của mặt nạ con thú. *lưu ý: Thể hiện đặc điểm riêng của mỗi con thú mà mình lựa chọn làm mặt nạ. Thể hiện tính cách đã được nhân hóa của con thú đó. -Tạo hình mặt nạ vừa với khuôn mặt .Vị trí hai mắt trên mặt nạ vừa với vị trí mắt của người sử dụng. - Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên cho từng học sinh lên thuyết trình về sản phẩm của mình. - Giáo viên cho học sinh đóng vai con vật đó. - Giáo viên tóm lại. - Hs để dụng cụ lên bàn - Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh chú ý lắng nghe. Học sinh trưng bày sản phẩm. Học sinh lên thuyết trình. Học sinh đóng vai Học sinh lắng nghe. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ giáo viên HĐ Học sinh 1. Giới thiệu bài 2. HDHS tự hoc *Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày * Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS. * Hoạt động 3: HD chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau. - Nêu các môn học có trong ngày? - Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành? - Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu? - GV giải đáp thắc mắc cho từng HS. - Cho HS tự hoàn thành bài + Chữa bài + Chốt kiến thức - Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kiến thức. - Phụ đạo: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 32 x 2 33 x 3 45 x 3 22 x 4 10 x 6 79 x 5 Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: a) 18; 24; 30; 36; ; ; .; . b) 15; 20; 25; ; ; ; .; . - Bồi dưỡng: Bài 3: Mỗi tá khăn mặt có 12 chiếc. Hỏi 4 tá khăn như thế có bao nhiêu chiếc khăn mặt? + Chữa bài. + Chốt kiến thức. - GV cho HS nêu các tiết học của ngày hôm sau. - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau - GV nhận xét giờ học - Y/cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho các môn học hôm sau. - HS nghe - 1HS. - 1-3 HS nêu. -1-3 HS nêu. - Cả lớp lắng nghe - HS hoàn thành phần bài còn thiếu của mình. - HS làm bài theo HD. Hs đọc yêu cầu Hs làm bài vào vở Hs đọc yêu cầu Hs làm bài vào vở Hs đọc yêu cầu Hs làm bài vào vở - Học sinh nêu. - HS lắng nghe và chuẩn bị @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 4 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dõi, truyện, cõu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trũ 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến Bổ sung: .................
Tài liệu đính kèm: