Giáo án Lớp 3 - HKI - Tuần 16

Giáo án Lớp 3 - HKI - Tuần 16

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN tiết 46 + 47

ĐÔI BẠN

SGK/ 130-132 TGDK: 75 pht

A. MỤC TIÊU:

*TẬP ĐỌC:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữ các cụm từ;Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.( trả lời được các CH1, 2, 3 4) .

 *KỂ CHUYỆN

-Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

 - GD KNS: Tự nhận thức bản thân; xác định giá trị ; lắng nghe tích cực.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - HKI - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẤN 16
Thứ ngày tháng ..năm 20
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN tiết 46 + 47
ĐÔI BẠN
SGK/ 130-132 TGDK: 75 phút
A. MỤC TIÊU: 
*TẬP ĐỌC:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữ các cụm từ;Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.( trả lời được các CH1, 2, 3 4) .
 	*KỂ CHUYỆN
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
 - GD KNS: Tự nhận thức bản thân; xác định giá trị ; lắng nghe tích cực. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
*TẬP ĐỌC
HĐ 1- KTBC: Nhà Rơng ở Tây Nguyên
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài mà em thích nhất và nĩi rõ vì sao em thích?
-Nhà Rơng thường để làm gì?
- GV nhận xét chung.
HĐ 2 - Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
 GV đọc tồn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
 Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
 	Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm một số từ;sơ tán ,lấp lánh ,san sát....
 	Đọc từng đoạn trước lớp:
 Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ:sao sa ,cơng viên ,tuyệt vọng
Đọc từng đoạn trong nhĩm:
 - GV yêu cầu hs đọc theo nhĩm 3.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Lớp đọc thầm tồn bài.
-Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? Từ ngày cịn nhỏ thành sơ tán về quê
-Lần đầu ra thị xã chị Mến thấy cĩ gì lạ? Nhiều nhà thành phố , xe cộ nườm nượp
-Ở cơng viên cĩ những trị chơi gì? cầu trượt ,đu quay..
-Ở cơng viên Mến cĩ hành động gì đáng khen? Mến lao xuống hồ cứu em bé lên
-Qua hành động này, em thấy Mến cĩ đức tính gì đáng quý? Mến cĩ phản ứng nhanh ,dũng cảm, thơng minh
4- Luyện đọc lại:
-Gv đọc bài
-Hs đọc -gọi 1 số hs thi đọc.
-Lớp nhận xét bình chọn.
* Kể chuyện:
1- GV nêu nhiệm vụ: - Dựa vào gợi ý
2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện: 
+ Gọi 1 hs đọc gợi ý trong SGK.
- Gv yêu cầu hs tự ghi nhớ câu chuyện trong 2 phút.
- Yêu cầu hs luyện kể từng đoạn câu chuyện theo nhĩm đơi, gọi 1 số nhĩm trình bày.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Tổ chức cho 2 nhĩm ,mỗi nhĩm 3 em hs thi kể câu chuyện, lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
HĐ 3 Củng cố- Dặn dị: 
- Qua câu chuyện này, em cĩ suy nghĩ gì về những người sống ở làng quê?
- Các em cần làm gì để xây dựng quê hương luơn xanh, sạch đẹp?
- Dặn hs luyện đọc, kể chuyện.
D. PHẦN BỔ SUNG
TOÁN tiết 76
LUYỆN TẬP CHUNG
SGK/ 77. TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU:
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
- Bài tập : 1 ; 2 ; 3 ; 4( cột 1,2,4). HS giỏi làm thêm bài 5
- GDHS yêu thích học tốn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ 1 : KTBC : Gọi 2 em hs lên bảng làm phép tính : 
 352 x 4 ; 742 : 3 .
- Nhận xét .
HĐ 2 : Luyện tập chung . 
* Bài 1: - GV kẻ bảng lớp bài 1 . 
- Tìm thừa số chưa biết làm như thế nào ?
- Yêu cầu hs làm nháp => 2 hs lên bảng chữa . 
- Nhận xét .
* Bài 2 : Đặt tính rồi tính . 
6
 845
7
 68408
24
	0
114
 14
 05
 5
120
- Nêu cách đặt tính , tính . 
- Yêu cầu hs làm bảng con. 
- 2 hs lên bảng chữa . 
* Bài 3 : 
- Bài tốn cho biết gì ? 
- Bài tốn hỏi gì ? 
- 1 hs lên bảng tĩm tắt . 
- Muốn biết số máy cịn lại là bao nhiêu làm như thế nào ? 
- Tìm số máy bơm cịn lại làm như thế nào ? 
- Yêu Hs làm vở - 1 hs chữa bảng . 
Cửa hàng đã bán số máy bơm là:
 36 : 9 = 4 ( máy bơm ) . 
Cửa hàng cịn lạisố máy bơm là:
 36 - 4 = 32 ( máy bơm ) .
 Đáp số: 32 máy bơm
* Bài 4 :
- Gv treo bảng phụ ghi bài 4 . 
- Gv gọi 1 em lên làm mẫu . 
