Giáo án Lớp 3 - HKI - Tuần 17

Giáo án Lớp 3 - HKI - Tuần 17

Toán(BS) Tiết

ÔN TẬP

TGDK:35’

 A.Mục tiêu :

 -Củng cố về các phép tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số , nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số .

 -Vận dụng để giải toán hợp .

 -Có tính cẩn thận ,chính xác .

 B Đồ dùng : Bảng phụ .

 C.Các hoạt động dạy học :

HĐ1.Giới thiệu bài .

HĐ 2.H.dẫn HS làm ở vở BT và có thể làm thêm một số BT sau

Bài 1, Đặt tính rồi tính .

586 : 4 864 : 4 458 : 3 592 : 6 872 : 8

534 : 7 785 : 5 872 : 8 562 : 2 898 : 8

5 HS lên bảng lớp làm

- HS cả lớp làm vào vở

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - HKI - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán(BS) Tiết 
ÔN TẬP 
TGDK:35’
 A.Mục tiêu :
 -Củng cố về các phép tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số , nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số .
 -Vận dụng để giải toán hợp .
 -Có tính cẩn thận ,chính xác . 
 B Đồ dùng : Bảng phụ .
 C.Các hoạt động dạy học :
HĐ1.Giới thiệu bài .
HĐ 2.H.dẫn HS làm ở vở BT và có thể làm thêm một số BT sau 
Bài 1, Đặt tính rồi tính .
586 : 4 	 864 : 4 	 458 : 3 	 592 : 6 	 872 : 8 	 
534 : 7 	 785 : 5 	 872 : 8 	 562 : 2 	 898 : 8
5 HS lên bảng lớp làm 
- HS cả lớp làm vào vở
Bài 2, Đặt tính rồi tính .
426 x 6 	 450 x 5 	 710 x 7 	 740 x 3 
4HS lên bảng lớp làm vở 
Bài 3 ( HS GIỎI) Một bác nông dân mang đi chợ 246 kg gạo. Để bán hết buổi sáng thì số gạo còn lại bằng số gạo ban đầu giảm đi 6 lần . Hỏi bác nông dân còn phải bán bao nhiêu ki lô gam gạo nữa thì mới hết tất cả số gạo đã mang đi bán .
1 HS lên bảng lớp làm 
 Thu chấm .
Bài giải
Số gạo đã bán: 246: 6= 41 (kg)
Số gạo còn phải bán: 246 – 41 = 205 9kg)
Đs: 205 ki – lô - gam
HĐ 3. Củng cố, dặn dò : Các em đã ôn những dạng toán nào ?
Toán(BS) Tiết 
ÔN TẬP 
TGDK:35’
A. Mục tiêu
	Luyện kĩ năng giải bài toán dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, củng cố bảng nhân, chia đã học.
	Học sinh giỏi luyện tập bài toán giải bằng nhiều phép tính, quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính và bài toán suy luận đơn giản.
B. Chuẩn bị
C. Hoạt động dạy học
HĐ 1. Luyện tập
Hướng dẫn học sinh yếu và trung bình làm trong vở bài tập và một số bài tập luyện tập sau
Bài 1. Tính nhẩm	
	3 × 4	5 × 7	3 × 9	6 × 7	5 × 6	2 × 9
	42: 6	24 : 4	18: 3	63 : 7	48: 6	54 : 6	
HS trả lời miệng
Bài 2. Trang trại nhà ông Toàn có 64 cây vải và 4 cây bưởi. Hỏi số cây vải gấp mấy lần số cây bưởi?
Đọc đề bài, nêu dạng toán
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài 3. Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất có 28 lít, sau đó người ta đổ thêm vào thùng thứ nhất 14 lít nên số lít dầu ở thùng thứ hai bằng 1/6 thùng thứ nhất. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu?Gợi ý: Sau khi đổ thêm vào thùng thứ nhất có bao nhiêu lít?
	Tính số dầu ở thùng thứ hai (bằng 1/6 thùng thứ nhất)	
Đọc đề bài, nêu dạng toán
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HĐ 3. Củng cố, dặn dò : 
	Nhắc lại bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và bài toán tìm thành phần phép tính.
Tiếng Việt(BS) Tiết 20.
LUYỆN TẬP
TGDK: 35’
A. Mục tiêu
	Luyện kĩ năng nghe, viết đúng chính tả đoạn "Nghe đằng trước.. thong manh" trong bài :Người liên lạc nhỏ.
	Phân biệt l/n; ch/tr trong một số trường hợp cụ thể, biết bám vào nghĩa để viết đúng chính tả.
B. Chuẩn bị: bảng phụ
C. Hoạt động dạy học
HĐ 1. Luyện tập
Hướng dẫn chính tả
Đọc bài viết 1 lần
Đọc cho học sinh tập viết: đằng trước, thầy mo, xa, tráo trưng, thong manh
Đọc cho học sinh viết bài
Thu, chấm một số bài
Hướng dẫn làm bài tập
Phân biệt: tráo/ cháo
 trưng/ chưng
Học sinh có thể giải thích trực tiếp hoặc đặt câu phân biệt
tráo trở, tráo trưng, đánh tráo
cháo: thức ăn nấu từ gạo, bát cháo
trưng: sáng trưng, trưng bày, trưng diện
chưng: bánh chưng. chưng cất
HĐ 2. Củng cố- dặn dò
	Nhắc lại một số từ ngữ dễ nhầm lẫn trong bài và các trường hợp vừa tìm được.
	Nhắc học sinh khi viết phải cẩn thận, lựa chọn để viết đúng
D. PHAÀN BOÅ SUNG
TUẦN 17
Thöù ............... ngaøy ............. thaùng ....... naêm 20.........
TAÄP ÑOÏC – KEÅ CHUYEÄN Tiết 49 + 50 
MOÀ COÂI XÖÛ KIEÄN
