Luyện đọc : Đất quý đất yêu
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Đất qúy đất yêu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thứ Hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Luyện đọc : Đất quý đất yêu I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Đất qúy đất yêu - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Đất quý đất yêu 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK c. HĐ 3 : đọc phân vai - Gọi 1 nhóm đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai - 3 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 4HS đọc cả bài - HS trả lời - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt Luyện Toán: Giải bài toán bằng hai phép tính I. Yêu cầu cần đạt: - Củng cố cho HS cách giải bài toán bằng hai phép tính. - Rèn KN tóm tắt và giải toán. - GD HS chăm học . II. Đồ dùng: GV : Bảng phụ - Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Luyện tập: * Bài 1: Một quầy xăng dầu bán được 9l dầu hoả và một số xăng nhiều gấp 5 lần số lít dầu hoả. Hỏi quầy đó đã bán được tất cả bao nhiêu lít xăng và dầu? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm số xăng ta làm ntn? - Muốn tìm số xăng dầu đã bán ta làm ntn? - Chấm, chữa bài. *Bài 2: - Anh có 25 tấm ảnh, em có ít hơn anh 9 tấm ảnh. Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu tấm ảnh ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cả hai anh em có mấy tấm ảnh ta cần biết gì ? - Đã biết số bưu ảnh của ai? - Chưa biết số bưu ảnh của ai? - Vậy ta phải tìm số bưu ảnh của ai trước ? - GV HD HS vẽ sơ đồ. - Chấm và chữa bài. * Bài 3: Một thùng có 32l dầu. Sau khi bán, còn lại số lít dầu. Hỏi số lít dầu đã bán là bao nhiêu? 2/ Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học - 1,2 HS đọc bài toán - HS trả lời - Lấy số dầu nhân 5. - Lấy số dầu cộng số xăng. - Làm phiếu HT Bài giải: Số lít xăng đã bán được là: 9 x 5 = 45 ( l) Quầy đó đã bán được tất cả số lít xăng dầu là: 9 + 45 = 54 ( l) Đáp số: 54l - 1, 2 HS đọc bài toán - HS trả lời - Biết số ảnh của mỗi người - Biết số bưu ảnh của anh - Chưa biết số bưu ảnh của em - Tìm số bưu ảnh của em - HS làm bài vào vở Bài giải: Số bưu ảnh của em là: 25 - 9 = 14 ( bưu ảnh) Số bưu ảnh của hai anh em là: 25 + 14 = 43 ( bưu ảnh) Đáp số: 43 bưu ảnh. Bài giải: Số lít dầu còn lại sau khi bán là: 32 : 4 = 8 (l) Số lít dầu đã bán là: 32 – 8 = 24 (l) Đáp số: 24l dầu Mĩ thuật: ( Cô Thuỷ dạy) Thứ Ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 cô Lý dạy Thứ Tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 cô Lý dạy Luyện Luyện từ và câu: Từ ngữ về quê hương, ôn tập câu Ai làm gì I. Mục tiêu - Củng cố cho HS vốn từ về quê hương - Tiếp tục củng cố mẫu câu Ai làm gì ? II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra BT 2 tiết LT&C tuần 11 B. Bài mới * Bài tập 1: Khoanh tròn chữ cái trước những từ gợi cho em nghĩ về quê hương, nơi cha ông em đã sống nhiều năm: a. con đò b. bến nước c. luỹ tre d. lễ hội e. rạp hát g. mái đình h. dòng sông i. hội chợ - GV nhận xét * Bài tập 2: - Những câu nào dưới đây được viết theo mẫu Ai làm gì ? - Hãy chỉ rõ mỗi bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc làm gì ? + Ngày chủ nhật được nghỉ, mẹ giặt quần áo. Chị dọn dẹp nhà cửa. Bố bơm nước vào cho đầy bể. Còn tôi thì quét nhà đỡ mẹ. Mỗi người làm một việc nhưng rất vui. - GV nhận xét - HS Làm lại BT 2 tiết LT&C tuần 11 - Nhận xét - 2 em đọc y/c và bài tập - HS làm bài cá nhân - Chấm, chữa bài + HS làm bài vào vở + Những câu được