Giáo án Lớp 3 môn Tập đọc - Kể chuyện - Tuần 22

Giáo án Lớp 3 môn Tập đọc - Kể chuyện - Tuần 22

+ Đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

+ Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

+ Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu và rèn kĩ năng nghe – nói.

- Thái độ: HS cảm nhận được những đóng góp của nhà bác học Ê-đi-xơn cho con người.

II. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.

- Học sinh: SGK.

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 môn Tập đọc - Kể chuyện - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 	
TUẦN : 22
TIẾT : 58 - 59
Ngày dạy : 	
MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÀI : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
+ Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
+ Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu và rèn kĩ năng nghe – nói.
- Thái độ: HS cảm nhận được những đóng góp của nhà bác học Ê-đi-xơn cho con người.
II. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.
- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và TLCH bài: “Bàn tay cô giáo”. Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
TẬP ĐỌC
a.Gtb: “Nhà bác học và bà cụ”
b. Luyện đọc:
-Đọc mẫu lần 1.
-Giọng nhân vật: Ê – đi –xơn: hồn nhiên. Giọng cụ già: phấn khởi
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó.
-Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ.
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ.
-Luyện đọc câu dài/ câu khó.
-Kết hợp giải nghĩa từ mới: Ê-đi xơn; Nhà bác học; Cười móm mém:
-Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài. (2 nhóm). Đọc SGK.
-Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau.
-Y/c: Học sinh đọc đồng thanh theo nhóm theo đoạn (2 và 4).
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1
?Em hãy nói những điều em biết về nhà bác học Ê –đi xơn?
-Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
-Đọc thầm đoạn 2, 3.
?Bà cụ mong muốn điều gì ?
?Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
-Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn suy nghĩ gì?
-Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 4
?Nhờ đâu mong ước của bà cụ thành hiện thực?
?Theo em nhà khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?
-Giáo viên củng cố lại nội dung.
d.Luyện đọc lại bài:
-Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật 
-Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
KỂ CHUYỆN
-Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện.
?Xếp các tranh vẽ theo nội dung câu chuyện “Nhà bác học và bà cụ”. Thực hành kể chuyện
-Nhận xét tuyên dương. 
-Học sinh nhắc tựa.
-Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài.
-3 học sinh đọc. 
-5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên).
-Đọc nối tiếp theo nhóm
-Hai nhóm thi đua: N1-3
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-Nói theo SGK – học sinh xung phong.
 -Lúc Ê-đi-xơn chế ra đèn điện
-2 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-Có 1 chiếc xe không cần ngựa kéo
-Vì xe ngựa đi xốc, nên người già như cụ sẽ không thích đi
-..chế tạo ra chiếc xe chạy bằng dòng điện.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm lao động của nhà bác học Ê-đi-xơn 
-Học sinh trả lời theo suy nghĩ
-Cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
-Đoạn 2 và 3
-Nhóm 2 – 3. T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
-Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ. -Nhận xét lời kể (không để lẫn lộn với lời của nhân vật).
-HS kể theo y/c của giáo viên.
-Lớp nhận xét – bổ sung.
4. Củng cố: Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra được bài học gì?
- GDTT cho học sinh về sự sang tạo của bà cụ. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài saiu Cái đầu 
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 22
TIẾT : 41
Ngày dạy : 	
MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
BÀI : Ê-ĐI-XƠN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Nghe - viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ Làm đúng BT 2a) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Thái độ: 
+ HS cảm nhận được những đóng góp của nhà bác học Ê-đi-xơn cho con người.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, 4 chữ cần điền dấu ngã và bài viết mẫu.
- Học sinh: Vở Chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết b.con .
- 4 đến 5 từ mang dấu thanh dễ lần hỏi / ngã hoặc tr/ ch.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a.Giới thiệu bài: Giáo viên củng cố lại nội dung bài tập đọc và liên hệ ghi tựa “Ê-đi-xơn”
b.Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn viết:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
?Ê-đi-xơn là người như thế nào? 
*Hướng dẫn cách trình bày bài viết:
-Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào?
*Hướng dẫn viết từ khó: Học sinh tự tìm và nêu từ khó, giáo viên nhận xét, chọn lọc ghi bảng.
-Đọc các từ khó, học sinh viết b con, 2 học sinh lên bảng viết
-Y/c: học sinh đọc lại các chữ trên.
-Giáo viên hướng dẫn trình bày bài viết và ghi bài vào vở.
* Soát lỗi:
-Giáo viên treo bảng phụ, đọc lại từng câu: chậm, học sinh dò lỗi.
-Thống kê lỗi.
-Thu chấm 2 bàn học sinh vở viết.
c.Luyện tập:
Bài 2a:
-Hướng dẫn học sinh thứ tự từng câu: Quan sát 2 hình gợi ý để trả lời nội dung câu đố, điền dấu thích hợp vào những chũ in dậm cho phù hợp.
-Đáp án: 
-Chia và mời 4 nhóm lên bảng thi đua, điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp. 
-Học sinh theo dõi, nhận xét. 
-Nhắc tựa
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm 
-HS tự trả lời.
-4 câu, các chữ cái đầu câu phải viết hoa, Tên riêng người nước ngoài được viết hoa chữ cái đầu tên, giữa các tiếng có dấu gạch ngang.
-Học sinh viết bảng con theo y/c của giáo viên. 
-2 học sinh 
-Lớp đồng thanh.
-Mở vở, trình bày bài và viết.
-Đổi chéo vở, dò lỗi. 
-Cùng thống kê lỗi.
-1 học sinh đọc y/c.
-Nêu miệng.
-Học sinh nhận xét. 
a/ tròn, trên, chui.
4. Củng cố: 
 - Chấm thêm 1 số vở, nhận xét chung bài làm của học sinh. 
 - GDTT: Luôn luôn rèn chữ viết đúng. đẹp, nhanh 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau “Một nhà thông thái”
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 22
TIẾT : 60
Ngày dạy : 	
MÔN : TẬP ĐỌC 
BÀI : CÁI CẦU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
+ Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
+ Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích).
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu.
- Thái độ: HS rất yêu quý và tự hào về tình cảm của cha dành cho con.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài thơ phóng to.
- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS đọc và nêu nội dung bài, ý nghĩa của bài?
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a.Giới thiệu bài: Giáo viên nói đôi điều về niềm vui của học sinh trong ngày đầu năm học và liên hệ ghi tựa bài “Cái cầu” ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc
*Giáo viên đọc mẫu lần 1 (Giọng vui tươi, hồn nhiên, diễn tả niềm vui sướng, hớn hở bạn nhỏ trong bài)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc 1 lần 2 câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
-Theo dõi, nhận xét, sửa sai. 
*Hướng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ và kết hợp giải nghĩa từ khó: sông Mã; ngòi; chum
-Hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc. Lưu ý học sinh đọc 4 câu thơ cuối.
-Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm: Mỗi nhóm thực hiện đọc từng lượt (thi đua).
*Đọc đồng thanh: Đọc theo nhóm; Cả lớp
c.Tìm hiểu bài
-Gọi học sinh đọc từng đoạn. 
-Đoạn 1: Khổ thơ 1.
? Người cha trong bài làm nghề gì ?
? Người cha gởi cho con hình ảnh chiếc cầu nào được bắc qua sông nào?
-Chuyển ý.
Đoạn 2: Khổ thơ 2, 3, 4
?Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ liên tưởng đến những gì?
-Giáo viên kết hợp giảng tranh, khai thác tranh.
-Bạn nhỏ yên nhất chiếc cầu nào ?Vì sao?
-Đọc thầm lại tòan bộ bài thơ và cho biết em thích nhất hìn h ảnh nào? Nêu lí do?
-Giáo viên chốt lại nội dung bài:
?Qua bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ?
d.Luyện học thuộc lòng tại lớp
-Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng và yêu cầu học sinh đọc bài. Thi đua theo nhóm học thuộc lòng. 
-Nhận xét, tuyên dương những học sinh có tiến bộ, những học sinh thuộc bài tại lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Nhắc tựa.
-Theo dõi.
-Học sinh đọc nối tiếp hai câu cho đến hết bài (hai lượt).
-1 học sinh đọc 1 khổ thơ, nối tiếp nhau đến hết, giải nghĩa từ khó theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS tìm hiểu từ theo SGK.
-Mỗi nhóm đọc từng đoạn, hết bài (3 học sinh). 
-Nhóm khác nhận xét. 
-1 nhóm đọc 1 lượt (3 khổ thơ). ... .
?Truyện này gây cười ở chổ nào?
-Giáo viên củng cố lại cách sử dụng các dấu câu.
-Nhắc tựa.
-1 học sinh đọc y/c.
-Học sinh thảo luận nhóm tìm và nêu theo yêu cầu.
-Thi đua ghi điểm giữa các nhóm.
-Đại diện các nhóm lên dán BT trên bảng.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm làm nhanh.
-3 học sinh 
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
-4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 ý. 
-Học sinh cả lớp làm bài vào vở. 
-Lắng nghe.
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-2 học sinh xung phong. 
-Không có điện làm sao có ti vi để xem.
-2-4 HS nhắc lại.
-HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2
4. Củng cố: 
- Nhắc lại 1 số từ ngữ nói về sáng tạo?
- GDTT: Nhớ và học thuộc các từ ngữ, biết xác định các bộ phận câu và biết dùng dấu phẩy để ngắt đúng các cụm tư, sau thành phần phụ trạng ngữ.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 22 
TIẾT : 22
Ngày dạy : 	
MÔN : TẬP VIẾT
BÀI : ÔN TẬP CHỮ HOA P
(GDBVMT – TRỰC TIẾP)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang... vào Nam (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng viết chữ rõ ràng, liền mạch và tương đối đều nét.
- Thái độ: 
 + Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao: 
“Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam”
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
Mẫu chữ viết hoa: P
Các chữ Phan Bội Châu và dòng chữ câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 
- Học sinh: 
Vở tập viết, bảng con và phấn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc thực hiện bài viết ở nhà.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a.Gtb: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học: giáo viên ghi tựa: “Bài 22”
b.Hướng dẫn viết bài:
-Luyện viết chữ hoa:
-Tìm chữ hoa có trong bài: P
-Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ.
-Nhận xét sửa chữa.
-Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
-Đọc từ ứng dụng 
Phan Bội Châu: Tên 1 người anh hùng lãnh đạo phong trào VN thanh niên cách mạng
-Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
Þ Những địa danh nổi tiếng ở miền Trung.
*Hướng dẫn học sinh viết tập.
-Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách. 
-Nhắc tựa 
-Viết bảng con: P
-1 học sinh đọc Phan Bội Châu
-Học sinh viết b.con
-Học sinh đọc câu ứng dụng + giải nghĩa. 
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-2 dòng chữ P cỡ nhỏ.
-2 dòng Phan Bộn Châu cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
-GDBVMT
4. Củng cố: 
 - Thu chấm 1 số vở Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Viết bài về nhà. Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 22
TIẾT : 22
Ngày dạy : 	
MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
BÀI : MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Nghe - viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ Làm đúng BT 2a), hoặc BT 3a), hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Thái độ: 
 + HS cảm nhận được sự thông thái của các nhà bác học.
II. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu.
- Học sinh: Vở Chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét bài viết tiết trước. Yêu cầu học sinh viết lại các từ dễ lẫn do phương ngữ ở tiết trước: phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã.
- Nhận xét, sửa sai, nhắc nhở.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a.Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục tiêu và y/c giờ học. Ghi tựa lên bảng “Một nhà thông thái” 
b.Hướng dẫn học sinh viết bài:
-Giáo viên đọc bài viết.
?Đoạn văn có mấy câu?
?Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
*Luyện viết từ khó:
-Trương Vĩnh Kí. Thành thạo, nghiên cứu, quốc tế, lịch sử, người đương thời.
-Giáo viên t/c nhận xét, sửa sai. 
-Đọc bài cho học sinh viết.
-Dò lỗi bằng bút chì (Đổi vở chéo),(bảng phụ)
-Tổng hợp lỗi. Thu 1 số vở ghi.
c. Luyện tập:
Bài 2a
-Đọc y/c.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài cá nhân .
Bài 3a
-4 học sinh sẽ lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
a. Ra –đi –ô; dược sĩ ; giây.
-Nhắc tựa
-Lắng nghe, sau đó 1 HS nhắc lại.
-4 câu
-Các chữ cái đầu câu, viết hoa, tên riêng.
-Viết bảng con, 2 học sinh yếu chậm lên bảng: kết hợp sửa sai ngay.
-Trình bày vở và ghi bài.
-Đổi vở – nhóm đôi.
-Giơ tay.
-2 bàn nộp bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu .
-Lớp làm vở, 4 học sinh lên bảng. 
-Lớp nhận xét, bổ sung. 
-Nhóm 1-3: Câu a
-Dán lên bảng bài làm của các nhóm, cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai.
-Lắng nghe.
-Luyện viết thêm ở nhà. Làm BT 3.
4. Củng cố: 
- Chấm 1 số vở, nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn nhiều hạn chế.
- GDTT: Rèn viết nhanh, đúng, đẹp.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 22 
TIẾT : 22
Ngày dạy : 	
MÔN : TẬP LÀM VĂN
BÀI : NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
+ Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2).
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng nói - viết.
- Thái độ: 
 + HS cảm nhận được lợi ích của lao động trí óc đem lại con người.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý.
- Học sinh: SGK.
Tranh minh họa sưu tầm về người lao động trí óc. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 2 học sinh kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”
- Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Nói, viết về người lao động trí óc”
b. Hướng dẫn: 
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập1.
-Kể tên 1 số nghề lao động trí óc ?
-Để giúp học sinh dễ dàng thực hiện bài, giáo viên có thể gợi ý kể về 1 người thân trong gia đình hoặc 1 người hàng xóm
-Giáo viên có thể mở rộng thêm các ý bài bằng câu hỏi gợi ý.
?Người ấy tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ với em như thế nào?
?Công việc hằng ngày của người đó ra sao? ?Em có thích công việc ấy không ?... 
-Gọi 1-2 học sinh khá nói trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và nói cho bạn nghe (nhóm đôi)
-Một số học sinh tiếp tục nói trước lớp.
-Thực hành viết đoạn văn.
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở, chú ý việc sử dụng dấu chấm câu. 
-Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào vở.
-Học sinh đọc bài làm.
-Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét.
-Nhắc tựa
-1 học sinh.
-Giáo viên, bác sĩ, nhà bác học, kĩ sư
-Lắng nghe.
-2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 
-2 học sinh 
-5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc.
-Viết bài vào vở.
-4 - 5 học sinh.
-Lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung. 
-Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay.
4. Củng cố: 
 - Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo. 
- Giáo dục tư tưởng cho HS.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET 3 TUAN 22 RAT CHUAN.doc