- Thêm 4 đơn vị làm phép tính gì ? 
- Bớt 4 đơn vị làm phép tính gì ? 
- Gấp 4 lần làm phép tính gì ? 
- Giảm 4 lần làm phép tính gì ? 
- Yêu cầu hs làm nháp . 
- 4 em lên bảng chữa 4 cột . 
* Bài 5 : - Gv đưa ra 3 chiếc đồng hồ ( như SGK ) 
-Hai kim đồng hồ nào tạo ra gĩc vuơng ? 
- Hai kim đồng hồ nào tạo ra gĩc khơng vuơng ? 
HĐ 3. Củng cố - Dặn dị : 
- VN chuẩn bị bài giờ sau . 	 
- Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
D. PHẦN BỔ SUNG
Thứ . ngày.. tháng .. năm 20.
THỂ DỤC tiết 31
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. TRỊ CHƠI: ĐUA NGỰA
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. MỤC TIÊU: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
	Sân trường, cịi
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HĐ 1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên nhận lớp, sau đĩ phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Chơi trị chơi “ Tìm người chỉ huy ”.
* Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hơng.
HĐ 2. Phần cơ bản: 
* Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.
- Tập từ 2 đến 3 lần liên hồn các động tác.
- Đội hình đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải, trái tập theo đội hình 2 hàng dọc. 
- Chia 3 tổ để tập - Tổ trưởng điều khiển cho các bạn tập.
- Giáo viên đi từng tổ quan sát, động viên nhắc nhở và sửa chữa các động tác sai cho các em tập chưa đúng. 
- Biểu diễn thi đua giữa các tổ: 1 lần.
- Chơi trị chơi “ Con cĩc là cậu ơng trời ”
HĐ 3. Phần kết thúc
- Các động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét và giao bài tập về nhà: Ơn luyện các động tác để chuẩn bị kiểm tra. 
D. PHẦN BỔ SUNG
TOÁN tiết 77
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
SGK/ 78. TGDK40 phút
A. MỤC TIÊU:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
- Bài tập : 1 ; 2. Hs khá giỏi làm thêm bài 3	 
- GDHS tính cẩn thận trong khi làm tốn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ 1. Bài cũ: Gọi 2 Hs lên bảng làm : 
 426 : 3 ; 639 : 3 135 x 4 ; 426 x 2 . 
- Nhận xét . 
HĐ 2. Bài mới : Gt bài.
1 Làm quen với biểu thức - Một số ví dụ về biểu thức:
- Giáo viên viết lên bảng: 126 + 51; nĩi : Ta cĩ 126 cộng 51. Ta cũng nĩi đây là biểu thức 126 cộng 51. Cả lớp nhắc lại.
- Giáo viên viết tiếp 62 – 11 lên bảng; nĩi: Ta cĩ biểu thức 62 trừ 11, cho học sinh nhắc lại câu trên.
- Giáo viên viết tiếp: 13 x 3 lên bảng, cho học sinh phát biểu cĩ biểu thức nào, chẳng hạn: Cĩ biểu thức 13 nhân 3.
- Giáo viên làm tương tự như vậy với các biểu thức 84 : 4; 125 + 10 – 4; ....
 2 Giá trị của biểu thức:
- Gv nĩi: Chúng ta xét biểu thức 126 + 51. Em tính xem 126 cộng 51 bằng bao nhiêu?
- Học sinh nêu kết quả
- Giáo viên: vì 126 + 51 = 177 nên ta nĩi: “ Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177”
- Giáo viên cho học sinh tính 62 – 11 và nêu rõ giá trị của biểu thức 62 – 11 là 51.
- Tương tự với các biểu thức 13 x 3; 84 : 4; 125 + 10 – 4,...
HĐ 3 Thực hành
Bài 1: Viết vào chỗ chấm:
GV hướng dẫn : 284 + 10 = 294 . 
- Giá trị biểu thức : 284 + 10 là 294 . 
- Gv ghi 4 phép tính cịn lại lên bảng . 
- Gọi 4 em lên bảng chữa . 
a) 125 + 18 = 143 
Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
b) 161 - 150 = 11
Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
Bài 2: Nối biểu thức với giá trị của nĩ ( theo mẫu )
- Giáo viên hướng dẫn mẫu
- Học sinh làm vào vở bài tập - Gọi vài em làm ở bảng lớp. 
Cả lớp làm vào vở. 1em lên bảng làm.
 52 + 23 84 - 32 169 - 20 + 1
 150 75 52 53 43 360
 86 : 2 120 3 45 + 8
Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống
- Giáo viên hướng dẫn - học sinh làm vào vở bài tập.
HĐ 4.Củng cố, dặn dị	 
- Học sinh nêu lại cách sử dụng bảng chia.
- HDBTVN-Xem bài sau- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG
Tiếng Việt (BS) Tiết 19
LUYỆN TẬP
TGDK:35’
A. Mục tiêu
	Giúp học sinh luyện đọc thành thạo hai bài tập đọc: Hũ bạc của người cha và Nhà bố ở. Luyện phát âm đúng các từ ngữ khĩ, hiểu kĩ nội dung bài. Luyện tập tìm hình ảnh so sánh.
B. Chuẩn bị: SGK, bảng phụ
C. Hoạt động dạy học
HĐ 1. Luyện tập
1. Hướng dẫn luyện đọc Bài Hũ bạc của người cha
 Học sinh luyện đọc: đọc thầm, đọc trong nhĩm, đọc thành tiếng trước lớp
 Hướng dẫn luyện phát âm: nơng dân, siêng năng, kiếm nổi bát cơm, nắm tiền, vào một làng xin xay thĩc thuê, ơng lão cười chảy nước mắt,.
 Luyện đọc, tập ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng vào những từ ngữ: rất buồn, lười biếng, kiếm nổi bát cơm, dúi, vứt ngay, chỉ dám, ném luơn, vội thọc tay vào lửa
Hỏi học sinh một số câu hỏi trong phần tìm hiểu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc bài Nhà bố ở
 Luyện đọc trong nhĩm, trước lớp
 Luyện ngắt giọng chủ yếu nhịp 2/4.
- Em hãy tìm hình ảnh so sánh cĩ trong bài.
Nhà cao sừng sững như núi
Đường lên đi vào trong ruột quanh co như Páo leo đèo.
Giĩ như đỉnh núi bản ta.
HĐ 3. Củng cố- Dặn dị
	Nêu nội dung chính hai bài tập đọc, cách đọc bài.
	Hình ảnh so sánh mà em vừa tìm được.
- HDBTVN-Xem bài sau- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG
CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ) tiết 31
ĐÔI BẠN
SGK/ 132. TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU: 
- Chép và trình bày đúng bài CT. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) a .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ba băng giấy viết 3 câu văn của bài tập 2a.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ 1.Bài cũ : gọi vài học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
HĐ 2. Bài mới:
* Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
- Giáo viên đọc một lần bài Đơi bạn.
- Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét:
+ Đoạn văn gồm mấy câu? ( 6 câu )
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa? ( Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng chỉ người )
+ Lời của bố viết như thế nào? ( Viết sau dấu hai cxhấm, xuống dịng, lùi vào 1 ơ, gạch đầu dịng ).
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ ngữ mình dễ mắc lỗi khi viết bài.
- Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
- Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
HĐ 3 Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 2a: Em chọ ... i vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.
- Tập từ 2 đến 3 lần liên hồn các động tác.
- Đội hình đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải, trái tập theo đội hình 2 hàng dọc. 
- Chia 3 tổ để tập - Tổ trưởng điều khiển cho các bạn tập.
- Giáo viên đi từng tổ quan sát, động viên nhắc nhở và sửa chữa các động tác sai cho các em tập chưa đúng. 
- Biểu diễn thi đua giữa các tổ: 1 lần.
- Chơi trị chơi “ Con cĩc là cậu ơng trời ”
HĐ 3. Phần kết thúc: 
- Các động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học.
 - Nhận xét và giao bài tập về nhà. 
D. PHẦN BỔ SUNG
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI tiết 32
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
SGK/ 62,63 TGDK: 35 phút
A. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
* Nhận sa sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 62-63 SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động 1: Hoạt động nhĩm
* Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, đường sá, nhà cửa ở làng quê và đơ thị.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Quan sát tranh SGK và ghi lại kết quả vào bảng:
 Làng quê
 Đơ thị
- Phong cảnh, nhà cửa.
- Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân,
- Đường sá, hoạt động giao thơng
+ Bước 2: Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung..
* Kết luận:Ở làng quê người dân sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt, chăn nuơi, xung quanh nhà thường cĩ vườn cây, ao cá; đường làng nhỏ, xe cơ qua lại ít. Ở đơ thị, người dân thường đ làm trong các cơng sở, cửa hàng,; nhà ở san sát; đường phố cĩ nhiều xe cộ 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm
* Mục tiêu: Kể tên được nghề nghiệp chính ở làng quê và đơ thị. 
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Thảo luận nhĩm về các nghề nghiệp ở làng quê và đơ thị.
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đơ thị
- Trồng trọt.
- Chăn nuơi.
..................
- Buơn bán.
- Làm việc trong các xí nghiệp ....
