Tiết 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Hs trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Hs trả lời được 1 -2 câu hỏi trong nội dung bài.
- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của đội.
Thứ Hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). Hs trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. Kỹ năng: Rèn Hs Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của đội. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. - Gv ghi phiếu tên từng bài tập đọc đã học từ học kì II SGK và tranh minh họa. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại PP: Kiểm tra, đánh giá. Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. Hs trả lời. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Nhận xét bài học. Luyện Toán. ¤n tập về giải toán I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố cho HS kĩ năng giải bài toán có hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị. b) Kỹ năng: Làm bài đúng, chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: Bµi 1: ( VBT ) HS tãm t¾t bµi to¸n HS lµm bµi c¸ nh©n Ch÷a bµi Bµi gi¶i: §o¹n ®êng AB dµi lµ: 12350 : 5 = 2450 (m) §o¹n ®êng BC dµi lµ: 12350 - 2450 = 9900 (m) §¸p sè: AB 2450 m; BC 9900 m Bµi 2: ( VBT ) HS tãm t¾t bµi to¸n Tãm t¾t: 8 xe : 25200 gãi 3 xe : ... gãi ? - HS gi¶i bµi to¸n Bµi gi¶i: Mét xe chë sè gãi m× lµ: 25200 : 8 = 3150 (gãi m×) Ba xe chë sè gãi m× lµ: 3150 x 3 = 9450 (gãi m×) §¸p sè: 9450 gãi m× Bµi 3: ( VBT ) HS ®äc bµi to¸n T×m hiĨu bµi to¸n HS lµm bµi c¸ nh©n ChÊm ch÷a bµi MÜ thuËt: Trng bµy kÕt qu¶ häc tËp ( C« Thủ d¹y ) Thø ba ngµy 11 th¸ng 5 n¨m 2010 LuyƯn To¸n: ¤n tËp cuèi n¨m I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp hs củng cố, ôn tập về: - Đọc, viết các số có 5 chữ số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức. - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Xem đồng hồ. b) Kỹ năng: Làm bài đúng, chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: Bµi tËp 1: ViÕt sè Dùa vµo c¸ch ®äc sè, HS viÕt sè t¬ng øng HS lµm vµo b¶ng con Bµi tËp 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh Y/C HS lµm vµo b¶ng con, ®ång thêi gäi 1 em lªn b¶ng lµm KiĨm tra kÕt qu¶ ë b¶ng con NhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng líp Bµi tËp 3: - HS ®äc ®Ị to¸n HS tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i vµo vë, 1 em lµm vµo b¶ng phơ Ch¸m bµi trong VBT Ch÷a bµi trªn b¶ng phơ Bµi tËp 4: TÝnh a) ( 12 + 8 ) x 4 = 20 x 4 b) 25 + 75 : 5 = 25 + 15 = 80 = 40 c) 12 + 8 x 4 = 12 + 32 d) ( 25 + 75 ) : 5 = 100 : 5 = 44 = 20 Bµi tËp 5: §ång hå chØ mÊy giê? HS quan s¸t c¸c ®ång hå råi th¶o luËn theo nhãm bµn. HS nªu HS quay kim ®ång hå theo Y/C cđa GV LuyƯn TiÕng ViƯt: ¤N c¸c bµi ®äc thªm I. Mơc tiªu - Cđng cè kÜ n¨ng ®äc tr¬n vµ ®äc hiĨu bµi ®äc thªm tõ tuÇn 18 ®Õn tuÇn 34 - §äc kÕt hỵp tr¶ lêi c©u hái II. §å dïng GV : SGK HS : SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu GV gäi lÇn lỵt tõng HS, mçi em ®äc mét ®o¹n theo yªu cÇu cđa GV GV ra c©u hái liªn quan ®Õn né dung ®o¹n HS võa ®äc ®Ĩ HS tr¶ lêi NhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS Hoạt động ngồi giờ lên lớp: 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG Xuất xứ của 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Chủ tịch Hồ Chí Minh rất yêu quý thiếu niên, nhi đồng. Khơng chỉ yêu quý, Bác cịn rất quan tâm giáo dục các em. Bác nĩi thiếu nhi là người chủ tương lai của nước nhà, cho nên cần phải sớm rèn luyện đạo đức cách mạng cho thiếu nhi. Nhiều thế hệ thiếu niên, nhi đồng Việt Nam luơn ghi nhớ 5 điều Bác dạy. Vậy 5 điều Bác dạy thiếu nhi cĩ xuất xứ như thế nào? Cách đây trịn 49 năm, vào năm 1961, nhân Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam (15/5/1941 - 15/5/1961), theo đề nghị của Trung ương Đồn Thanh niên Lao động Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi một bức thư cho thiếu niên, nhi đồng. Bảo tàng Hồ Chí Minh hiện cịn lưu giữ bản thảo của bức thư đĩ. Trong thư Bác căn dặn: “Các cháu cũng tham gia đấu tranh bằng cách thực hiện mấy điều sau đây: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đồn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh, Thật thà, dũng cảm”. Nhưng trong cuốn sổ Giải thưởng Bác Hồ là loại sổ dành riêng để thưởng cho giáo viên và học sinh cĩ thành tích xuất sắc trong học tập năm học 1964 - 1965 thì 5 điều Bác dạy trên đây lại được in hồn chỉnh là: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đồn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt, Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”. (Chữ “thật tốt” và chữ “khiêm tốn” được bổ sung vào 2 câu cuối, nên mỗi câu đều cĩ 6 chữ). Đồng chí Vũ Kỳ, thư ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho biết: Sở dĩ như vậy vì gần đến cuối năm 1965, để chuẩn bị phần thưởng cho giáo viên và học sinh vào cuối năm học, Bác thấy 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng từ năm 1965 trở về trước, 3 câu đầu mỗi câu cĩ 6 chữ cịn 2 câu cuối mỗi câu chỉ cĩ 4 chữ, như vậy khơng cân đối. Bác đã suy nghĩ và bổ sung thêm cho mỗi câu đủ 6 chữ. Đặc biệt, ở câu thứ 5, Bác thêm chữ “Khiêm tốn” vì từ năm 1965 trở đi, đế quốc Mỹ bắt đầu mở rộng chiến tranh, ném bom bắn phá miền Bắc, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Mỗi người làm việc bằng hai để đền đáp cho đồng bào miền Nam ruột thịt” nên xuất hiện ngày càng nhiều gương “Người tốt việc tốt” ở mọi lứa tuổi. ở miền Bắc xuất hiện nhiều gương thiếu nhi dũng cảm cứu người, cứu hàng; ở miền Nam xuất hiện nhiều gương dũng sỹ diệt Mỹ. Nhưng Bác khơng muốn các em tự kiêu, mà muốn các em khiêm tốn, vì đức khiêm tốn sẽ giúp các em tiến bộ mãi. Bác cịn đánh giá rất cao đức khiêm tốn ở các em. Bác nĩi: “ở nước Mỹ, người ta giết nhau chỉ vì đồng bạc giấy, thế mà ở Việt Nam ta các cháu bé đã biết sống như thế nào... Cĩ cháu lên 6 tuổi cùng bạn đi chơi, bạn nĩ sảy chân ngã xuống ao, nếu chạy về gọi người lớn thì bạn chết mất, cháu liền bám vào bụi cỏ bờ ao, nhoai cái chân nhỏ xíu ra, miệng bảo bạn “bám vào đây, bám vào đây”. Cháu tuy nhỏ tuổi mà biết thương bạn như vậy. Thương bạn, thơng minh và dũng cảm, cháu lại khiêm tốn nữa, cứu được mạng người mà khơng khoe khoang. Văn minh chiến thắng bạo tàn. Xã hội ta văn minh hơn xã hội Mỹ từ những việc làm của các cháu bé như vậy”. Và 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng đã được phổ biến rộng khắp trong các trường học ở Việt Nam. Nghe theo lời dạy của Người, thiếu niên, nhi đồng Việt Nam hăng hái thi đua tham gia phong trào “Hai tốt”, phong trào “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt”. Chính những đĩng gĩp nhỏ bé của các em đã gĩp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và sự nghiệp dựng xây đất nước. Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới đất nước, 5 điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng vẫn là bài học thuộc lịng quý giá để mỗi em ghi nhớ, học tập, rèn luyện và noi theo. Thø T ngµy 12 th¸ng 5 n¨m 2010 LuyƯn tõ vµ c©u: So s¸nh - Nh©n ho¸ 1. So sánh: Đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác để tìm ra sự giống nhau và khác nhau của chúng. Do vậy, so sánh cĩ giá trị với quá trình nhận thức: đem cái chưa biết để đối chiếu với cái đã biết, qua cái đã biết mà hình dung, nhận thức được cái chưa biết. Cách so sánh nhằm tạo ra cảm xúc cụ thể,sinh động, tạo tính hình tượnggọi là so sánh tu từ. Nĩi một cách khác: So sánh là biện pháp tu từ đối chiếu hai đối tượng A, B vốn cĩ một sự tương đồng nào đĩ, nhằm làm nổi bật A. * Tác dụng: + Đem lại những hiểu biết về đối tượng được so sánh ( nhận thức ) + Tăng thêm tính hình tượng, tính hàm súc, tính truyền cảm cho câu văn. a.so sánh: đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác để tìm ra sự giống nhau và khác nhau của chúng. Do vậy, so sánh cĩ giá trị với quá trình nhận thức: đem cái chưa biết để đối chiếu với cái đã biết, qua cái đã biết mà hình dung, nhận thức được cái chưa biết. Cách so sánh nhằm tạo ra cảm xúc cụ thể,sinh động,tạo tính hình tượnggọi là so sánh tu từ. tác dụng của so sánh - Đối với miêu tả sự vật, sự việc: tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người đọc(người nghe)dễ hình dung về sự vật,sự việc đc miêu tả. - Đối với việc thể hiện tư tưởng,tình cảm của người viết:tạo ra những lối nĩi hàm súc,giúp người đọc(người nghe)dễ nắm bắt tư tưởng,tình cảm của người viết (người nĩi). VD: rừng đước dựng lên cao ngất như hay dãy tường thành vơ tận + Vế A (sự vật được so sánh):rừng đước. + phương diện so sánh: dựng lên cao ngất + từ so sánh: như + Vế B(vật dùng để so sánh):hai dãy tường thành vơ tận So sánh cĩ 2 lọai: so sánh ngang bằng( A như B),so sánh k ngang bằng(A hơn,kém,k bằngB) Mặt khác, so sánh cĩ khả năng khắc họa hình ảnh và gây ấn tượng mạnh mẽ làm nên một hình thức miêu tả sinh động, so sánh cịn cĩ tác dụng làm cho lời nĩi rõ ràng, cụ thể, diễn đạt được mọi sắc thái biểu cảm. Nhờ những hình ảnh bĩng bẩy, ước lệ, dùng cái này để đối chiếu cái kia nhằm diễn tả những ngụ ý nghệ thuật mà so sánh tu từ được sử dụng phổ biến trong thơ ca, đặc biệt là thơ viết cho thiếu nhi. So sánh tu từ giúp các em hiểu và cảm nhận được những bài thơ, bài văn hay, từ đĩ gĩp phần mở mang tri thức làm phong phú về tâm hồn, tạo hứng thú khi viết văn, rèn luyện ý thức, yêu quý Tiếng Việt giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt cho học sinh. 2. Nhân hĩa: ( nhân:người; hĩa: bíên thành,trở thành) là dùng những từ để chỉ hoạt động, tính chất của con người để miêu tả những sự vật khơng phải là người hoặc để xưng hơ, gọi chúng.Nhờ cách này mà cách sự vật được miêu tả trở nên gần gũi và sống động hơn. Cách diễn đạt nhân hĩa giúp lời thơ, lời văn cĩ tính biểu cảm cao. Nhân hĩa cịn được gọi là nhân cách hĩa. [RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] Nhân hĩa là biện pháp gán cho động vật, thực vật, đồ vật ... (khơng phải là người) những tình cảm, hoạt động của người, nhằm làm cho đối tượng được miêu tả trở nên gần gũi, sinh động. [RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] Cĩ các kiểu nhân hĩa sau: [RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] - Dùng từ vốn chỉ họat động,tính chất ....của người để miêu tả, hơ - gọi sự vật khơng phải là người. [RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] - Dùng các từ vốn để gọi người (cơ, dì, chú, bác, cậu, mợ, thím) để gọi sự vật. [RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] - Trị chuyện với sự vật như trị chuyện với người. [RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] Nhân hĩa, ngồi tác dụng làm cho sự vật được miêu tả trở nên sống động, gần gũi với con người, cịn thường xuyên được sử dụng để làm cái cớ, phương tiện để giãi bày tâm sự. Bài tập ( Hướng dẫn HS làm một số bài tập trong Tiếng Việt nâng cao )[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] Tiếng Anh: ( Cơ Hằng dạy ) Thứ Năm ngày 13 tháng 5 năm 2010 ( Cơ Hằng dạy ) Thứ Sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010 Luyện Tập làm văn: VIẾT VỀ BẦU TRỜI VÀ MẶT ĐẤT I. Mục tiêu: - Giúp HS viết được đoạn văn tả bầu trời trong một đêm trăng đẹp. - HS viết đoạn văn khá lưu lốt. - GD HS yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị: Đề bài và gợi ý III. Hoạt động trên lớp: - GV giới thiệu và ghi đề bài: Đề bài: Hãy viết một đoạn văn tả bầu trời trong một đêm trăng đẹp Gợi ý: Em hãy tả bầu trời, trăng, sao, giĩ ... đẹp như thế nào. HS làm bài Chấm và nhận xét bài làm của HS HS sửa chữa Luyện Tốn: ƠN TẬP CUỐI NĂM I/ Mơc tiªu: Giĩp HS ¤n tËp hƯ thèng c¸c kiÕn thøc ®· häc ë nhiỊu bµi vỊ phÐp nh©n, chia trong b¶ng; nh©n, chia sè cã hai ch÷ sè, 3 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè; tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc ... Cđng cè c¸ch t×m chu vi h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, gi¶i bµi to¸n vỊ t×m mét phÇn mÊy cđa mét sè II/ §å dïng: VBT III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Cho HS luỵen làm bài kiểm tra sau: Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây cĩ các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Số liền trước của 67540 là: A. 67550 B. 67530 C. 67541 D. 67539 2. Số lớn nhất trong các số 96835 ; 89653 ; 98653 ; 89635 là: A. 96835 B. 89653 C. 98653 D. 89653 3. Kết quả của phép nhân 1815 4 là: A. 4240 B. 7260 C. 7240 D. 4260 4. Kết quả của phép chia 72560 : 8 là: A. 907 B. 970 C. 97 D. 9070 5. Một phịng họp hình chữ nhật cĩ chiều dài khoảng: A. 10 cm B. 10 dm C. 10 m D. 10 km Phần 2: Làm các bài tập sau: 1. Đặt tính rồi tính: 38246 + 7539 12893 – 5847 2. Viết kết quả tính vào chỗ chấm: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ............................................................... b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: .............................................................. A B 4 cm C 6 cm D 3. Bài tốn: Một người đi bộ trong 5 phút được 450 m. Hỏi trong 8 phút người đĩ đi được bao nhiêu mét ( quãng đường đi được trong mỗi phút đều như nhau )? Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP A. Mục đích: - Đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua - Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới - Tuyên dương những học sinh tích cực trong học tập B. Đánh giá lại các hoạt động trong tuần: * Lớp trưởng nhận xét: -Ý kiến của hs * Đánh giá của GV: - Nhìn chung các em đi học đầy đủ , ổn định sĩ số . - Đồng phục gọn gàng, sạch sẽ. - Vở sách bao nhãn cẩn thận . - Học bài và làm bài đầy đủ . - Duy trì tốt nền nếp và sĩ số - Cơng tác rèn chữ giữ vở cĩ tiến bộ . - Lao động tham gia nhiệt tình, hồn thành nhiệm vụ được giao. - Tham gia tốt mọi hoạt động của lớp, trường đề ra. - Làm tốt cơng tác vệ sinh cá nhân. */ Tồn tại: Chữ viết cịn xấu chưa cĩ ý thức giữ vở, cần rèn viết nhiều hơn. Một số em ngồi học thiếu nghiêm túc *. Kế hoạch hè - Luyện đọc,ơn lại các kiến thức đã học. - Luyện chữ viết
Tài liệu đính kèm: