. MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Điền đúng vào chỗ tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. Tìm tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết 2 lần ND bài tập 2a
Chính tả :(T/ 37) Hai Bà Trưng I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả. 1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Điền đúng vào chỗ tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. Tìm tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết 2 lần ND bài tập 2a III. Các hoạt động dạy học: 1. KT : 2. Bài mới : a GTB : ghi đầu bài b. HD HS nghe viết. * HD HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài hai Bà Trưng - HS nghe - HS đọc lại + Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? Các tên riêng đó viết như thế nào ? - Tô Định, Hai Bà Trưng, là các tên riêng chỉ người nên đều phải viết hoa - GV đọc 1 số tiếng khó : Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa - HS luyện viết vào bảng con -> GV quan sát, sửa sai cho HS * GV đọc bài. - GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS - HS nghe viết vào vở c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài viết - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết d HD làm bài tập. . Bài 2a: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vo b. Bài 3a : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm vào vo 3. Củng cố - dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Chính tả : ( T/ 38) Trần Bình Trọng I. Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết chính tả. 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viét đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạc đẹp. 2. Làm đúng các bài tập điền vào chõ trống ( phân biệt n / l ; iêt / iêc ) II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết ND bài tập III. Các hoạt động dạy - học : 1. KTBC : - GV đọc : liên hoan, nên người, lên lớp ( 3 HS viết bảng ) 2. Bài mới : a. GTB : ghi đầu bài b. HD HS nghe - viết. - GV đọc bài chính tả - 2 HS đọc lại + Khi giặc dụ dỗ hứa phong chức tước cho, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? - Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc + Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ? - Trần Bình Trọng yêu nước ... + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? - Đầu câu, đầu đoạn, tên riêng + câu nào được đặt trong ngoặc kép ? - Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc - GV đọc 1 số tiếng khó : sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái - HS luyện viết vào bảng con -> GV quan sát sửa sai cho HS * GV đọc bài : - HS nghe viết bàivào vở - GV theo dõi uốn nắn cho HS c. Chấm chữa bài : - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết d. HD làm bài bài tập : * Bài 2 a : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS làm bài thi - 3 HS điền thi trên bảng 3. Củng cố - dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Chính tả (T/ 39) ở lại với chiển khu 1. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả. 1. Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng BT 2b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 lần ND bài 2 (b). III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - GV đọc: liên lạc nhiều lần, nắm tình hình (HS viết bảng con) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. HD HS nghe viết. * HD HS chuẩn bị. - GV đọc diễn cảm đoạn chính tả. - HS nghe. - 1 HS đọc lại. - GV giúp HS nắm ND đoạn văn. + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? - Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh gian khổ - GV giúp HS nắm cách trình bày. + Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào? -> Được đặt sau dấu hai chấm - GV đọc một số tiếng khó: Bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ -> HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát sửa sai. * GV đọc bài - HS nghe viết bài vào vở. - GV quan sát uốn lắn cho HS. c) Chấm chữa bài. - GV đọc lại đoạn viết - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. d. HD làm bài tập. * Bài 2 (b) - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. -2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào SGK. - GV gọi HS đọc bài. -> 3 - 4 HS đọc bài. + Thuốc + ruột + Ruột + Đuốc 3. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. --------------------------- Chính tả (T/ 40) Trên đường mòn Hồ Chí Minh I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng bài tập ( 2a )phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x; uôt, uôc). Đặt câu đúng với các từ ghép tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: GV đọc: Sấm, sét, xe sợi (HS viết bảng con) 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. Hướng dẫn HS nghe viết: *. HD học sinh chuẩn bị : - GV đọc đoạn văn viết chính tả - HS nghe - 2HS đọc lại - GV giúp HS nắm ND bài ; + Đoạn văn nói nên điều gì ? - Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc - GV đọc 1 số tiếng khó: trơn lầy, thung lũng, hi hi, lúp xúp - HS luyện viết vào bảng con *. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết d. HD học sinh làm bài tập . Bài 2(a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm, làm bài CN - GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh - 2HS làm bài - HS đọc bài - HS khác nhận xét Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao. Bài 3. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở - GV dán lên bảng 4 tờ phiếu - 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức - HS nhận xét + VD; Ông em già những vẫn sáng suốt... 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả (T/ 41) Ông tổ nghề thêu I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn 1 trong truyện Ông tổ nghề thêu . 2. Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn; tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã. . Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 11 từ cần điền vào chỗ trống. 12 từ cần đặt dấu hỏi hay dấu ngã. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - GV đọc xao xuyến, sáng suốt (HS viết bảng con). - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b HD học sinh nghe viết: * HD học sinh chuẩn bị. - GV đọc đoạn chính tả - HS nghe - 2 HS đọc lại - GV hướng dẫn cách trình bày. + Nêu cách trình bày 1 bài chính tả thuộc thể loại văn bản? - 1HS nêu - GV đọc 1 số tiếng khó: Trần Quốc Khái vó tôm, triều đình, tiến sĩ ... - HS luyện viết vào bảng con - GV sửa sai cho HS * GV đọc bài chính tả - HS nghe viết vào vở - GV quan sát uấn nắn cho HS c. Chấm, chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm. d. HD làm bài tập * Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV gọi HS đọc bài làm - HS đọc bài làm: + Chăm chỉ - trở thành - trong triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng, nhanh trí, truyền lại - cho nhân dân - HS nhận xét - GV nhânn xét ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò: - NX bài viết của HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả ( T/ 42 ) Bàn tay cô giáo ( Nhớ – viết ) I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1. Nhớ viết lại chính xác,trình bày đúng,đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo (thơ 4 chữ). 2. HD học sinh nhớ viết: a. HD học sinh chuẩn bị: - HS nghe - 2HS đọc lại - cả lớp mở SGK theo dõi và ghi nhớ. - GV hỏi: + Bài thơ có mấy khổ ? - 5 khổ thơ + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - Có 4 chữ + Chữ đầu câu thơ phải viết như thế nào? cách trình bày ? - Chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 3 ô, để cách 1 dòng khi trình bày. - GV đọc một số tiếng khó: giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn rì rào? - HS nghe luyện viết vào bảng con b. HS nhớ viết, tự viết lại bài thơ - GV gọi HS đọc - 2HS đọc lại bài thơ. - GV yêu cầu HS đọc ĐT - Cả lớp đọc Đt - HS viết bài thơ vào vở. 3. HD làm bài tập 2 a. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào nháp - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - 2 nhóm HS (mỗi nhóm 8 em ) lên chơi trò chơi. - Đại diện các nhóm đọc kết quả - Cả lớp + GV nhận xét về chính tả, phát âm, tốc độ bài làm, kết luận nhóm thắng cuộc. - Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - HS làm bài vào vở. a. Trí thức; chuyên, trí óc -> chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ. 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Chính tả: (T/ 43) -------------------- Ê - đi - xơn I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1. Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã) và giải đố.( BT2a ) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: GV đọc: thuỷ chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa (- 2HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con). 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS nghe viết * GV đọc ND đoạn văn một lần - HS theo dõi - 2HS đọc lại - Những phát minh, sáng chế của Ê - đi - xơn có ý nghĩa như thế nào ? - Ê - đi - xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt lành cho con người. - Đoạn văn có mấy câu? - 3 câu - Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? - Chữ đầu câu: Ê, Bằng... - Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ. - GV đọc 1 số tiếng khó: Ê - đi - xơn, lao động, trên trái đất - HS luyện viết bảng con. *. GV đọc đoạn văn - HS nghe - viết bài vào vở . - GV quan sát, uon nắn cho HS. c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở - chấm điểm d. Hướng dẫn HS làm bài tập 2a. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. - 2HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở. - GV gọi HS đọc bài - Vài HS đọc bài - nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. tròn, trên, chui là mặt trời. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Chính tả (T/ 44) ------------- ... tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( S/ đ/ gi ) . Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết ND bài tập 2a. - Giấy khổ to làm BT 3 . III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : - GV đọc : dáng hình, rừng xanh, giao việc ( HS viết bảng ) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. HD nhớ – viết : a. HD chuẩn bị : - GV gọi HS đọc - 1 HS đọc bài thơ - 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu - GV nêu yêu cầu - HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con - GV nhận xét b. Viết bài : - GV theo dõi, uốn nắn cho HS - HS nhớ viết bài vào vở c. Chấm chữa bài : - GV đọc bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm bài tập . a. Bài 2 a . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS làm bài đúng trên bảng a) rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giọng cờ mở, hàng rong - GV nhận xét - HS nhận xét b) Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. HS làm bài cá nhân - GV phát giấy cho HS làm bài - 3 HS làm vào giấy A4 VD: Bướm là một con vật thích rong chơi. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------ Chính tả : ( T/ 63 ) Ngôi nhà chung I. Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết chính tả . 1. Nghe – Viết chính xác, trình bày đúng bài : ngôi nhà chung . 2. Điền vào chỗ trống các âm đầu l / n , v / d II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần BT 2a. III. Các HĐ dạy học: A. KTBC: - GV đọc; rong ruổi, thong dong, gánh hàng rong (HS viết bảng) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. HD nghe - viết . a. HD chuẩn bị . - GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung - HS nghe - 2 HS đọc lại - Giúp HS nắm ND bài văn + Ngôi nàh chung của mọi dân tộc là gì ? - Là trái đất + Những cuộc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? - Bảo vệ hoà bình, MT , đấu tranh chống đói nghèo - GV đọc 1 số tiếng khó - HS nghe viết vào bảng con - GV quan sát, sửa sai b. GV đọc bài . - HS nghe viết bài vào vở - GV đọc bài - HS dùng bút chì , đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm baùi tập 2 a . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả a. nương đỗ - nương ngô - lưng đèo gùi Tấp nập - làm nương - vút lên * Bài 3a : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn - Từng cặp HS đọc cho nhau viết - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò . - Nêu ND bài ? - chuẩn bị bài sau ------------------------------------ Chính tả (T/64) hạt mưa I. Mục tiêu. 1. Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hạt Mưa. 2. Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn: l/n, v/ d II. Các hoạt động dạy học. - Bảng lớp ghi ND bài bài 2a. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: GV đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu ( 2HS viết bảng lớp). -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD HS nghe - viết. a) HD chuẩn bị. - Đọc bài thơ Hạt mưa. - 2 HS đọc. - GV giúp HS hiểu bài. + Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa. -> Hạt mưa ủ trong vườn thành màu mỡ của đất. + Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? -> Giúp HS thấy được sự hình thành và tính cách đáng yêu của Mưa. Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. -> Hạt mưa đến là nghịch rồi ào ào đi ngay. - GV đọc một số tiếng khó: Gió, sông, màu mỡ, trang, mặt nước - HS viết bảng con. -> GV nhận xét. b) GV đọc bài: - HS nghe viết bài. - GV quan sát uốn lắn cho HS c) Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. 3. HD làm bài tập 2a: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào nháp. - 3 HS lên bảng làm, đọc kết quả, nhận xét. a) Lào - Nam cực - Thái Lan. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------- Chính tả( T/ 65): Cóc kiện trời I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả 1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài tóm tắt truyện Cóc kiện trời. 2. Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á. 3. Điền đúng vào chỗ trống các âm lẫn s/ x. II. Đồ dùng dạy- học: - Giấy A4 - Bảng quay. III. Các hoạt động dạy- học: A. KTBC: - GV đọc: lâu năm, nứt nẻ, nấp ( HS viết bảng con). - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nghe- viết: a. HD chuẩn bị: - Đọc bài chính tả - HS nghe. - 2 HS đọc lại - GV hỏi: + Những từ nào trong bào chính tả được viết hoa? Vì sao? - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. - GV đọc 1 số tiếng khó: Trời, Cóc, Gấu. - HS luyện viết vào bảng con. - GV sửa sai cho HS. b. GV đọc: - HS viết vào vở. GV theo dõi, HD thêm cho HS. c. Chấm, Chữa bài: - GV đọc lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. 3. HD làm BT: a. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu. - HS đọc ĐT tên 5 nước ĐNA. - HS làm nháp. - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. b. Bài 3(a) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở + 1 HS lên làm vào bảng quay. a. cây sào- sào nấu- lịch sử- đối xử - GV gọi HS đọc bài. - 3- 4 HS đọc 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------ Chính tả : ( T/66 ) Quà của đồng Nội I. Mục tiêu : 1. nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài quà của đồng nội . 2. Làm đúng bài tập phân biệt các âm, vần dễ lẫn : s / x . II. Đồ dùng dạy học : A. KTBC : - 2 -3 HS lên bảng viết tên của 5 nước Đông Nam á -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. HD nghe viết. a. HD chuẩn bị . - Đọc đoạn chính tả - 2 HS đọc - HS đọc thầm đoạn văn , tự viết vào bảng những từ ngữ dễ viết sai : lúa non, giọt sữa, phảng phất b. GV đọc bài - HS viết bài - GV quan sát uốn nắn cho HS c. chấm chữa bài . - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm bài tập . a. Bài 2 a : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm nháp nêu kết quả A. Nhà xanh, đỗ xanh -> HS nhận xét -> GV nhận xét b. Bài 3 a: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở a. Sao - xa - xen - HS nhận xét -> GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị sau -------------------------------------------------------- Chính tả (T/67) Thì thầm I. Mục tiêu: 1. nghe viết chính xác bài thơ thì thầm. 2. Viết đúng tên một số nước Đông Nam á 3. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống. II. Các hoạt động dạy học. 1. GTB. 2. HD viết chính tả. a) HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn viết. - HS nghe - GV hỏi: Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật biết trò chuyện, đó là những sự vật và con vật nào? - HS nêu. - Bài thơ có mấy chữ, cách trình bày? b) GV đọc, theo dõi sửa sai cho HS. - HS viết vào vở. - GV thu vở chấm. - HS soát lỗi. 3. Làm bài tập. a) Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp nêu kết quả. - HS đọc tên riêng 5 nước. - HS đọc đối thoại. b) Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở - thi làm bài. a) Trước , trên (cái chân) - GV nhận xét. - HS nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________ chính tả (T/ 68) dòng suối thức I. Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng bài chính tả bài thơ "Dòng suối thức" 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ch/tr/ ?/ ~. II. Các hoạt đông. A. KTBC: GV đọc tên một số nước Đông Nam á - 2 HS lên bảng B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. HD viết chính tả. a) HD chuẩn bị. - GV đọc bài thơ. - HS nghe - 2 HS đọc lại. - GV hỏi. + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào. - HS nêu. + Trong đêm dòng suối thức để làm gì? -> Nâng nhịp cối giã gạo - Nêu cánh trình bày. - HS nêu. - GV đọc một số tiếng khó. - HS viết bảng con. b) GV đọc. - HS viết. c) Chấm chữa bài. - GV đọc lại - GV thu vở chấm điểm. - HS đổi vở soát lỗi. 3. HD làm bài tập a) Bài 2a: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp nêu kết quả a. Vũ trụ, chân trời -> GV nhận xét - HS nhận xét b. Bài 3 a : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào Sgk nêu kết quả a. Trời, trong, trong, chớ, chân, trăng , trăng -> GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò : Chuẩn bị bài sau Chính tả (T/ 69) Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T3) i/MĐYC: 1, Kiểm tra lấy điểm đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 (phiên âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 2, Rèn kĩ năng đọc chính tả. Nghe viết lại chính xác trình bày đúng bài thơ viết theo thể lục bát (nghệ nhân Bát Tràng) * Điều chỉnh chương trình: II/ Đồ dùng: Phiếu viết từng bài tập đọc trong sách tiếng Việt 3 tập 2 III/ Các hoạt động dạy học A/Kiểm tra: B/ Bài mới 1, Giới thiệu: Nêu MĐYC 2, Kiểm tra đọc: Thực hiện như tiết 1 3, Luyện tập: Bài 2: Nghe viết bài: Nghệ nhân Bát Tràng a, Tìm hiểu nội dung GV đọc bài 1 lần Gọi Hs đọc phần chú giải Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng những cảnh đẹp nào đã hiện ra ? b, Hướng dẫn cách trình bày Bài viết theo thể thơ nào ? Cách trình bày thể thơ này như thế nào ? Những chữ nào phải viết hoa ? c, Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được d, Viết bài e, Soát lỗi g, Chấm bài Thu một số bài để chấm 1/4 HS trong lớp Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại 1 HS đọc, lớp theo dõi Các cảnh đẹp hiện ra là: sắc hoa, cánh cò bay dồn dập, luỹ tre, cây đa, con đò, lá trúc, trái mơ, quả bòng, mưa rơi, Hồ Tây Thể thơ lục bát Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li. Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li. Các chữ đầu dòng viết hoa Những chữ đầu dòng phải viết hoa và tên riêng: Hồ Tây, Bát Tràng Cao lanh, bay lả bay la, luỹ tre, tròn trĩnh, nghiêng HS viết Nghe đọc viết vào vở Đổi vở soát lỗi 4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ
Tài liệu đính kèm: