Giáo án Lớp 3 Buổi 2 - Tuần 9 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 3 Buổi 2 - Tuần 9 - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu.

- Kiểm tra đọc lấy điểm :

Nội dung các bài tập đọc đã học từ tuần 1-> 8.

- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ 65 tiếng/ 1 phút. Biết ngắt nghỉ đúng các dấu câu và các cụm từ.

- Kĩ năng hiểu:

- Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài.

- Ôn luyện về phép so sánh.

- Tìm đúng những từ chỉ sự vật so sánh trên dữ liệu cho trước.

- Chon đúng những từ thích hợp để tạo phép so sánh trong câu.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giới thiệu bài: (1')

- Trong tuần này chúng ta ôn tập những kiến thức đã học từ tuần 1->8 và kiểm tra.

2. Kiểm tra đọc: ( 15 ).

- Yêu cầu học sinh gắp thăm bài tập đọc.

- Gọi học sinh đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.

- GV: Nhận xét, ghi điểm.

3. Ôn luyện về so sánh: ( 19).

Bài 2:

 Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Gọi học sinh đọc câu mẫu.

- ? Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh.

- ? Tìm những từ dùng để so sánh 2 sự vật trong những câu trên.

Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì.

- Chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu làm tiếp sức.

- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.

4. Củng cố dặn dò:(5').

- GV: Nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn đọc lại các bài tập đã học.

Nhận xét bài bạn đọc.

Đặt câu hỏi cho các bộ phận ghi lại các bộ phận so sánh với nhau trong các câu sau:

a. Từ trên gác cao nhìn xuống hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.

b. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

c. Người ta thấy có con rùa lớn đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.

Học sinh tự làm bài; đọc bài cho lớp nghe.

Nhận xét, bổ xung.

Chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.

Các đội cử đại diện lên thi mỗi người điền 1 từ vào chỗ trống.

- Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như 1 cánh diều.

- Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.

- Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.

 

doc 17 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Buổi 2 - Tuần 9 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 31/ 10 Giảng thứ 2/3/11/2008
Tuần 9
Sáng
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 3+4: Tập đọc-Kể chuyện
Ôn tập giữa kì
I. Mục tiêu. 
- Kiểm tra đọc lấy điểm : 
Nội dung các bài tập đọc đã học từ tuần 1-> 8.
- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ 65 tiếng/ 1 phút. Biết ngắt nghỉ đúng các dấu câu và các cụm từ.
- Kĩ năng hiểu:
- Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
- Ôn luyện về phép so sánh.
- Tìm đúng những từ chỉ sự vật so sánh trên dữ liệu cho trước.
- Chon đúng những từ thích hợp để tạo phép so sánh trong câu.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1') 
- Trong tuần này chúng ta ôn tập những kiến thức đã học từ tuần 1->8 và kiểm tra.
2. Kiểm tra đọc: ( 15’ ).
- Yêu cầu học sinh gắp thăm bài tập đọc.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
- GV: Nhận xét, ghi điểm. 
3. Ôn luyện về so sánh: ( 19’).
Bài 2:
 Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc câu mẫu.
- ? Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh.
- ? Tìm những từ dùng để so sánh 2 sự vật trong những câu trên.
Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì.
- Chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố dặn dò:(5'). 
- GV: Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn đọc lại các bài tập đã học.
Nhận xét bài bạn đọc.
Đặt câu hỏi cho các bộ phận ghi lại các bộ phận so sánh với nhau trong các câu sau:
a. Từ trên gác cao nhìn xuống hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
b. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
c. Người ta thấy có con rùa lớn đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.
Học sinh tự làm bài; đọc bài cho lớp nghe.
Nhận xét, bổ xung.
Chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
Các đội cử đại diện lên thi mỗi người điền 1 từ vào chỗ trống.
- Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như 1 cánh diều.
- Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
- Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
 Tiết 2
I. Mục tiêu. 
- Kiểm tra đọc như tiết 1.
- Ôn luyện cách dặt câu hỏi cho từng bộ phận của câu ai, cái gì, con gì, là gì.
- Nhớ và kể lại trôi chảy đúng nội dung các câu chuyện đã học từ tuần 1->8.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, ghi sẵn bài tập 2, tên các câu chuyện đã học.
2.HS: Đọc trước các bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Bài mới : ( 3 ’).
 Giới thiệu bài:
- Trong tiết học này các em đọc lại các bài tập đọc đã học, đặt câu hỏi cho bộ phận ai, cái gì, là gì.
 3. Kiểm tra đọc: ( 19’).
- Như tiết 1.
4. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận: (17’)
- Câu ai, là gì?
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu:
- ? Các em đã được học những mẫu câu nào?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào.
- ? Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào.
-Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào.
- ? Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào.
Bài 3: Kể lại 1 câu chuyện trong 8 tuần đầu.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì.
- Gọi học sinh nhắc lại tên và câu chuyện đã học.
- GV mở bảng phụ cho học sinh nhắc lại.
- Gọi học sinh thi kể chuyện.
- GV: Nhận xét, ghi điểm. 
 5. Củng cố dặn dò:(3'). 
- GV: Nhận xét tiết học. Tiếp tục ôn tập 8 tuần đã học trong môn tiếng việt.
Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới đây.
 Ai là gì, ai làm gì?
a. Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
Câu hỏi ai?
Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
b. Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi rèn luyện và học tập.
Câu hỏi là gì.
Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại câu chuyện trong 8 tuần đầu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lên kể chuyện.
Học sinh khác nhận xét.
==============================
Chiều 
 Toán
:Góc vuông, góc không vuông
I. Mục tiêu. 
- Học sinh làm quen với khái niệm góc, góc vuông, góc không vuông.
 - Biết dùng eke để nhận biết góc, vẽ được góc.
II. Phần chuẩn bị. 
1. Giáo viên: Eke, thước dài, phấn màu.
2. HS: Vở bài tập, eke, SGK.
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
- Giáo viên chữa bài, nghi điểm.
3. Bài mới: (30'). 
3.1. Giới thiệu bài. 
 - Giờ học hôm nay chúng ta làm quen với khái niệm góc, góc vuông, góc không vuông.
3.2. Làm quen với góc.
- Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học.
- Hai kim trong các mặt đồng hồ có chung điểm gốc, ta nói 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc.
- Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ 2.
- ? Em có nhận xét gì về 2 kim đồng hồ.
- Tương tự các đồng hồ còn lại.
- Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ về góc kim đồng hồ.
- ? Theo em mỗi hình vẽ trên có được gọi là góc vuông không.
- Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 góc, góc thứ nhất có 2 cạnh OA, OB, góc thứ 2 có 2 cạnh MP, NP.
- ? Nêu cạnh của góc thứ 3.
- Điểm chung của 2 cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc, góc thứ nhất đỉnh là O, góc thứ 2 là P, thứ 3 là E.
- Góc đỉnh O cạnh OA, OB.
3.3 Giới thiệu: Góc vuông, góc không vuông.
- Góc OAB là góc vuông.
- ? Nêu đỉnh các góc tạo thành góc vuông AOB.
- Vẽ hai góc MPN, CED là góc không vuông? Nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc.
3.4. Giới thiệu E – ke.
- Cho học sinh quan sát E-ke.
- Đây là thước e-ke dùng để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông.
- ? Thước E-ke có hình gì; có mấy cạnh, có mấy góc.
- ? Tìm góc vuông trong e-ke.
- ? Hai góc còn lại có vuông không.
3.5. Hướng dẫn dùng E-ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
- Khi muốn dùng E ke để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông ta làm như sau:
- Tìm góc vuông của E ke.
- Đặt một cạnh của góc vuông trong E ke trùng với 1 cạnh của góc vuông cần kiểm tra.
- Nếu cạnh góc vuông của E ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông (AOB)., nếu không trùng thì góc này không vuông.
3.6. Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh dùng E ke để nhận biết góc vuông của hình rồi đánh dấu góc vuông.
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông.
- Hướng dẫn dùng E ke để kẻ góc vuông.
- Chấm 1 điểm coi là đỉnh O của góc vuông cần vẽ.
- Đặt đỉnh góc vuông của E ke trùng với điểm vừa chọn.
- Vẽ hai cạnh OA, OB theo 2 cạnh góc vuông của E ke, ta được góc vuông AOB cần vẽ.
Bài 2: Giáo viên vẽ hình.
- Yêu cầu:
a. Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông.
b. Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông.
Bài 3: - Tứ giác MNPQ góc nào là góc vuông, góc nào không vuông.
- Yêu cầu học sinh quan sát nêu miệng dùng E ke để kiểm tra.
Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên vẽ hình yêu cầu học sinh dùng E ke để kiểm tra đếm số góc vuông và chỉ.
- 4. Củng cố dặn dò:(5'). 
- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn dò kiểm tra xem các góc vuông tại ngôi nhà của em.
2 học sinh lên bảng.
42
:
x
=
7
49
:
x
=
7
x
=
42
:
7
x
=
49
:
7
x
=
6
x
=
7
Hai kim của đồng hồ có có chung 1 điểm gốc, hai kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc.
EC, ED.
Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB.
Góc đỉnh E, cạnh là EC và ED.
Góc đỉnh P, cạnh là MN và NP.
Hình tam giác, có 3 cạnh,3 góc.
Học sinh quan sát chỉ góc vuông .
Hai góc còn lại không vuông.
 4góc vuông
Học sinh tự vẽ góc vuông HCD.
Góc ADE vuông ở đỉnh A
Góc MDN vuông ở đỉnh D
Góc xGy vuông ở đỉnh G
Góc GBH không vuông
Góc PEQ không vuông
Góc ICK không vuông
Góc QMN vuông ở M
Góc MPQ vuông ở Q
Có 2 góc vuông
Toán
Bài 42: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke
I. Mục tiêu. 
- Giúp học sinh dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
 - Biết cách dùng êke để vẽ góc vuông.
II. Phần chuẩn bị. 
1. Giáo viên: Êke, SGK, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, êke, SGK.
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1’).
2. Kiểm tra bài cũ: (4’).
- GV vẽ hình trên bảng lớp.
- Yêu cầu h/s dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
3. Bài mới: (30’).
3.1. Giới thiệu bài.
Trong tiết học hôm nay, chúng ta thực hành nhận biết góc vuông bằng êke.
3.2. Bài tập.
Bài 1:
Dùng êke vẽ góc vuông, biết đỉnh và một cạnh cho trước.
- Yêu cầu h/s dùng thước êke để kẻ.
Bài 2.
Dùng êke để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông.
Bài 3.
Yêu cầu h/s quan sát, tưởng tượng hình A, B được ghép từ các hình nào gấp giấy cho h/s quan sát.
Dùng miếng bìa ghép để kiểm tra lại
Bài 4.
Yêu cầu h/s lấy mảnh giấy đã chuẩn bị sẵn để gấp tạo góc vuông như hình sách giáo khoa.
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập.
Góc AOB vuông, góc CEI không vuông.
H/s dùng êke để kẻ góc
Có 4 góc vuông
 Có 2 góc vuông
Chính tả
 Ôn tập giữa học kỳ 1 
I- Mục tiêu:	
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì.
- Nghe viết chính xác đoạn văn "Gió heo may"
 II- Đồ dùng Dạy – Học:
1- Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa, phiếu ghi tên từng bài học, chép sẵn bài tập
2- Học sinh: 	 Sách giáo khoa , vở bài tập, vở ghi.
III. hoạt động Dạy học:
1- ổn định tổ chức.(1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3- Dạy bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay cô hướng dẫn các em ôn tập giữa học kỳ 1.
b- Ôn tập và đọc thuộc lòng:
- GV cho học sinh ôn lại các bài học thuộc lòng.
- GV kiểm tra một số học sinh đọc thuộc lòng.
c- Luyện tập.
* Bài tập 2:
- GV hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
- cho học sinh đọc ví dụ.
? Ai thường đến câu lạc bộ vào những ngày nghỉ.
* Bài tập 3: Nghe viết "Gió heo may"
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn viết chữ khó.
- GV đọc cho học sinh viết bài.
- GV đọc lại cho học sinh soát bài
- GV thu bài chấm và nhận xét.
IV/ Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét giờ học
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
Ai là gì ?
- ở câu lạc bộ chúng em chơi cầu lông, đánh vờ, học hát và múa.
- Em thường đến câu lạc bộ vào những ngày nghỉ.
Học sinh đọc lại bài, viết vào nháp
- Học sinh viết bài vào vở.
Về ôn bài nhiều lần
Giảng thứ 4 / 5 / 11 / 2008
Tập đọc
 Ôn tập giữa học kỳ I 
I. Mục tiêu. 
- Kiểm tra đọc, yêu cầu nội dung các bài tập đọc đã học.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu câu ai, là gì?
- Viết đúng đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi phường, xã, quận, huyện theo mẫu đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Phiếu bài tập, giấy to, bút dạ, mẫu đơn xin sinh hoạt đội.
2. HS: Ôn lại các bài từ tuần ... 40 m.
Yêu cầu làm các phần còn lại.
Bài 3:
Tính theo mẫu.
- Yêu cầu h/s làm bài.
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại các bài tập.
Nghe giới thiệu.
Mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét,
 mét, ki-lô-mét.
Đọc: Đề-ca-mét, viết là dam.
1 dam = 10 m.
Đọc: Héc-tô-mét, viết là hm.
1 hm = 100m.
1 hm = 100 m.
1 hm = 100 m 1m = 10 dm
1 dam = 10 m 1m = 100 cm 
1 hm = 10 dam 1cm = 10 mm
1 km = 1000 m 1 m = 1000 mm
1 dam = 10 m
Gấp 4 lần.
4 dam = 1 dam x 4
 = 10 m x 4
 = 40 m
7 dam = 70 m 8 hm = 800 m
9 dam = 90 m 7 hm = 700 m
6 dam = 60 m 9 hm = 900 m
 5 hm = 500 m
2 dam + 3 dam = 5 dam
25 dam + 50 dam = 75 dam
8 hm + 12 hm = 20 hm
36 hm + 18 hm = 54 hm
24 dam - 10 dam = 14 dam
45 dam - 25 dam = 20 dam
67 hm - 25 hm = 42 hm
72 hm - 48 hm = 24 hm
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa kỳ 1
A/ Công tác chuẩn bị:
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Luyện tập củng cố vốn từ: Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật.
- Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận, trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức)
II. Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hệ thống câu hỏi, viết sẵn các bài tập.
2- Học sinh: 	 Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
III. phương pháp. Phân tích, giảng giải, luyện tập.
B. Các hoạt động Dạy học.
I. ổn định tổ chức: (2’).
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cô hướng dẫn các em ôn tập giữa học kỳ I
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2:
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV cho học sinh xem tranh ảnh huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ, vi ô lét tím nhạt.
- Cả lớp và giáo viên chữa bài.
- Cho học sinh đọc lại đoạn văn đã điền
Bài tập 3:
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh chữa bài.
- Một số học sinh đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
- GV chữa bài 
IV: Củng cố, dặn dò: ( 5’). 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Các từ cần điền: Đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ.
Học sinh đọc
- Học sinh đọc bài toán và làm bài.
+ Hằng năm, cứ vào tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới.
+ Sau ba tháng nghỉ hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy giáo ....
+ Đúng CN - N - B - ĐT giờ, trong tiếng quốc ca hùng tráng,, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lê ngọn cột cờ.
Giảng thứ 5 / 6 / 11 / 2008
 Tiết 1: Toán
Bài 44: Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu. 
- Giúp học sinh làm quen với bảng đơn vị đo độ dài.
 - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự.
- Thực hiện các phép tính nhân, chia với các số đo độ dài.
II. Phần chuẩn bị. 
1. Giáo viên: SGK, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK.
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1’).
2. Kiểm tra bài cũ: (4’).
- ? 1 dam bằng bao nhiêu m.
- ? 1 hm bằng bao nhiêu m.
3. Bài mới: (30’).
3.1. Giới thiệu bài.
Trong tiết học hôm nay, chúng ta làm quen với bảng đơn vị đo độ dài.
3.2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- Giới thiệu bảng đơn vị chưa có thông tin.
- ? Nêu tên bảng đơn vị đo độ dài đã học.
- Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài.
- ? Lớn hơn mét có những đơn vị nào, ta viết các đơn vị này vào phía bên trái của bảng cột mét.
- ? Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần.
Viết dam vào cạnh bên trái của mét (Viết bảng).
- ? Đơn vị nào gấp mét 100 lần.
Viết hm vào bảng ( Viết xuống ).
- Tiến hành tương tự.
1 dam = 10 m
1 hm = 10 dam
mm, cm, dm, m, dam, hm, km.
Trả lời: Km, hm, dam.
Dam.
1 dam = 10 m
Hm
1 hm = 10 dam = 100 m.
Lớn hơn mét
Mét
Nhỏ hơn mét
km
1 km
= 10 hm
= 1000 m
hm
1 hm 
= 10 dam
= 100 m
dam
1 dam 
= 10 m
m
1m
= 10 dm
= 100 cm
= 1000 m
dm
1 dm
 = 10 cm
= 100mm
cm
1 cm
= 10 mm
mm
1 mm
- Yêu cầu học sinh đọc xuôi, đọc ngược.
3.3.Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV: Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2:
 Số: Tính theo mẫu:
- Mẫu: 32 dam x 3 = 96 dam.
 96 cm : 3 = cm.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
4. Củng cố, dặn dò: (5').
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 2 : Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài. 
- 2 Học sinh lên bảng:
1 km = 10 hm 1m = 10 dm
1 km = 1000 m 1m = 100 cm
1 hm = 10 dam 1m = 1000mm
1 hm = 100m 1dm = 10 cm
1dam = 10 m 1 cm = 10 mm
25 m x 2 = 50 m 36 hm : 3 = 12hm
15 km x 4 = 60 km 70 km : 7 = 10 km
34 cm x 6= 04 cm 55dm : 5 = 11dm 
 Tiết 2: Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết và trình bày một đoạn văn từ CN - ĐT - N - B -> CN - N - ĐT câu có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, vở Tiếng việt.
III. Các hoạt động Dạy học: 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ: (4'). 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: (30'). 
3.1- Giới thiệu bài. 
- Gìơ tập làm văn hôm nay chúng ta đi ôn tập kiểm tra giữa học kỳ I.
3.2- Giáo viên đọc đề bài, ghi bảng
Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 -> 7 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.
3.3- Giáo viên phân tích đề.
- Kể về tình cảm của ai đối với em ?
- Người thân của em có thể là những ai?
- Tình cảm ở đây gồm những gì ?
 4. Giáo viên cho học sinh làm vào nháp.
- Cho vài học sinh đọc bài của mình.
- GV: Nhận xét tiết học.
5- cho học sinh làm bài kiểm tra.
- GV thu bài về chấm.
Nghe giới thiệu bài.
Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em: Ông bà, cô chú, Dì Bác, anh chị ....
- Sự thương yêu, chăm sóc, dạy bảo, nuôi nấng...
- Học sinh làm nháp
- Một vài học sinh đọc bài
- Lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra sau khi đã sửa chữa ở vở nháp.
Tiết 3: Tập viết
Bài 9: Ôn tập
A/ Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra việc ôn tập các chữ viết hoa đã học từ đầu năm và viết bài ứng dụng.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, vở tập viết.
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở tập viết.
c/ Phương pháp: Phân tích, giảng giải, luyện tập.
d/ Các hoạt động Dạy học.
I- ổn định tổ chức. (1')
II- Kiểm tra bài cũ: (4')
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng câu ứng dụng bài 8.
- Viết từ ứng dụng: Gò Công
GV: Nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (28')
1- Giới thiệu bài. 
- Trong tiết học hôm nay giúp các em củng cố lại cách viết các chữ viết hoa từ đầu năm và viết bài ứng dụng.
2- Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV cho học sinh quan sát từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- ? Trong câu ứng dụng và từ ứng dụng những chữ nào viết hoa.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh quan sát vở tập viết viết bài.
- - Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Thu bài chấm.
IV- Củng cố, dặn dò.(2')
- GV :Nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh về hoàn thành bài viết, chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên 
- B Ê X G viết hoa.
B C X G
Học sinh viết bài.
=============================
Giảng thứ 6 / 7 / 11 / 2008
Tiết:2
Toán
Bài 45: Luyện tập
I. Mục tiêu. 
- Giúp học sinh làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị, đổi độ dài có 2 đơn vị sang số đo độ dài có 1 đơn vị.
- Củng cố kỹ năng so sánh các số đo độ dài.
II. Phần chuẩn bị. 
1. Giáo viên: SGK, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK.
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1’).
2. Kiểm tra bài cũ: (4’).
- Kiểm tra 2 HS đọc bảng đô độ dài.
- 2 Học sinh làm bài 3.
- GV: Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới: (30’).
3.1. Giới thiệu bài.
Để thực hiện được các đơn vị đo độ dài, bài học hôm nay chúng ta luyện tập .
3.2. Bài tập.
Bài 1:
a. Đoạn AB đo được 1m, 9cm , viết tắt :1m 9cm. Đọc là Một mét chín xăng ti mét.
b. Viết chỗ thích hợp vào chỗ chấm.
Theo mẫu: 3m 2dm = 32 dm
Cách làm: 3m 4dm = 30 dm + 4 dm = 34 dm.
34m 4cm = 300cm + 4cm = 304 cm .
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV: Nhận xét, ghi điểm. 
Bài 2.
Tính:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên chữa bài.
Bài 3.
Yêu cầu h/s tự làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm bài, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập.
Học sinh đọc bài.
2 học sinh làm bài 3: 
25 m x 2 = 50 m 
15 km x 4 = 60 km
34 cm x 6 = 204 cm
36 hm : 3 = 12 hm
 1m 9 cm
 A B
3m 2 cm = 302 cm 
4m 7 dm = 47 dm
4m 7 cm = 407 cm
9m 3cm = 903 cm 
9m 3 dm = 93 dm
Học sinh nhận xét.
2 học sinh lên bảng.
Lớp làm vào vở bài tập:
a. 8 dam + 5 dam = 13 dam
 57 hm – 28 hm = 29 hm 
 12 km x 4 = 48 km
b. 720 m + 42 m = 763 m 
 403 cm - 52 cm = 351 cm
 27 mm : 3 = 9 mm
Nhận xét.
6m 3cm < 7m 
 5 m 6cm > 5 m 
6m 3cm > 6 m 
 5 m 6 cm < 6m
6 m 3 cm < 630 cm
 5m 6 cm = 506 cm
6 m 3 cm = 603 cm 
 5 m 6 cm < 560 cm
Tiết 3: Chính tả
Ôn tập giữa học kỳ I ( tiết 2)
I- Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì.
- Nghe viết chính xác đoạn văn "Gió heo may"
 II- Đồ dùng Dạy – Học:
1- Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa, phiếu ghi tên từng bài học, chép sẵn bài tập
2- Học sinh: 	 Sách giáo khoa , vở bài tập, vở ghi.
 II- Đồ dùng Dạy – Học:
1- Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa. 
2- Học sinh: 	 Sách giáo khoa , vở bài tập, vở ghi.
III. hoạt động Dạy học:
1- ổn định tổ chức.(1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3- Dạy bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay cô hướng dẫn các em tiếp tục ôn tập giữa học kỳ 1.
b- Giáo viên đọc mẫu bài viết.
c- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó.
- GV đọc cho học sinh viết bảng con.
d- Giáo viên đọc cho học sinh viết
- GV đọc lại cho học sinh soát lỗi.
e- Chấm - chữa bài:
- GV thu bài của lớp chấm.
- Nhận xét, trả lời.
g- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
IV/ Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét giờ học
Tay xinh, bặm môi, ngọt ngào, khó ghê
- Học sinh viết bài vào vở
( Giất kiểm tra)
Học sinh lắng nghe để rút kinh nghiệm
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
Học sinh làm bài, chữa bài
Về ôn bài nhiều lần

Tài liệu đính kèm:

  • docGa 3 tuan 9 buoi 2.doc