viết theo mẫu Ai làm gì - Mẹ tôi giặt quần áo. - Chị tôi dọn dẹp nhà cửa. - Bố tôi bơm nước vào cho đầy bể. - Tôi thì quét nhà đỡ mẹ. + Mỗi bộ phận câu trả lời câu hỏi ai ? hoặc làm gì ? - Mẹ tôi giặt quần áo. - Chị tôi dọn dẹp nhà cửa. - Bố tôi bơm nước vào cho đầy bể. - Tôi thì quét nhà đỡ mẹ. - Nhận xét bài của bạn IV. Củng cố, dặn dò - Khen những HS có ý thức học tốt - GV nhận xét tiết học Tiếng Anh (2 tiết): Cô Hằng dạy Thứ Năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: Chõ bánh khúc của dì tôi I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Cỏ non, lá rau, lượt tuyết, long lanh, pha lê, hơi nóng, lấp ló, xôi xếp - Bước đầu biết đọc đúng dọng văn miêu tả( nhấn ở các từ ngũ gợi tả, gợi cảm,) 2. Rèn kỹ năng đọc, hiểu. - đọc thầm tương đối nhanh, hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được nội dung bài tả nét đẹp của cây rau khúc, vẻ hấp dẫn của chiếc bánh khúc mang hưng vị đồng quê Việt nam. - Hiểu ý nghĩa: Chõ bánh khúc thơm ngon của người dì, sản phẩm từ đồng quê, khiến tác giả thêm gắn bó với quê hương. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài học trong SGK III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: - Đọc thuộc lòng bài về quê hương ( 2HS) sau đó trả lời câu hỏi. 66t- HS + Giáo viên nhận xét . B. Bài mới: 1. GT bài – ghi đầu bài: 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu + HS đọc nối tiếp từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trước lớp + Giáo viên hứớng dẫn đọc các câu văn dài - HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. Giáo viên gọi HS giải nghĩa HS giải nghiã từ mới + Đ ọc từng đoạn trong nhóm HS đọc theo nhóm 2. + GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS + Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh một lần 3. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm đoạn một và trả lời + Tác giả tả cây rau khúc như thế nào? -Nhỏ, chỉ bằng 1 mầm cỏ non mới nhú, lá như mạ bạc. + Tác giả dùng hình ảnh nào? Dùng hình ảnh so sánh HS đọc thầm đoạn hai - Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc? Những chiếc bánh khúc màu rêu sanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng + Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương? - Vì đó là mùi vị độc đáo của đồng quê gắn với những kỷ niệm đẹp đẽ về người dì. 4. Luyện đọc lại. + GV gọi HS đọc bài - Hai HS tiếp nối nhau đọc bài. - 3-4 HS đọc những đoạn miêu tả mình thích. - Một HS đọc cả bài. + GV nhận xét ghi điểm. Lớp nhận xét 5. Củng cố dặn dò. Nêu ý nghĩa của bài HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. - Đánh giá tiết học. Luyện Tự nhiên xã hội: Thực hành: phận tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (T 2) I. mục tiêu: - Củng cố về vẽ sơ đồ họ hàng. - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Bút màu, VBT - HS mang ảnh họ nôi, ngoại. III. Các HĐ dạy học: Thực hành: Dựa vào sơ đồ trang 43 SGK để vẽ sơ đồ họ nội, sơ đồ họ ngoại của em. HS làm bài cá nhân Trưng bày kết quả làm việc Dùng sơ đồ giới thiệu cho các bạn về họ nội, họ ngoại của mình. Bình chọn bạn vẽ đẹp và giới thiệu hay. Luyện Toán: Ôn Bảng nhân 8 I. Yêu cầu cần đạt: - Củng cố lại cho HS bảng nhân 8 - Giải bài toán có lời văn - Rèn kĩ năng làm toán cho HS II. Đồ dùng GV : Nội dung III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng nhân 8 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới * Bài tập 1 - Mẹ mua một rổ có 9 quả cam. Hỏi 8 rổ như thế có mấy quả cam ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV chấm bài, nhận xét * Bài tập 2 : Tính nhẩm 8 x 3 = 8 x 7 = 8 x 9 = 8 x 6 = 8 x 1 = 8 x 0 = 8 x 8 = 0 x 8 = - GV nhận xét * Bài tập 3 - Đếm cách 8 từ 8 đến 80 - 3, 4 HS đọc - Nhận xét - 1, 2 HS đọc bài toán - Một rổ có 9 quả cam - 8 rổ như thế có mấy quả cam ? - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Bài giải: 8 rổ như thế có số quả cam là : 9 x 8 = 72 ( quả cam ) Đáp số: 72 quả cam + HS làm bài vào phiếu - Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn 8 x 3 = 24 8 x 7 = 56 8 x 9 = 72 8 x 6 = 48 8 x 1 = 8 8 x 0 = 0 8 x 8 = 64 0 x 8 = 0 - HS đếm 8, 16, 24, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80 - Đếm xuôi, đếm ngược - Nhận xét bạn IV. Củng cố, dặn dò - Khen những em chú ý học, có tinh thần học tốt - GV nhận xét tiết học Thứ Sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Luyện Tập làm văn: Nói về quê hương I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói . - Bước đầu biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong sách giáo khoa. Bài nói đủ ý ( quê em ở đâu? nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất , cảnh vật có gì đáng nhớ? tình cảm của em với quê hương như thế nào? dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc tình cảm so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương. II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương . III. Các hoạt động dạy học: HS chọn một trong 2 đề bài sau để làm bài tập: Bài tập 1: Quê hương (hoặc nơi em đang ở) là một vùng quê xinh đẹp. Em hãy nói về vùng quê xinh đẹp đó để các bạn trong lớp cùng nghe. Bài tập 2: Quê hương (hoặc nơi em đang ở) là một thành phố lớn. Em hãy nói để các bạn trong lớp cùng biết về thành phố thân yêu của mình. HS trình bày bài làm của mình bằng cách nói cho các bạn cùng nghe. Lớp nhận xét, sửa chữa cách trình bày. GV nhận xét chung, cho điểm từng em. Nhận xét tiết học. Luyện toán: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Cách đặt tính và thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Đọc bảng nhân 8 ( 5 HS ) - HS + GV nhận xét B. Bài mới: HS làm bài tập Bài 1: Viết phép tính rồi thực hiện phép tính. Bài 2: Tính a) 348 x 2 + 284 b) 121 x 8 – 289 c) 208 x 4 – 284 = 696 + 284 = 968 – 289 = 832 – 284 = 980 = 677 = 548 Bài 3: Tìm x: a) x : 4 = 200 + 36 b) x : 6 = 39 x 3 c) x : 7 = 41 x 3 x : 4 = 236 x : 6 = 117 x : 7 = 123 x = 236 x 4 x = 117 x 6 x = 123 x 7 x = 944 x = 702 x = 861 Bài 4: - HS đọc bài toán Tìm hiểu bài toán HS giải vào vở sau đó chữa bài Bài giải: Bốn ngày đầu đội trồng được số cây là: 125 x 4 = 500 (cây) Đội trồng được tất cả số cây là: 500 + 125 = 625 (cây) Đáp số: 625 cây Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 10 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1. GV nhận xét ưu điểm : - Ngoan,lế phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Giữ gìn vệ sinh chung, lao động vệ sinh sạch sẽ - Trong lớp chú ý nghe giảng : Nhung, Hiếu, Hằng, Quân, - Hăng say phát biểu, xây dựng bài : Sơn, Quỳnh, Thuý Hằng, Nhung, Tuấn - Có nhiều tiến bộ về chữ viết : Hà, Huyền - Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập 2. Nhược điểm : - Còn hiện tượng xếp hàng không thẳng : - Chưa chú ý nghe giảng : Tú, Dũng, Minh, Tiến - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Nghị, Tú, Tiến, Dũng, Tường - Cần rèn thêm về đọc và chữ viết : Thảo, Chung, Hà, Tú, Tiến, Tường - Cần cố gắng hơn về mọi mặt : Chung, Minh, Tú, Nghị. 3. HS bổ sung 4. Vui văn nghệ
Tài liệu đính kèm: