Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 27

Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 27

Ôn tập đọc bài: Cuộc chạy đua trong rừng

I. Mục tiêu

 - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Cuộc chạy đua trong rừng

 - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

II. Đồ dùng

 GV : SGK

 HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 12 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1459Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Ôn tập đọc bài: Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Cuộc chạy đua trong rừng
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng 
 GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Cuộc chạy đua trong rừng
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. Đọc phân vai
- 4 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 4 HS nối nhau đọc cả bài
- 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời
+ HS tự phân vai đọc bài
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp.
Luyện Toán: So sánh các số trong phạm vi 100000
I. Mục tiêu
	- Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số, thứ tự các số. 
- Rèn KN so sánh số và tính toán cho HS
- GD HS chăm học.
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Luyện tập:
*Bài 1: Điền dấu > ; < ; = vào chỗ trống.
- Muốn điền dấu đúng ta làm ntn?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: Khoanh tròn vào số lớn nhất
- Làm thế nào để tìm được số lớn nhất?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Giao phiếu HT
a) 67598; 67958; 76589; 76895.
b) 43207; 43720; 32470; 37402.
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: 
a) Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
74152; 47215; 64521; 45512.
b) Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
87561; 87516; 76851; 78615.
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
2/Củng cố:
- Nêu cách so sánh số có năm chữ số?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Đọc đề
- So sánh các số với nhau
- Lớp làm nháp
54321 > 54213
57987 > 57978
89647 < 89756
64215 < 65421
24789 < 42978
78901 < 100 000
- HS khác nhận xét.
- So sánh các số với nhau
- Lớp làm phiếu HT
- HS nhận xét
a) Khoanh tròn vào số: 76895
b) Khoanh tròn vào số: 43720
- Làm vở
a)Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
74152; 64521; 47215; 45512.
b)Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
78615; 76851; 87516; 87561
- Ta đếm số các chữ số, số nào nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Nếu 2 số có số chữ số bằng nhau thì:
- Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
Mĩ thuật: Vẽ trang trí
vẽ màu vào hình có sẵn
( Cô Thuỷ dạy )
Thứ Ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Luyện Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu
	- Củng cố về thứ tự các số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn.
- Rèn KN so sánh số và tính toán cho HS
- GD HS chăm học.
B Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/ Luyện tập : Treo bảng phụ
*Bài 1: a) Tìm số lớn nhất?
45679; 45879; 54231; 55123.
b)Tìm số nhỏ nhất?
76542; 88213; 100000; 67541
- Đọc đề?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2: Tìm X
- Đọc đề?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm X?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- BT thuộc dạng toán nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
5 ngày : 1825 cái áo
 7 ngày : ...cái áo?
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố:
-Đánh giá giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Quan sát
- HS đọc
- Lớp làm nháp
a) Số lớn nhất là: 55123
b) Số nhỏ nhất là: 67541
- HS đọc
- HS nêu
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
a)X + 1204 = 5467
 X = 5467 - 1204
 X = 4263
b)X x 7 = 9807
 X = 9807 : 7
 X = 1401
- HS đọc
- 5 ngày dệt 1825 cái áo.
- 7 ngày dệt bao nhiêu cái áo.
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Lớp làm vở
Bài giải
Số cái áo dệt trong một ngày là:
1825 : 5 = 365 ( cái áo)
Bảy ngày dệt được số áo là:
365 x 7 = 2555 ( cái áo)
 Đáp số: 2555 cái áo
Luyện Tự nhiên xã hội: THú
I- Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được QS.
Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú.
 II- Đồ dùng: Thầy: - Hình vẽ SGK trang 106, 107 Sưu tầm các ảnh về các loài thú .
	 Trò: - VBT.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Bài 1: Quan sát các hình trang 106, 107 trong SGK và kể tên các loài thú có một trong các đặc điểm sau:
Con đực có bờm:
Biết bay:
Có sừng:
Bài 2: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng
Bài 3: HS trả lời câu hỏi:
Các loài thú có trong hình trang 106, 107 thường sống ở đâu?
Kể tên một số việc cần làm để bảo vệ các loài thú rừng mà bạn biết?
* Củng cố dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành bài tập
- Về nhà vẽ một loài thú mà em thích
HS quan sát và ghi vào VBT
Con đực có bờm: sư tử
Biết bay: dơi
Có sừng: tê giác
=> a) Loài thú sống ở băng tuyết là: gấu trắng
b) Loài thú sống trong hang là: dơi, thỏ rừng
=> Thường sống trong rừng.
=> Không săn bắn; Không đốt phá rừng; Vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ thú rừng; ...
Hoạt động tập thể:
Giáo dục quyền trẻ em ( tiết 1 )
I. Mục tiêu
	- HS nắm được một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em
	 - Giáo dục HS thực hiện tốt bổn phận của mình
II. Chuẩn bị
	GV : Nội dung các điều 13, 15, 23, 28, 32, điều 13 về bổn phận trẻ em
III. Nội dung
a GV nêu các quyền trẻ em
* Điều 13 : Trẻ em có quyền bày tỏ quan điểm của mình, thu nhận thông tin và làm cho người khác biết đến các ý kiến, thông tin ......
* Điều 15 : Quyền được tự do ......
* Điều 28 : Trẻ em có quyền được học hành ......
- GV đọc tiếp các điều 23, 32 cho HS nghe
b Bổn phận của trẻ em
* Điều 13 : Yêu quý, kính trọng hiếu thảo dối với ông bà, cha mẹ. Lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ người già yếu, tàn tật, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức của mình
- Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể, tuân theo nội quy của nhà trường
- Tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt nếp sống văn minh, trật tự nơi công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác
IV Hoạt động nối tiếp
	- Em đã thực hiện tốt bổn phận của mình chưa ?
	- Em thực hiện như thế nào ?
	+ Về nhà thực hiện tốt bổn phận của mình
Thứ Tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu: 
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?
 Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
	- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết BT
	HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
a. HĐ1 : Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì ?
+ GV treo bảng phụ viết các câu
- Em phải đến bệnh viện để khám lại cái răng.
- Chiều nay chúng em phải lao động để chuẩn bị cho ngày 20 - 11
- Chúng em phải luyện chữ để chuẩn bị thi vở sạch chữ đẹp.
+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?
b. HĐ2 : Điền dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào chỗ trống.
- Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên Ông bảo :
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé 
+ Nhận xét bài làm của HS
+ 1,2 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm
- Em phải đến bệnh viện để làm gì ?
- Chiều nay chúng em phải lao động để làm gì ?
- Chúng em phải luyện chữ để làm gì ?
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm.
- Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Ông bảo :
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé! 
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiếng Anh ( 2 tiết ): Cô Hằng dạy
Thứ Năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
Tập đọc: Tin thể thao
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Chú ý các từ phiên âm tiếng nước ngoài, các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Hồng Công, Seagames, Am - xtơ - rông, nản chí, lại lao vào, luyện tập.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu được các tin thể thao: Thành công của vận động viên Việt Nam Nguyễn Thuý Hiền; quyết định của ban tổ chức Seagames 22; gương luyện tập của Am - xtơ - rông .
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh hai vận động viên, ảnh biểu tượng Trâu vàng
- Tờ báo thể thao.
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: Đọc thuộc lòng bài thơ Cùng vui chơi ? (3HS)
	-> HS + GV nhận xét
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Luyện đọc 
a. GV đọc toàn bài 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu: 
+ GV viết bảng: Hồng Công 
- HS đọc CN 
Seagames 22; Am - xtơ - rông 
- HS đọc đồng thanh 
- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn 
- HS đọc từng mẩu tên trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọck theo N3
- 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
- 3 HS đọpc toàn bài 
3. Tìm hiểu bài: 
- Hãy tóm tắt mỗi tin bằng một câu ?
- HS đọc thầm từng mẩu tin, tự tóm tắt bằng một câu ngắn 
- HS nói lời tóm tắt của mình.
- HS nhận xét 
- Tấm gương của Am - xtơ - rông nói nên điều gì ?
-> Am - xtơ - rông đạt được những kỉ lục cao là nhờ ý chí phi thường.
4. Luyện đọc lại 
- 3HS đọc nối tiếp 3 mẩu tin 
- GV hướng dẫn HS đọc đúng 
- 1vài HS thi đọc đoạn văn trên 
- 1HS đọc lại toàn bài 
- Nhận xét 
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Luyện Tự nhiên xã hội: Mặt trời
I – Muùc tieõu: Củng cố cho HS:
 - Bieỏt ủửụùc Maởt trụứi vửứa chieỏu saựng vửứa toỷa nhieọt.
 - Bieỏt ủửụùc vai troứ cuỷa Maởt trụứi ủoỏi vụựi sửù soỏng treõn Traựi ủaỏt.
 - Keồ moọt soỏ vớ duù veà vieọc con ngửụứisửỷ duùng aựnh saựng vaứ nhieọt cuỷa Maởt trụứi trong cuoọc soỏng haống ngaứy.