+ Bước 2: Đại diện nhĩm trình bày.
+ Bước 3: Liên hệ với nghề nghiệp ở địa phương đang sinh sống
* Kết luận: Ở quê người dân sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuơi,Ở đơ thị người dân thường đi làm trong các nhà máy, cửa hàng. 
HĐ 3.Củng cố, dặn dị.
* Giúp Hs nhận sa sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị.
- Dặn dị: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG
TOÁN tiết 79
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo )
SGK/ 80. TGDK40 phút
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách tính giá trị của các biểu thức cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chB.
- Áp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức.
- Bài tập : 1 ; 2 ; 3.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ 1. Bài cũ: Tính giá trị của biểu thức sau: 
462 - 40 + 7 81 : 9 x 6
- Nhận xét ghi điểm
HĐ 2. Bài mới:
* Quy tắc tính giá trị của các biểu thức cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia:
- Giáo viên viết lên bảng biểu thức: 60 + 35 : 5.
- Cho học sinh nêu các phép tính cĩ trong biểu thức này ( phép cộng, phép chia ) nên khơng thể áp dụng hai quy tắc đã học.
- Giáo viên nêu: “ Nếu trong biểu thức cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau”.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn kĩ biểu thức trên và nêu cách tính.
- Vài học sinh nêu lại cách tính giá trị biểu thức 60 + 35 : 5 là thực hiện phép chia trước, rồi thực hiện phép cộng sau.
- Giáo viên viết tiếp biểu thức: 86 – 10 x 4 lên bảng, cho học sinh nêu cách làm.
- Vài học sinh nêu lại cách tính giá trị biểu thức 86 – 10 x 4 là thực hiện phép nhân trước, rồi thực hiện phép trừ sau.
- Học sinh đọc quy tắc ở bài học.
HĐ 3 Thực hành
Bài 1:	Giáo viên giúp học sinh tính giá trị của biểu thức đầu. Học sinh nêu thứ tự làm các phép tính.
- Cho học sinh làm vào vở bài tập.
- 3 HS thực hiện trên bảng, lớp bổ sung: 
 253 + 10 x 4 = 253 + 40	 41 x 5 - 100 = 205 – 100	 93 - 48 : 8 = 93 - 6
 = 293	 = 105	= 87
- Chấm, chữa bài.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Giáo viên hướng dẫn mẫu
- Học sinh làm vào vở bài tập - Gọi vài em làm ở bảng lớp. 
- Chấm, chữa bài.
37 - 5 x 5 = 12 Đ 13 x 3 - 2 = 13 S
180 : 6 + 30 = 60 Đ 180 + 30 : 6 = 35 S
282 - 100 : 2 = 91 S 282 - 100: 2 = 232 Đ
Bài 3: Giải tốn
- Học sinh đọc yêu cầu bài tốn, tĩm tắt và giải vào vở .
1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung: 
 Giải:
Số quả táo chị và mẹ hái được là:
60 + 35 = 95 (quả)
Số quả táo mỗi đĩa cĩ là:
95 : 5 = 19 (quả)
 ĐS: 19 quả táo
HĐ 4 Củng cố, dặn dị	
Nêu cách tính giá trị biểu thức cĩ phép tính nhân chia cộng trừ?	 
- Học sinh nêu lại cách sử dụng bảng chia.
- HDBTVN . Xem bài sau. Nhận xét tiết học
D. PHẦN BỔ SUNG
CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết ) tiết 32
	VỀ QUÊ NGOẠI	
SGK/ 137 TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết đúng bát CT; trình đúng thể thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT ( 2) a .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ viết khổ thơ của bài tập 2a.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ 1. Bài cũ
Giáo viên cho học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con những từ ngữ trong bài tập 2 tiết trước.
HĐ 2.Bài mới
* Hướng dẫn học sinh viết chính tả
a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Giáo viên đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài Về quê ngoại.
- Hai học sinh đọc thuộc lịng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát.
- Học sinh đọc lại đoạn thơ, tự viết những chữ dễ mắc lỗi: hương trời, ríu rít, rực màu, êm đềm, lá thuyền,...
b/ Hướng dẫn học sinh viết bài
- Cho học sinh ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Học sinh đọc lại 1 lần đoạn thơ trong sách giáo khoa để ghi nhớ.
- Học sinh tự nhớ và viết vào vở.
- Chấm, chữa bài, nhận xét bài viết.
HĐ 3 Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 2a: Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2a lên bảng.
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu .
- Yêu cầu 2 nhĩm mỗi nhĩm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả .
Các từ cần điền là :
(Cơng cha – trong nguồn - chảy ra – kính cha – cho trịn - chữ hiếu ) .
- Chấm, chữa bài.
HĐ 4. Củng cố, nhận xét, dặn dị.
- Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG
TOÁN tiết 80
LUYỆN TẬP
	SGK/ 81. TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU: 
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân; phép chia; có các phép cộng, trừ , nhân , chB.
- Bài tập : 1 ; 2 ; 3.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ 1. Bài cũ: KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau
 252 + 10 3 145 - 100 : 2
- Nhận xét ghi điểm.
HĐ 2. Bài mới : 
- GT bài.
- Luyện tập :
 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức ( cĩ phép tính cộng, trừ; cĩ phép tính nhân, chia )
- Biểu thức chỉ cĩ nhân chia thực hiện thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Lấy bảng con ra làm bài.
 21 2 4 = 42 4 147 : 7 6 = 21 6 
 = 168 = 126
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức ( cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ).
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Biểu thức cĩ nhân cộng, chia trừ thực
hiện thế nào?
- Yêu cầu 1 HS làm mẫu một bài.
Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. 
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 
 a/ 375 -10 3 = 375 – 30 	 b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 
 = 345	 = 38 
- Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức ( cĩ các phép tính cộng và nhân).
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 
 a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
 b/ 11 8 – 60 = 8 8 – 60 
 = 28 
HĐ 3.Củng cố, dặn dị	: 
- Nêu các tính giá trị biể thức cĩ phép tính nhận chia cộng trừ hoặc chỉ cĩ nhân chia hoặc cộng trừ?
- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG
Thứ.....................ngày..........tháng.........năm 20....
TẬP LÀM VĂN tiết 16
NGHE- KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN. NÓI VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN
	SGK/ 138. TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU: 
- Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên ( BT1 ).
- Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý( BT2).
* GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên, Bảng lớp viết sẵn gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện. Bảng phụ viết gợi ý nĩi về nơng thơn, thành thị. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ 1. Bài cũ:
HĐ 2. Bài mới:Giới thiệu bài. 
a/ Bài tập 1:
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm 3 câu hỏi gợi ý, quan sát tranh minh hoạ.
- Giáo viên kể chuyện lần 1. Nêu câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi:
 + Truyện cĩ những nhân vật nào ?Trong chuyện này cĩ chàng ngốc và vợ .
+ Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu chàng ngốc đã làm như thế nào?Chàng đã kéo cây lúa nhà mình lên cho cao hơn cây lúa ở ruộng bên.
+ Về nhà anh chàng khoe với vợ điều gì ? Chàng khoe với vợ là mình đã kéo cây lúa lên cao hơn cây lúa của nhà bên cạnh.
+ Chị vợ ra trơng kết quả ra sao ? Chị vợ ra xem thấy cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ. 
+ Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ?Vì cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên bị héo. 
- Giáo viên kể lần 2. Một học sinh giỏi kể lại chuyện.
- Từng cặp tập kể cho nhau nghe.
- Bốn học sinh nhìn bảng đã viết các gợi ý, thi kể lại nội dung câu chuyện
- Cả lớp và giáo viên nhận xét. 
- Truyện này cĩ gì đáng cười?
b/ Bài tập 2:
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong sách giáo khoa.
- Học sinh nĩi mình chọn viết về đề tài gì. Giáo viên mời 1 học sinh làm mẫu.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu, kém .
- Một số học sinh xung phong trình bày bài nĩi trước lớp.
- Cả lớp bình chọn những bạn nĩi về thành thị và nơng thơn hay nhất.
HĐ 3. Củng cố, nhận xét, dặn dị.
+ Em cho biết câu chuyện trên đáng cười chỗ nào?
+ Quê em nơng thơn hay thành thị, em cần làm gì quê em mãi đẹp ?
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 ngang.doc