Giáo án lớp 3 – Kì I - Trường tiểu học Kỳ Sơn

Giáo án lớp 3 – Kì I - Trường tiểu học Kỳ Sơn

I. Mục tiêu:

- HS biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm). Giải bài toán theo tóm tắt cho sẵn. (Phần in đậm là chuẩn KT-KN bài dạy)

- HS vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ). Giải bài toán theo tóm tắt cho sẵn.

- GDHS tính cẩn thận, khoa học

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ

 

doc 26 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 – Kì I - Trường tiểu học Kỳ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm). Giải bài toán theo tóm tắt cho sẵn. (Phần in đậm là chuẩn KT-KN bài dạy)
- HS vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ). Giải bài toán theo tóm tắt cho sẵn.
- GDHS tính cẩn thận, khoa học
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học: (35 – 40’)
1. Bài cũ: ( 3’)
- GV yêu cầu HSTB lên giải lại bài 3 ( 6 )
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: ( 30 – 35’)
a. Giới thiệu phép trừ: 432 – 215 = ?
- GV hướng dẫn HSY,TB thực hiện – Ghi bảng như SGK.
* GV củng cố: Phép trừ có nhớ ở hàng chục
b. Giới thiệu phép trừ: 627 – 143 = ?
- GV hướng dẫn HSY,TB tương tự phần a
* GV củng cố: Phép trừ có nhớ ở hàng trăm.
c. Thực hành: ( 15’)
Bài 1(7): 
- GVHDHS(Y,TB) làm hết cột 1, 2, 3.
- HS khá, giỏi làm cả bài.
* GV củng cố: cách đặt tính, cách thực hiện, trừ có nhớ sang hàng chục.
Bài 2(7)
- GVHDHS(Y,TB) làm hết cột 1, 2, 3.
- HS khá, giỏi làm cả bài.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
* GV củng cố: cách đặt tính, cách thực hiện, trừ có nhớ sang hàng trăm.
Bài 3(7)
- GV HDHS (Y,TB) tóm tắt, làm bài.
- HS khá, giỏi tự tóm tắt rồi giải vào vở nháp.
* GV củng cố: Giải toán có lời văn.
Bài 4 (7)
- GV yêu cầu HS khá, giỏi tự giải bài toán theo tóm tắt cho sẵn.
- 1 HSG đọc KQ bài giải.
* GV củng cố: cách giải toán.
- HS khá, giỏi tự thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS khá, giỏi tự thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 3 HS (TB, Y) lần lượt lên bảng làm, HS làm bảng con.
- HS nhận xét, nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- 2HS (TB, khá) lần lượt lên bảng chữa bài.
- HSG nhận xét, nêu cách làm.
- HSTB đọc yêu cầu, tóm tắt, rồi giải.
- HS làm vở nháp.
- 1HS khá chữa bài, các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu và tự giải vào vở.
- 1 HS đọc bài giải, HS khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: (2 – 3’)
- GV lưu ý HS trừ có nhớ, cách giải toán, nhận xét giờ học
- VN: học và ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
______________________________________________
Tập đọc – Kể chuyện
Ai có lỗi ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: 
A. Tập dọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết câu khó đọc . Tranh vẽ minh họa trong SGK .
III. Hoạt động dạy- học: Tập đọc ( Khoảng 1, 5 tiết)
1. KT bài cũ: ( 3 – 5’)
- 2 HSTB đọc bài: Đơn xin vào Đội
- Một lá đơn gồm mấy phần?
2. Bài mới: ( 50 – 53’)
a. Giới thiệu – ghi bài: 
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc câu và từ khó. 
Giảng: kiêu căng, hối hận, can đảm 
- HS khá nêu câu khó đọc
- GV đưa bảng phụ ghi câu khó 
+ GV cùng HS nhận xét, bổ sung. 
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc đoạn, liên đoạn, luyện đọc cả bài. 
+ GV cùng HS nhận xét.
+ 3 nhóm đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3.
c. Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?
+ GV cùng HS nhận xét bổ sung. 
* GV tóm tắt nội dung bài. 
d. Luyện đọc lại: 
- GV chia nhóm, HS tự phân vai và luyện đọc
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
+ 1 vài HS khá, giỏi thi đọc.
- HS nghe, 1 HSY nhắc lại đầu bài.
- HS luyện đọc nối tiếp câu.
- HSG nêu cách đọc, luyện đọc.
- HS đọc đoạn, liên đoạn.
- 3 HSG đọc.
- 3 nhóm đọc nối tiếp
- HS khá, giỏi trả lời.
- HS nghe.
- Các nhóm luyện đọc phân vai, thi đọc.
- HS khác nghe và bình chọn bạn đọc hay nhất.
Kể chuyện ( 18 – 20’)
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- HS TB,Y Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào trí nhớ và tranh.
- GV nêu câu hỏi, gợi ý HS nhớ lại ND.
- HDHS TB,Y kể chuyện trong nhóm 
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp.
+ GV cùng HS nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- Kể toàn bộ câu chuyện
+ GV cùng HS nhận xét, bình chọn tìm ra bạn kể hay nhất.
- HSTB đọc yêu cầu
- HS quan sát, HSY nêu ND của từng tranh.
- HS kể theo nhóm
- HS khá đại diện lên kể
- HS khá, giỏi kể cả câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 – 3’)
- Nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện? 
- Nhận xét giờ học, về kể lại cho người thân nghe.
§¹o ®øc
KÝnh yªu B¸c Hå ( tiÕp ) 
I. Môc tiªu: 
Sau bµi häc, HS biÕt: 
- B¸c Hå lµ vÞ l·nh tô cã c«ng lao lín ®èi víi ®Êt n­íc, víi d©n téc
- T×nh c¶m cña B¸c Hå ®èi víi thiÕu nhi vµ t×nh c¶m cña thiÕu nhi ®èi víi B¸c Hå. HS kh¸, giái biÕt nh¾c nhë b¹n bÌ cïng thùc hiÖn n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Thùc hiÖn theo n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y thiÕu niªn nhi ®ång. 
II. Tµi liÖu, ph­¬ng tiÖn:
- Vë bµi tËp §¹o §øc 
- C¸c bµi th¬, bµi h¸t, tranh, truyÖn vÒ B¸c Hå 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: ( 35 – 40’)
1. KiÓm tra bµi cò: ( 3’)
- ThiÕu nhi cÇn lµm g× ®Ó tá lßng biÕt ¬n B¸c Hå? 
2. D¹y bµi míi : ( 30 – 35’)
* Khëi ®éng: H¸t 1 bµi h¸t vÒ B¸c Hå 
* Ho¹t ®éng 1: Tù liªn hÖ 
- Em ®· thùc hiÖn tèt nh÷ng ®iÒu nµo trong 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y? Thùc hiÖn nh­ thÕ nµo? Cßn ®iÒu nµo thùc hiÖn ch­a tèt? V× sao? 
- Em dù ®Þnh lµm g× trong thêi gian tíi ®Ó thùc hiÖn tèt n¨m ®iÒu B¸c d¹y ? 
* Ho¹t ®éng 2: GT tranh, ¶nh, truyÖn, th¬, .... vÒ B¸c Hå ®· s­u tÇm.
- Khen nhãm, c¸ nh©n s­u tÇm tèt. 
* Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i “ Phãng viªn” 
- H­íng dÉn c¸ch ch¬i: Tõng HS lÇn l­ît thay nhau ®ãng vai hái, ®¸p vÒ nh÷ng hiÓu biÕt vÒ B¸c Hå.
+ Xin b¹n vui lßng cho biÕt B¸c Hå cßn cã tªn gäi nµo kh¸c ?
+ Quª B¸c ë ®©u ?
+ B¸c sinh vµo ngµy, th¸ng nµo ?
+ ThiÕu nhi chóng ta cÇn ph¶I lµm g× ®Ó tá lßng kÝnh yªu B¸c Hå ?....
* KL: B¸c cã c«ng lao to lín ®èi víi ®Êt n­íc, víi d©n téc ta. 
- HSTB lªn b¶ng tr¶ lêi, c¸c b¹n kh¸c nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- C¶ líp h¸t.
- HS tù liªn hÖ tõng cÆp.
- 1 vµi HS kh¸, giái tù liªn hÖ tr­íc líp.
- HS TB,Y tr¶ lêi, HS kh¸c nghe vµ tù bæ sung cho dù ®Þnh cña m×nh.
- 1 sè HSTB tr×nh bµy tr­íc líp. 
- HS kh¸, giái giíi thiÖu nh÷ng t­ liÖu tr­íc líp. 
- §äc ®ång thanh
“ Th¸p M­êi ®Ñp nhÊt b«ng sen
......................................B¸c Hå” 
3. Cñng cè, dÆn dß: ( 2 – 3’)
- NhËn xÐt giê häc 
- Thùc hiÖn 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y
_____________________________________________ 
Luyện viết 
Bài 2: B
I. Môc tiªu:
- Cñng cè c¸ch viÕt ch÷ hoa (theo kiÓu ch÷ ®øng) vµ c¸ch tr×nh bµy c©u tôc 
ng÷:
Ba th¸ng biÕt lÉy, b¶y th¸ng biÕt bß.
BiÕt th× th­a thít
Kh«ng biÕt th× dùa cét mµ nghe.
- HS viÕt ch÷ ®óng mÉu, ®Òu nÐt vµ nèi ch÷ ®óng quy ®Þnh. HS kh¸, giái viÕt hÕt c¶ trang vë.
- Cã ý thøc rÌn ch÷ viÕt ®Ñp, tr×nh bµy bµi s¹ch sÏ, khoa häc.
II. §å dïng: - B¶ng con
 - Vë luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp 3.
* HSKT: viÕt ®óng ®é cao, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷.
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc:
1. KiÓm tra bµi cò: ( 3 – 5’ )
- HS (TB,Y,TB) lªn b¶ng viÕt mét sè ch÷ hoa cã trong bµi 1 theo kiÓu ch÷ ®øng, c¶ líp viÕt b¶ng con.
- HS cïng GV nhËn xÐt, söa ch÷a 1 sè em viÕt ch­a ®óng mÉu ch÷.
 2.. Bµi míi: ( 30 – 35’ )
a. Giíi thiÖu – ghi bµi: - Nªu nhiÖm vô cña tiÕt häc.
b. H­íng dÉn nghe – viÕt:
* ChuÈn bÞ:
+ GV yªu cÇu HSY ®äc bµi viÕt 2 
+ GV gi¶I thÝch c©u tôc ng÷
- Bµi viÕt cã mÊy c©u?
- Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi viÕt hoa? 
- V× sao ch÷ ®ã l¹i viÕt hoa?
- Bµi viÕt cã ch÷ nµo khã viÕt? Hay lÉn gi÷a phô ©m l/n; ngh/ ng,
- Yªu cÇu HS viÕt giÊy nh¸p.
* Yªu cÇu HS tËp chÐp:
- GV nh¾c nhë HS chó ý viÕt ®óng chÝnh t¶ vµ ®óng kÜ thuËt ch÷.
- GV theo dâi uèn n¾n HS (Y,TB). 
* ChÊm, ch÷a bµi:
- GV chÊm 8 - 10 bµi, nhËn xÐt.
- 1 HS ®äc bµi viÕt, líp theo dâi vë.
- HS nghe. 
- HS (Y, TB) t×m vµ nªu, c¸c b¹n kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- HS nªu, 2 HS (Y, TB) lªn b¶ng viÕt ch÷ ®ã, c¶ líp viÕt vµo b¶ng con :
 B, K, S.
- 1 HSTB nªu, líp nhËn xÐt. 
 - HSTB nªu: ( lÉy, nghe, nghÜa, t­¬ng
tri, nªn ) 
- HS viÕt vµo giÊy nh¸p, 1 HS kh¸ lªn b¶ng viÕt, líp nhËn xÐt, ®èi chiÕu víi b¹n.
- HS tù chÐp vµo vë. HS kh¸, giái viÕt c¶ trang.
- 3 HSY, 3 HSTB, 2 HS kh¸, 2 HSG.
3. Cñng cè, dÆn dß: (3’)
- Nh¾c l¹i néi dung, nhËn xÐt giê häc.
- DÆn dß HS rÌn ch÷ th­êng xuyªn. ChuÈn bÞ bµi sau.
______________________________________________ 
Toán+
Luyện tập phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).
I. Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố phép trừ các số có 3 chữ số. (có nhớ 1 lần) Giải toán có liên quan. (Phần in đậm là chuẩn KT- KN bài dạy).
- Rèn kỹ năng làm tính, vận dụng tìm số hạng chưa biết và giải toán có liên quan.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, khoa học và yêu thích học toán.
II. Hoạt động dạy – học: ( 35 – 40’)
1. KT bài cũ: ( 5’)
- HSTB,Y đặt tính và tính : 
124 + 235 , 342 + 473.
- HS khá, giỏi tự lập 2 phép tính có nhớ 1 lần (sang hàng chục, hàng trăm)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30 – 32’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
572 – 248 672 – 314
470 – 154 784 – 325
270 – 132 472 – 313
- HSHSTB,Y đặt tính, tính.
- HS khá, giỏi tự làm.
* GV củng cố: cách đặt tính, cách thực hiện. (trừ có nhớ 1 lần)
Bài 2: Đặt tính để tìm hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
a) 721 và 517 b) 325 và 171
 463 và 281 420 và 112.
 567 và 273 865 và 428
- HDHSTB,Y làm bài.
- HS khá, giỏi tự làm bài.
* GV củng cố : cách làm.
Bài 3: Tìm X
a, X + 443 = 627 251 + X = 746
b, X + 562 = 935 270 + X = 655
- Yêu cầu HS (TB,Y) nêu cách tìm số hạng chưa biết ?
- GV chấm 1 số vở, nhận xét.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi).
Thùng thứ hai đựng được 137 l dầu. Thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 15 l dầu. Hỏi thùng thứ nhất đựng được bao nhiêu lít dầu ?
* GV củng cố giải toán.
- 2 HSTB lên bảng, HS làm bảng con.
- HS khác nhận xét.
- HSG nêu cách làm.
- HS làm vở.
- HS khá, TB chữa bài, nx.
- HS giỏi nêu cách làm.
- HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu và làm bài vào vở.
- 1 HSTB lên bảng chữa phần a, HS khá chữa phần b.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu và tự làm bài.
- 1 vài HS nêu, HS khác n/x.
- HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài.
- 1 HSG lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- ... há, giỏi)
532 – 164  142 + 225
215 + 368  700
800 – 307 225 + 196
Bài 5: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Cam: 256 kg
Quýt nhiều hơn cam 48 kg.
 kg quýt? 
- GSHDHSTB,Y giải 
- HS làm bảng con
- HS yếu, TB chữa bài
- HS làm nháp
- HS khá, giỏi tự làm bài.
- 2 HS (TB,Y) lên chữa bài HS khác nhận xét, sửa chữa.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở và HS khá nêu cách làm.
- HS làm vào vở
- 1 HSG chữa bài và giải thích cách làm.
- HSG nhìn tóm tắt nêu bài toán. 
- HS khá nêu dạng toán.
- HS làm nháp, nêu KQ.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
HS nêu nội dung tiết luyện tập
Ghi nhớ các dạng toán.
Tiếng Việt +
Luyện viết : Cô giáo tí hon
I. Mục tiêu:
- HS nghe viết chính xác đoạn 1 của bài tập đọc : Cô giáo tí hon 
- Viết đúng, trình bày sạch, đẹp đoạn văn trên.
- GDHS yêu quý cô giáo và luôn rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. Hoạt động dạy – học: ( 35 – 40’) 
1. Giới thiệu – ghi bài: ( 3’)
2. Hướng dẫn HS luyện viết: ( 20 – 25’) 
- GV đọc bài tập đọc (đoạn 1)
- Gọi 2 em đọc lại
- Nêu ND của đoạn văn?
- Nêu cách trình bày đoạn văn?
- Nêu những chữ dễ viết nhầm; sai?
- GV đọc cho HS viết bảng con những chữ đó.
- Vài em phân tích
- GV đọc đoạn văn
- GV đọc chậm
- Gọi vài nhóm nêu lỗi viết sai
- Gọi HS sửa lỗi
- GV chấm 5 – 7 bài, nhận xét.
3. Bài tập: ( 8’)
Điền n hay l vào chỗ chấm
 ên  àm,  ên úi,  o ắng,  ắng to quá, àng tiên, xóm làng.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung. 
- HS theo dõi 
- 2 HS khá đọc.
- HS giỏi nêu.
- HS yếu; TB nêu.
- HS viết bảng con.
- HSTB phân tích.
- HS viết vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS nêu
- HS khá sửa
- HS đọc y/c và làm bài.
- HS khá; giỏi chữa bài.
4. Củng cố, dăn dò: ( 3’)
- Nhận xét giờ học
- VN: luyện viết chữ cho đẹp hơn.
__________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
An toàn giao thông
 Bài 2: Giao thông đường sắt
I. Mục tiêu:
- HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy định bảo đảm an toàn giao thông đường sắt.
- HS biết thực hiện những quy định khi đi trên đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
- Có ý thức không chơi đùa hoạt đi bộ trên đường sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu.
II. Chuẩn bị:
- Biển báo đường sắt đi qua có rào chắn, không có rào chắn.
- Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga, tàu hỏa. Bản đồ tuyến đường sắt VN.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: ( 2’)
2. Bài mới: ( 30 – 35’)
Hoạt động 1: Đặc điểm của giao thông đường sắt
* Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường sắt VN
* Cách tiến hành:
- GV gợi ý để HS tìm hiểu về đặc điểm của GTĐS theo nội dung gợi ý 
SGV (tr 15)
- Quan sát liên hệ và trả lời theo gợi ý của GV.
Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta.
* Mục tiêu: 
- HS biết được nước ta có đường sắt đi những đâu, tiện lợi của GTĐS.
* Cách tiến hành:
- Gợi ý HS tìm hiểu như SGV 
trang (15 – 16)
- Theo dõi quan sát và trả lời theo gợi ý của GV.
- HSTB,Y trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang.
* Mục tiêu:
- HS nắm chắc quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang, trường hợp có rào chắn và không có rào chắn.
- Biết được những nguy hiểm khi đi lại hoạt chơi trên đường sắt.
- Thực hiện nghiêm chỉnh không chơi đùa trên đường sắt. Không ném đất đá lên tàu.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài (như SGV trang 16 – 17)
- HS theo dõi, trả lờì theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 4: Luyện tập
* Mục tiêu:
- Củng cố nhận thức về đường sắt và bảo đảm ATGT đường sắt.
* Cách tiến hành:
- Phát phiếu học tập cho HS
- GV theo dõi HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả phân tích lí do em vừa chọn.
- HS nhận nhiệm vụ, tự làm bài
- 1 số HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HSG phân tích lí do.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 – 5’)
- Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa
- Cần nhớ những quy định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
_____________________________________________________________ 
Thứ năm, ngày 17 tháng 9 năm 2009 
(Đ/C Tươi và GV chuyên dạy)
_____________________________________________________________ 
Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. 
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân). HS khá, giỏi xếp được hình bài 4 (11).
- Giáo dục HS yêu thích môn học, biết vận dụng vào cuộc sống thực tiễn.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Bộ đồ dùng toán lớp 3
III. Hoạt động dạy – học:
1. KT bài cũ: ( 5’)
- Y/C 2HSTB lần lượt đọc bảng nhân, chia( 2 ; 3 ; 4 ; 5)
2. Bài mới: ( 30 – 32’)
Bài 1(10)
* GV củng cố: cách trình bày, cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 2(10)
GV hướng dẫn HSTB,Y cách làm trên bảng phụ.
* GV củng cố: cách tìm số phần bằng nhau của đơn vị.
Bài 3(11)
- GV hướng dẫn HSTB,Y làm vở.
GV chấm bài, nhận xét.
* GV củng cố: giải toán có phép nhân.
Bài 4(11)
- GV yêu cầu HS xếp hình ( 2 cách).
- GV theo dõi và nhận xét.
- 3HS( yếu,TB) lần lượtlên bảng, HS làm bảng con.
- HS khác nhận xét, nêu cách làm.
- HS quan sát.
- HS khá, giỏi tự làm bài, 1 HSTB chữa bài.
- HSG nhận xét, nêu cách làm.
- HS làm vở.
- HS khá, giỏi tự làm, 1HS khá chữa bài. HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS khá, giỏi quan sát SGK và tự xếp hình.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- GV củng cố ND bài.
- VN: học và ôn lại bài.	 
____________________________________________ 
Tập làm văn
Viết đơn
I. Mục tiêu
- HS nắm được cách viết một lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- HS bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr 9). 
- GDHS có ý thức trong việc viết đơn từ. 
II. Đồ dùng:
- Mẫu lá đơn xin vào Độị Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
III. Hoạt động dạy – học
1. Bài cũ: ( 5’)
- 2 HS (TB,Y) đọc BT2 của tiết TLV tuần 1.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới: ( 30 – 32’)
a. Giới thiệu – ghi bài:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Đề bài: Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- GV gạch chân.
- Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn theo mẫu? Vì sao?
* GV chốt lại và ghi bảng. 
- Mở đầu đơn viết: Đội Thiếu niên
- Địa điểm, ngàytháng  năm.
- Tên của đơn.
- Tên hoặc tổ chức nhận đơn.
- Phần tự giới thiệu( Họ, tên,)
Trình bày lí do viết đơn.
Lời hứa
Chữ kí và họ tên của của người viết đơn. 
* Lưu ý: Phần lí do, nguyện vọng, lời hứa không cần trình bày theo khuôn mẫu.
- GV hướng dẫn HSTB làm VBT.
- HS khá, giỏi tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét: Đơn viết có đúng mẫu không? Cách diễn đạt trong lá đơn.(dùng từ, đặt câu)? Lá đơn viết có chân thực,?
- HS cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HSTB đọc y/c, xác định y/cầu.
- HS khá trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS làm VBT
- Một số HS khá, giỏi trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- GV củng cố ND bài, nhận xét giờ học.
- VN: học và ghi nhớ mẫu một lá đơn.
____________________________________________ 
Tiếng Anh 
(Đ/c Thu Hương dạy)
_____________________________________________ 
Âm nhạc
(Đ/c Linh dạy)
_____________________________________________________________ 
Tự nhiên – xã hội
Phòng bệnh đường hô hấp
I. Mục tiêu:
- HS kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Nêu nguyên nhân mắc bệnh đường hô hấp. (Phần in đậm là chuẩn KT- KN bài dạy).
- HS biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng.
- GDHS có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II. Đồ dùng:
Các hình trong SGK trang 10 ; 11
II. Hoạt động dạy – học:
1. KT bài cũ: ( 3’)
- 1HS(TB ; khá) trả lời: Kể tên những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
2. Bài mới: ( 30 – 34’)
a. Giới thiệu – ghi bài:
b. Hoạt động 1 : Động não
* Mục tiêu : Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
- Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học?
- Kể tên các bệnh về đường hô hấp mà em biết
- HS( yếu ; TB) trả lời.
- HS (khá ; G) trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
c. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK 
* Mục tiêu:
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. 
- Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi về ND các hình trong SGK.
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- GV cho HS thảo luận câu hỏi SGK (11).
+ Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp ?
* GV kết luận :
- HS quan sát hình 1; 2; 3; 4; 5;
6 trang 10, 11 và trao đổi.
- Đại diện 1 số cặp trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
- HS khá, giỏi nêu.
- HS trả lời và liên hệ về ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
d. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Bác sĩ
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về phòng bệnh viêm đường hô hấp.
Bước 1 : GV hướng dẫn HS cách chơi
- Kể được một số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp?
- Nêu được tên bệnh?
Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 1 HS đóng vai bệnh nhân và 1 HS đóng vai bác sĩ.
- HSG chơi thử trong nhóm, sau đó mời 1 cặp lên đóng vai.Cả lớp xem và góp ý, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- GV nhận xét giờ học.
- VN : học và xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán+
Sinh hoạt sao
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được hình thức sinh hoạt sao.
- Rèn tác phong nhanh nhẹn cho HS.
- GD HS có ý thức tốt, tự giác, tích cực.
II. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hát 1 bài.
2. Nội dung sinh hoạt:
* Các anh chị phụ trách sao làm nhiệm vụ
- Tập hợp thành 3 sao, điểm danh theo tên gọi các sao.
- KT vệ sinh thân thể, quần áo, tác phong.
- Hát bài truyền thống: Nhanh bước nhanh nhi đồng.
- Từng nhi đồng kể về việc làm tốt của mình của bạn.
- Toàn sao hoan hô những việc làm tốt.
- Các anh chị phụ trách sao hướng dẫn sao của mình ôn lại 1 số bài múa hát sân trường.
3. Công việc tuần 3:
- Phát huy và duy trì những mặt tốt.
- Thực hiện đúng với tên sao của mình.
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 15/10.
Các thành viên thực hiện theo y/c của chị phụ trách.
Từng sao KT lẫn nhau.
Cả lớp thực hiện
1 số cá nhân kể.
Cả lớp ôn lại bài múa 3 lần
HS nghe và tiếp tục thực hiện.
III. Dặn dò:
Duy trì và thực hiện tốt các công việc sao.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 2(9).doc