SGK/ 139 – 141 TGDK: 75phút
A. MUÏC TIEÂU:
* TẬP ĐỌC:
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ND: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* KỂ CHUYỆN
Kể lai được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện)
B. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
 * TẬP ĐỌC 
HĐ 1. Bài cũ: 2 – 3 học sinh đọc và TLCH bài: Về quê ngoại.
HĐ 2. Bài mới: 
	1Giới thiệu bài.
2Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Luyện đọc câu
 + Học sinh đọc nối tiếp từng câu.GV ruùt töø khoù – HS luyeän ñoïc töø khoù.
- Luyện đọc đoạn: GV chia ñoaïn . 
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài ( 1 đến 2 lần ).
+ Hướng dẫn đọc caâu khó.
+ GV höôùng daãn HS ñoïc. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm: đại diện nhóm đọc 2 đoạn. 
Đồng thanh đoạn 2
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
+ Câu chuyện có những nhân vật nào? Trong câu chuyện có chủ quán, bác nông dân và chàng Mồ Cô.
+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm của gà quay, heo rán mà không trả tiền 
+ Theo em, nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm trao đổi và TLCH:
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm chứ không mua gì cả.
+ Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm trong quán Mồ Côi xử thế nào? Xử bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử.
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?Bác giãy nảy lên 
- Mời một em đọc đoạn lại 2 và 3, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng.
+ Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ?Mồ Côi nói : bác này đã bồi thường đủ số tiền vì một bên hít mùi thơm và một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.
- KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ ... 
* Ruùt noäi dung baøi.
4Luyện đọc lại:
+ Giáo viên đọc lại toàn bài.
+ Ba em nối tiếp đọc 3 đoạn.
+ Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện.
+ Thi đua giữa các nhóm - Lớp bình chọn bạn đọc hay.
 *KỂ CHUYỆN 
HĐ 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh, kể lại töøng ñoaïn cuûa câu chuyện.
HĐ 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện :
- Học sinh quan sát 4 bức tranh ứng với nội dung 3 đoạn trong truyện.
- Gọi vài học sinh khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. Giáo viên nhận xét. 
- Tương tự đối với tranh 2, 3, 4
- Từng cặp kể cho nhau nghe.
- Ba học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4
- Gọi vài em thi kể trước lớp. Lớp và Giáo viên bình chọn người kể hay nhất.
- Một học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
HĐ 3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Khuyến khích học sinh về tập kể lại.
- Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
D. PHAÀN BOÅ SUNG
	TOAÙN Tiết 81 
TÍNH GIAÙ TRÒ CUÛA BIEÅU THÖÙC ( tieáp theo )
SGK/ 81-82. TGDK40 phút
A. MUÏC TIEÂU:
- Biết cách tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
- Baøi taäp caàn laøm :1; 2;3.
B. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
HĐ 1. Bài cũ: KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau:
 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
HĐ 2. Bài mới:
* Giáo viên nêu quy tắc tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc.
- Giáo viên viết lên bảng biểu thức: 30 + 5 : 5 ( chưa có dấu ngoặc ).
- Cho học sinh nêu thứ tự các phép tính cần làm: thực hiện phép tính chia ( 5 : 5 ) trước rồi thực hiện phép cộng sau.
- Giáo viên nêu: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5, ta có thể kí hiệu như thế nào?
- Học sinh thảo luận, nêu các cách thực hiện. Giáo viên nêu cách kí hiệu thống nhất: muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau: ( 30 + 5 ) : 5 rồi quy ước là: Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính cụ thể theo quy ước đó.
- Vài học sinh nêu lại cách làm.
- Giáo viên viết tiếp biểu thức 3 x ( 20 – 10 ) lên bảng rồi yêu cầu học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc quy tắc ở bài học.
HĐ 3 Thực hành
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
 a/ 25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 b/ 416 – ( 25 – 11 ) = 416 – 14
 = 15 = 402
Bài 2: Hướng dẫn tương tự.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung .
 a/ ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 b/ 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9 
 = 160 = 9
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. ( hs giỏi có trhể làm 2 cách)
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û 
- G ọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Giải:
 Cách 1: Số sách xếp trong mỗi tủ là:
240 : 2 = 120( quyển)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
120 : 4 = 30( quyển)
ĐS: 30 quyển sách.
 Cách 2: Số ngăn có ở 2 tủ là:
4 x 2 = 8 ( ngăn)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
240 : 8 = 30 ( quyển sách.)
ĐS: 30 quyển sách.
HĐ 4. Củng cố, dặn dò	 
2HS nhắc lại QT vừa học.
- HDBTVN.
 - Xem bài sau ; nhận xét tiết học
D. PHAÀN BOÅ SUNG
Thöù ............. ngaøy ............. thaùng ...... naêm 20.......
THEÅ DUÏC Tiết 33
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐI THEO NHỊP 1-4
TROØ CHÔI “ CHIM VEÀ TOÅ”
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. MUÏC TIEÂU: 
- Bieát caùch taäp hôïp haøng ngang doùng thaúng haøng ngang.
- Bieát caùch ñi 1 – 4 haøng doïc theo nhòp.
- Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc troø chôi “Chim veà toå ” .
B. ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN:
C. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
HĐ 1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên nhận lớp, sau đó phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy vòng tròn xung quanh sân.
- Chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ ”.
* Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông.
- Ôn bài TDPTC
HĐ 2. Phần cơ bản: 
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
Giáo viên chia tổ và cho tổ trưởng điều khiển toå mình.Giáo viên đi từng tổ quan sát
giúp đỡ.
*Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.
- Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2m. Giáo viên điều khiển.
- Chơi trò chơi “ Chim veà toå ”
- Giáo viên điều khiển cho cả lớp chơi.
HĐ 3. Phần kết thúc: 
- Các động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét và giao bài tập về nhà: Về luyện tập lại nội dung đã học.
D. PHAÀN BOÅ SUNG
 ... eo 1 - 4 hàng dọc:
- Giáo viên điểu khiển hô cho cả lớp ôn lại các động tác tập hợp hàng ngang , gióng hàng ,đi đều theo 1 - 4 hàng dọc .
- Các tổ luyện tập theo khu vực đã qui định , yêu cầu mỗi học sinh đều được tập làm chỉ huy ít nhất một lần.
* Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp , đi chuyển hướng trái , phải .
- Giáo viên điều khiển để học sinh ôn lại mỗi nội dung từ 2 -3 lần , nội dung vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng vòng trái , vòng phải theo đội hình 4 hàng dọc mỗi em cách nhau từ 2 – 3 m 
- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập .
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập 
- Các tổ thi đua biểu diễn 1 lần .
* Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “ 
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. 
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi.
- Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi .
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi .
HĐ3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại. 
D. PHAÀN BOÅ SUNG
TÖÏ NHIEÂN VAØ XAÕ HOÄI tiết 34
OÂN TAÄP HOÏC KÌ I
	SGK/ 68 – 69 . TGDK: 35 phút
A. MUÏC TIEÂU:
- Neâu teân vaø chæ ñuùng vò trí caùc boä phaän cuûa cô quan hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi tieát nöôùc tieåu, thaàn kinh vaø caùch giöõ veä sinh caùc cô quan ñoù.
B. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
-Hình caùc cô quan : hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi tieát nöôùc tieåu, thaàn kinh ( hình caâm).
- Theû ghi teân caùc cô quan vaø chöùc naêng cuûa caùc cô quan ñoù 
C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HĐ 1 Kiểm tra bài cũ:
- Khi đi xe đạp ta cần đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
- Nhận xét đánh giá.
HĐ2 Bài mới: 
* Hoạt động 1 : Trò chơi ai nhanh ai đúng ?
 Bước 1 - Chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ về các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan.
 Bước 2 : 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh .
- Kết luận.
* Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm 
 Bước 1 : - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2. 3, 4 trang 67 SGK và thảo luận theo gợi ý :
+ Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ,thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình đó?
- Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động nông nghiệp ở địa phương?
Bước2 - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp .
-Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung .
*Hoạt động 3 : vẽ sơ đồ gia đình . 
Bước 1 :- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân .
- Vẽ sơ đồ của gia đình mình .
Bước 2 : -Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu . 
 HĐ 3 Củng cố - Dặn dò:
Về nhà ôn lại bài chuẩn bị giờ sau KT học kỳ I.
Nhận xét tiết học.
D. PHAÀN BOÅ SUNG
TOAÙN tiết 84
 HÌNH CHÖÕ NHAÄT
SGK 84. TGDK40 phút
A. MUÏC TIEÂU:
- Böôùc ñaàu nhaän bieát moät soá yeáu toá ( ñænh, caïnh, goùc ) cuûa hình chöõ nhaät.
- Bieát caùch nhaän daïng hình chöõ nhaät ( theo yeáu toá caïnh , goùc ).
- Baøi taäp : 1 ; 2; 3; 4 .
B. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Các mô hình có dạng hình chữ nhật và một số hình khác không phải là hình chữ nhật.
- Cái ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo độ dài.
C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HĐ 1.Bài cũ: 
HĐ 2. Bài mới:
 * Giới thiệu hình chữ nhật
- Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD và giới thiệu đây là hình chữ nhật ABCD.
 A	B
 D C
- Lấy ê ke kiểm tra có phải là góc vuông không? ( hình chữ nhật có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông ).
- Lấy thước đo đô dài 4 cạnh để nhận thấy: hình chữ nhật gồm có 2 cạnh dài là AB = CD; 2 cạnh ngắn bằng nhau là AD = BC.
*Kết luận: Hình chữ nhật là hình có 4 góc vuông; hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.
- Giáo viên đưa ra một số hình đã chuẩn bị để học sinh nhận dạng hình chữ nhật.
HĐ 3 Thực hành
Bài 1: Trong các hình dưói đây hình nào là hình chữ nhật?
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập: Trong các hình đã cho, hình nào là HCN, hình nào không là HCN ? .
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình chữ nhật : MNPQ và RSTU 
+ Các hình ABCD và EGHI không phải là HCN. 
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS dùng thước đo các cạnh HCN. 
- Mời 1 số HS nêu kết quả đo được trước lớp. Ta có : cạnh AB = CD = 4cm và cạnh AD = BC = 3cm ; MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: Tính chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ.
 A B
 1 cm
 M N
 2 cm
 D 4cm C
Giáo viên hướng dẫn - học sinh làm vào vở bài tập.
Các HCN có trong hình là ABNM, MNCD, ABCD 
-Ta có AD = BC = 3cm và AM = BN = 1 cm MD = NC = 2cm 
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài.
Bài 4: Keû thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật.
Cả lớp thi vẽ hình 
HĐ 4. Củng cố, dặn dò	 
- Học sinh nêu lại cách nhận dạng hình chữ nhật; cho học sinh lấy một số ví duï về hình chữ nhật
- Xem bài sau: Nhận xét tiết học
D. PHAÀN BOÅ SUNG
Thöù ngaøy .. thaùng . naêm 20..
CHÍNH TAÛ ( Nghe – vieát ) tiết 34
AÂM THANH THAØNH PHOÁ
SGK/ 147 TGDK: 40 phút
A. MUÏC TIEÂU:
-Nghe – vieát ñuùng baøi CT ; trình baøy ñuùng hình thöùc baøi vaên xuoâi. Khoâng maéc quaù 5 loãi trong baøi.
- Tìm ñöôïc töø coù vaàn ui / uoâi ( BT2 ).
- Laøm ñuùng BT (3) a. 
B. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: Bảng phụ viết bài tập 2, 3a
C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HĐ 1.Bài cũ : gọi vài học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ có yêu cầu 2HS lên bảng viết 5 từ có vần ăc/ăt, cả lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
HĐ 2.Bài mới : 
* Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
- Giáo viên đọc một lần bài Âm thanh thành phố.
- Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả: Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? (Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-tô-ven ).
- Giáo viên nhắc các em cách phiên âm từ nưóc ngoài.Bét-tô-ven , pi-a-nô 
- Học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai.
- GV ñọc cho học sinh viết vào vở.
- Chấm, chữa bài.
HĐ 3 Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài 2: - Từ có vần ui: cặm cụi, dùi cui, dụi mắt, mủi lòng, rui mè, tủi thân, xui khiến,...
 - Từ có vần uôi: buổi sáng,cuối cùng, đá cuội, cây duối, đuối sức, muối,... 
Bài tập 3a: Điền vào chỗ trống d/gi/r
- Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn
- Học sinh làm vào VBT
 - Thứ tự các từ cần điền: a/ giống - rạ- dạy
 - Chấm, chữa bài.
HĐ 4Củng cố, nhận xét, dặn dò.
- Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
D. PHAÀN BOÅ SUNG
TOAÙN tiết 85
HÌNH VUOÂNG
SGK/ 84. TGDK: 40 phút
A. MUÏC TIEÂU:
- Nhaän bieát moät soá yeáu toá ( ñænh, caïnh, goùc) cuûa hình vuoâng.
- Veõ ñöôïc hình vuoâng ñôn giaûn ( treân giaáy keû oâ vuoâng).
- Baøi taäp : 1 ; 2; 3; 4.
B. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Các mô hình có dạng hình vuông. v một số hình khác không phải là hình chữ nhật.
- Cái ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo độ dài.
C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HĐ 1. Bài cũ: nhận dạng hình chữ nhật
HĐ 2. Bài mới: 
Giới thiệu hình vuông
- Giáo viên vẽ hình vuông ABCD và giới thiệu đây là hình vuông ABCD.
- Lấy ê ke kiểm tra có phải là góc vuông không? ( hình vuông có 4 góc vuông ).
- Lấy thước đo đô dài 4 cạnh để nhận thấy: hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
*Kết luận: Hình vuông là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh dài bằng nhau 
- Giáo viên đưa ra một số hình đã chuẩn bị để học sinh nhận dạng hình vuông.
- Học sinh lấy một số Vd về hình vuông.
HĐ 3: Thực hành
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự kiểm tra các góc và tìm ra câu trả lời .
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vuông và kết luận :
- Ta có : 4 cạnh của hình vuông ABCD là 3 cm và độ dài 4 cạnh hình vuông MNPQ là 4cm. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ một đoạn thẳng để có hình vuông .
- Gọi hai học sinh lên bảng kẻ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 
- Gọi hai học sinh lên bảng vẽ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
HĐ 4.Củng cố, dặn dò	 
- Học sinh nêu lại cách nhận dạng hình vuoâng cho học sinh lấy một số ví duï về hình vuông. 
- Xem bài sau- Nhận xét tiết học
D. PHAÀN BOÅ SUNG
Thứ................ngày.......tháng........năm 20.....
TAÄP LAØM VAÊN tiết 17
VIEÁT VEÀ THAØNH THÒ , NOÂNG THOÂN
SGK/ 147. TGDK: 40 phút
A. MUÏC TIEÂU:
-Vieát ñöôïc moät böùc thö ngaén cho baïn ( khoaûng 10 caâu 0 ñeå keå nhöõng ñieàu ñaõ bieát veà thaønh thò , noâng thoân.
* Giaùo duïc yù thöùc töï haøo veà caûnh quan moâi tröôøng treân caùc vuøng ñaát queâ höông. 
B. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư ( trang 83 SGK ) Dòng đầu thư, lời xưng hô với người nhận...Nội dung thư... Cuối thư: Lời chào, chữ kí và họ tên.
C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HĐ 1. Bài cũ: Gọi vài học sinh đọc lại bài viết ở tuần trước.
 Một em kể lại chuyện Kéo cây lúa lên.
HĐ 2.Bài mới.
* Giới thiệu bài. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài và nhìn lên bảng xem trình tự mẫu của một lá thư.
- Giáo viên mời học sinh khá giỏi nói mẫu đoạn thư của mình.VD:
 Haøm Liêm, ngày....tháng....năm...
 Nga thân mến,
 Tuần trước bố mình dẫn đi thành phố Hồ Chí Minh chơi. Mình thấy thành phố Hồ Chí Minh đẹp và thú vị lắm!...
 .....
Giáo viên nhắc học sinh viết bức thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn; trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí.
- Học sinh làm vào VBT - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong sách giáo khoa.
- Học sinh đọc bài trước lớp.
- Một số học sinh xung phong trình bày bài nói trước lớp.
- Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất.Giáo viên chấm ñieåm .
HĐ 3.Củng cố, nhận xét, dặn dò.
- Dặn dò: những em chưa hoàn thành yêu cầu học sinh về nhà viết tiếp bài viết của mình.
- Đọc trước các bài tập đọc và xem lại các bài TLV để chuẩn bị kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
D. PHAÀN BOÅ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17(7).doc