II – Chuaồn bũ:
 GV: tranh phoựng to SGK trang 110. 111.
 HS: Saựch GK, vụỷ BT
III – Caực hoaùt ủoọng:
OÅn ủũnh: (1’)
Baứi cuừ: (5’)
Baứi mụựi: (24’) 
 * Hoaùt ủoọng 1: Maởt trụứi vửứa chieỏu saựng, vửứa toỷa nhieọt.
 . Muùc tieõu: HS bieỏt Maởt trụứi vửứa chieỏu saựng, vửứa toỷa nhieọt.
 . Phửụng phaựp: trửùc quan, ủaứm thoaùi.
 - GV yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn theo hai caõu hoỷi SGK:
 1) Vỡ sao ban ngaứy khoõng caàn ủeứn maứ chuựng ta vaón nhỡn roừ moùi vaọt?
 2) Khi ủi ra ngoứai trụứi naộng, em thaỏy nhử theỏ naứo? Taùi sao?
 - GV hoỷi:
 + Qua keỏt quaỷ thaỷo luaọn, em coự nhửừng keỏt luaọn gỡ veà Maởt trụứi?
* Keỏt luaọn: Maởt trụứi vửứa chieỏu saựng vửứa toỷa nhieọt.
- Thaỷo luaọn nhoựm.
- ẹaùi dieọn trỡnh baứy.
 +  laứ nhụứ aựnh saựng Maởt trụứi.
 +  noựng, khaựt nửụực vaứ meọt. ẹoự laứ do Maởt trụứi toỷa nhieọt.
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
 * Hoaùt ủoọng 2: Vai troứ cuỷa Maởt trụứi ủoỏi vụựi cuoọc soỏng.
 . Muùc tieõu: Bieỏt vai troứ cuỷa Maởt trụứi ủoỏi vụựi sửù soỏng treõn traựi ủaỏt.
 . Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn, trỡnh baứy, quan saựt.
 - GV yeõu caàu HS quan saựt xung quanh lụựp.
 - Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi theo gụùi yự:
 + Neõu vớ duù veà vai troứ cuỷa Maởt trụứi ủoỏi vụựi con ngửụứi, ủoọng vaọt, thửùc vaọt.
 + Neỏu khoõng coự Maởt trụứi thỡ ủieàu gỡ seừ xaỷy ra treõn traựi ủaỏt?
 * GV keỏt luaọn: Nhụứ coự Maởt trụứi chieỏu saựng vaứ toỷa nhieọt, caõy coỷ mụựi xanh tửụi, ngửụứi vaứ ủoọng vaọt mụựi khoỷe maùnh.
 - GV lửu yự taực haùi cuỷa aựnh saựng vaứ nhieọt cuỷa Maởt trụứi ủoỏi vụựi sửực khoỷe vaứ ủụứi soỏng con ngửụứi nhử caỷm naộng, chaựy rửứng, 
- HS thửùc hieọn.
- Trỡnh baứy.
 + Cung caỏp nhieọt vaứ aựnh saựng cho con ngửụứi vaứ caõy coỏi sinh soỏng.
 + Seừ khoõng coự aựnh saựng.
- HS nhaộc laùi (3 HS).
 * Hoaùt ủoọng 3: Sửỷ duùng aựnh saựng vaứ nhieọt cuỷa Maởt trụứi.
 . Muùc tieõu: Keồ ủửụùc moọt soỏ vớ duù veà vieọc con ngửụứi sửỷ duùng aựnh saựng vaứ nhieọt cuỷa Maởt trụứi trong cuoọc soỏng haống ngaứy.
 . Phửụng phaựp: Trửùc quan, ủaứm thoùai.
 - GV hửụựng daón HS quan saựt hỡnh 2, 3, 4 SGK trang 11.
 + Keồ vụựi baùn nhửừng vớ duù veà vieọc con ngửụứi ủaừ sửỷ duùng aựnh saựng vaứ nhieọt cuỷa Maởt trụứi.
 - GV lieõn heọ thửùc teỏ:
 + Gia ủỡnh em ủaừ sửỷ duùng aựnh saựng vaứ nhieọt cuỷa Maởt trụứi ủeồ laứm gỡ?
 - GV nhaọn xeựt, boồ sung.
4. Cuỷng coỏ: (5’)
 - Thi ủua 2 daừy.
 - GV ủớnh tranh.
- HS quan saựt.
- Moọt soỏ HS trỡnh baứy trửụực lụựp.
- HS traỷ lụứi: phụi quaàn aựo, laứm nửụực noựng, 
- HS laộng nghe, nhaọn xeựt.
- HS thi ủua neõu ớch lụùi cuỷa Maởt trụứi.
- Nhaọn xeựt.
5. Daởn doứ: (1’)
 - Hoùc thuoọc ghi nhụự.
 - Chuaồn bũ baứi: Traựi ủaỏt – Quaỷ ủũa caàu.
Luyện Toán: Diện tích của một hình
A Mục tiêu: Củng cố cho HS
- HS bước đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích, diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau.
- Rèn Kn nhận biết về diện của 1 hình.
- GD HS chăm học để áp dụng vào thực tế.
B Đồ dùng
GV : Các bài tập -Bảng phụ
HS : VBT
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: Điền các từ “ lớn hơn ”, “ bé hơn ”, “ bằng ” thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Bài 4: Vẽ thêm một đoạn thẳng vào hình bên để đươcj hai hình chữ nhật có diện tích bằng nhau
- HS làm cá nhân vào VBT
Diện tích hình C bé hơn diện tích hình B. ( S )
Tổng diện tích hình A và hình B bằng diện tích hình C. ( Đ )
Diện tích hình A bé hơn diện tích hình B. ( Đ )
Diện tích hình M bằng diện tích hình N. 
Diện tích hình M bé hơn diện tích hình N. 
Diện tích hình M lớn hơn diện tích hình N. 
Có 4 cách
Thứ Sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Luyện Tập làm văn: Kể lại trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu:
Giaựo vieõn giuựp hoùc sinh keồ ủửụùc moọt soỏ neựt chớnh cuỷa moọt traọn thi ủaỏu theồ thao ủaừ ủửụùc xem, ủửụùc nghe tửụứng thuaọt theo caực caõu hoỷi gụùi yự, vieỏt laùi ủửụùc moọt tin theồ thao mụựi ủoùc (hoaởc nghe ủửụùc, xem ủửụùc trong caực buoồi phaựt thanh, truyeàn hỡnh) 
II. Chuẩn bị:
Vở Luyện tập TV
III. Hoạt động trên lớp:
Giaựo vieõn goùi 1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi 
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh ủoùc phaàn gụùi yự cuỷa baứi taọp.
Giaựo vieõn vieỏt leõn baỷng caõu hoỷi:
+ ẹoự laứ moõn theồ thao naứo ?
+ Em tham gia hay chổ xem thi ủaỏu ? Em cuứng xem vụựi nhửừng ai ?
+ Buoồi thi ủaỏu ủửụùc toồ chửực ụỷ ủaõu ?
+ Buoồi thi ủaỏu dieón ra nhử theỏ naứo ?
+ Keỏt quaỷ thi ủaỏu ra sao ?
Giaựo vieõn chia lụựp thaứnh nhieàu nhoựm nhoỷ, cho hoùc sinh keồ laùi moọt soỏ neựt chớnh cuỷa moọt traọn thi ủaỏu theồ thao cho baùn beõn caùnh nghe. 
Giaựo vieõn cho hoùc sinh thi keồ trửụực lụựp, moói hoùc sinh keồ laùi moọt traọn thi ủaỏu theồ thao.
Giaựo vieõn vaứ caỷ lụựp nhaọn xeựt caựch keồ cuỷa moói hoùc sinh vaứ moói nhoựm veà lụứi keồ, caựch dieón ủaùt. 
Giaựo vieõn goùi 1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu 2 cuỷa baứi 
Giaựo vieõn nhaộc hoùc sinh chuự yự: khi vieỏt caực tin theồ thao, caực em phaỷi ủaỷm baỷo tớnh trung thửùc cuỷa tin, nghúa laứ vieỏt ủuựng sửù thaọt. Em vieỏt ngaộn goùn, ủuỷ yự, khoõng neõn sao cheựp y nguyeõn nhử tin cuỷa baựo chớ ủaừ ủửa.
Cho hoùc sinh laứm baứi
Goùi moọt soỏ hoùc sinh ủoùc baứi trửụực lụựp.
Giaựo vieõn cho caỷ lụựp nhaọn xeựt, ruựt kinh nghieọm, bỡnh choùn nhửừng baùn coự baứi vieỏt hay
- Hoùc sinh ủoùc đề trong SGK
2 hoùc sinh ủoùc
Laứ boựng baứn/caàu loõng / boựng ủaự / ủaự caàu / chaùy ngaộn / baộn cung 
Em ủaừ ủửụùc xem traọn ủaỏu cuứng vụựi boỏ / vụựi anh trai .
Buoồi thi ủaỏu ủửụùc toồ chửực ụỷ saõn vaọn ủoọng Phan ẹỡnh Phuứng vaứo toỏi thửự baỷy tuaàn trửụực. Giửừa ủoọi boựng A vaứ ủoọi boựng B.
Sau khi troùng taứi ra leọnh baột ủaàu traọn ủaỏu ủaừ trụỷ neõn gaõy caỏn. Caàu thuỷ mang aựo xanh cuỷa lụựp 5C lieõn tuùc phaựt nhửừng quaỷ boựng xoaựy, bay raỏt nhanh nhửng caàu thuỷ lụựp 5A khoõng heà toỷ ra luựng tuựng. Caàu thuỷ naứy di chuyeồn thoaờn thoaột tửứ traựi sang phaỷi, luứi xuoỏng roài laùi tieỏn ủeỏn saựt baứn ủụừ boựng, ủoàng thụứi cuừng phaựt traỷ laùi nhửừng quaỷ boựng hieồm hoực.
Cuoỏi cuứng chieỏn thaộng ủaừ thuoọc veà ủoọi boựng B, caực coồ ủoọng vieõn reo hoứ khoõng dửựt trong nieàm vui chieỏn thaộng.
Hoùc sinh taỷ theo caởp 
Hoùc sinh laàn lửụùt keồ trửụực lụựp
Vieỏt laùi ủửụùc moọt tin theồ thao mụựi ủoùc (hoaởc nghe ủửụùc, xem ủửụùc trong caực buoồi phaựt thanh, truyeàn hỡnh).
Hoùc sinh laứm baứi
Caự nhaõn 
Luyện Toán: Đơn vị đo diện tích. Xăng ti mét vuông
A Mục tiêu: Củng cố cho HS
- HS biết 1 xăng ti mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.. Biết đọc và viết số đo diện tích.
- Rèn KN nhận biết đơn vị đo diện tích , đọc , viết số đo diện tích.
- GD HS chăm học toán.
B Đồ dùng
 	GV : Hình vuông có cạnh 1cm.
	HS : VBT
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: 
Củng cố cách đọc viết số đo diện tích
Bài 2: a) HS đếm số ô vuông trong mỗi hình viết diện tích của các hình
b) HS so sánh diện tích của 2 hình rồi đánh giá các phát biểu trong VBT
Bài 3: Tính
HS làm, sau đó 2 em lên bảng chữa bài
Bài 4: Số?
HS đếm các ô vuông trong tờ giấy để suy ra diện tích tờ giầy
- Sáu xăng ti mét vuông: 6 cm2
- Mười hai xăng ti mét vuông: 12 cm2
- Ba trăm linh năm xăng ti mét vuông: 305 cm2
- Hai nghìn không trăm linh tư xăng ti mét vuông: 2004 cm2
a) Diện tích hình A bằng 6 cm2
 Diện tích hình B bằng 6 cm2
b) - Diện tích hình A bé hơn diện tích hình B. S
 - Diện tích hình A lớn hơn diện tích hình B. S
 - Diện tích hình A bằng diện tích hình B. Đ
a) 15 cm2 + 20 cm2 = 35 cm2
60 cm2 - 42 cm2 = 18 cm2
20 cm2 + 10 cm2 + 15 cm2 = 45 cm2
b) 12 cm2 x 2 = 24 cm2
40 cm2 : 4 = 10 cm2
50 cm2 - 40 cm2 + 10 cm2 = 0 cm2
=> Diện tích tờ giấy là 20 cm2
Sinh hoạt lớp
1 – Giaựo vieõn kieồm ủieồm coõng vieọc tuaàn trửụực
 - Hoùc sinh toỏt caực vieọc cuỷa tuaàn trửụực:
 - Naộm ủửụùc caực yự nghúa ngaứy Quoỏc teỏ Phuù Nửừ 8/3 vaứ ngaứy thaứnh laọp ẹoaứn TNCSHCM 26/3.
 - Thuoọc baứi haựt chuỷ ủeà thaựng: Tieỏn leõn ẹoaứn vieõn.
 - Caàn khaộc phuùc tỡnh traùng nói chuyện riêng.
2 – Giaựo vieõn cho hoùc sinh thi ủua chơi trò chơi
 - Tửứng toồ trửụỷng leõn ủieàu khieồn caực baùn tham gia troứ chụi, caõu ủoỏ, baứi haựt.
3 – Giaựo vieõn toồ chửực cho hoùc sinh thi haựi hoa daõn chuỷ veà 2 moõn Toaựn – Tieỏng Vieọt oõn thi giửừa kỡ 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docTB 27.doc