Giáo án Lớp 3 môn Tập đọc - Kể chuyện - Tuần 24

Giáo án Lớp 3 môn Tập đọc - Kể chuyện - Tuần 24

Kiến thức: Đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ. Biết ngắt nghỉ hơi đùng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

+ Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

+ Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu và rèn kĩ năng nghe – nói.

+ Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức; thể hiện sự tự tin; tư duy sáng tạo; ra quyết định.

- Thái độ: HS cảm nhận được tài năng và bản lĩnh của Cao Bá Quát từ nhỏ.

II. CHUẨN BỊ

-Giáo viên: Tranh minh họa bài TĐ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc.

-Học sinh: SGK.

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 môn Tập đọc - Kể chuyện - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 	
TUẦN : 24 
TIẾT : 64 - 65
Ngày dạy : 	
MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÀI : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: Đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ. Biết ngắt nghỉ hơi đùng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
+ Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
+ Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu và rèn kĩ năng nghe – nói.
+ Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức; thể hiện sự tự tin; tư duy sáng tạo; ra quyết định. 
- Thái độ: HS cảm nhận được tài năng và bản lĩnh của Cao Bá Quát từ nhỏ.
II. CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Tranh minh họa bài TĐ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc. 
-Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Chương trình xiếc đặc sắc”. Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Tập đọc
a.Giới thiệu: “Đối đáp với vua”
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả,... 
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. HD phát âm từ khó. Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. Chia đoạn.
-YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
-YC HS đặt câu với từ mới. 
-YC 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (Trình bày ý kiến cá nhân, hỏi đáp trước lớp)
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp. YC HS đọc đoạn 1.
-Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? YC HS đọc đoạn 2.
- Cao Bá Quát có mong muốn gì? Cao Bá Quát đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
-YC HS đọc đoạn 3 và 4.
-Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
-Vua ra vế đối thế nào?
- Cao Bá Quát đối lại thế nào?
-Qua lời đối đáp câu đố, em thấy ngay từ nhỏ Cao Bá Quát là người thế nào? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
* Luyện đọc lại: GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. Cho HS luyện đọc theo vai. Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. Kể chuyện
a.Xác định yêu cầu: Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu: GV cho HS quan sát 4 bức tranh trong SGK theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.
-Gọi HS nêu thứ tự các tranh. GV cho HS kể mẫu. 
c. Kể theo nhóm: YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp: Gọi 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. 
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng).
-HS đọc theo HD của GV. 
-1 HS đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
-4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK. HS đặt câu với từ.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn thực hiện đúng theo yêu cầu của GV.
-Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm.2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-HS đồng thanh cả bài (giọng vừa phải).
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-1 HS đọc đoạn 1.
-....ngắm cảnh ở Hồ Tây.
-1 HS đọc đoạn 2.
-Muốn nhìn rõ mặt vua.
-Cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm, làm ầm ĩ để vua phải chú ý.1 HS đọc đoạn 3 và 4.
-Vì vua thấy cậu bé xưng là học trò nên muốn thử tài, cho cậu cơ hội chuộc tội.
-Nước trong leo lẻo/cá đớp cá
-Trời nắng chang chang/ người trói người.
-Là người rất thông minh nhanh trí.
-HS trả lời.
-HS theo dõi GV đọc.
-3 HS đọc. 
-HS xung phong thi đọc.
-4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. HS hát tập thể 1 bài.
-1 HS đọc YC: 
-Thứ tự các tranh theo câu chuyện: 3-1-2-4.
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1.
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
-HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện
4. Củng cố: Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 24
TIẾT : 45
Ngày dạy : 	
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Nghe - viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ Làm đúng BT 2a), hoặc BT 3 b), hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Thái độ: 
 + HS cảm nhận tài trí thông minh của Cao Bá Quát.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
Bảng viết sẵn các BT chính tả.
- Học sinh: Vở Chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con: long lanh, núng na núng nính, cây trúc, khúc hát, chim cút, ngòi bút,....
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a/ GTB: “Đối đáp với vua”
b/ HD viết chính tả:
 * Trao đổi về ND đoạn viết:
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
-Vua ra vế đối thế nào?
- Cao Bá Quát đối lại thế nào?
-Qua lời đối đáp câu đố, em thấy ngay từ nhỏ Cao Bá Quát là người thế nào?
* HD cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
-Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? 
- Có những dấu câu nào được sử dụng?
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở. Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
* Chấm bài:
 -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c/ HD làm BT:
Bài 2: GV chọn câu a)
-Gọi HS đọc YC.
-GV nhắc lại yêu cầu BT, sau đó YC HS tự làm.
-Cho HS trình bày bài làm.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: Thi tìm những từ chỉ hoạt động: GV chọn câu b)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
-GV nhắc lại yêu cầu: Những từ các em tìm phải đạt 2 yêu cầu (1. Đó là những từ chỉ hoạt động. 2. Từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x).
-Cho HS làm bài theo nhóm 4
-Cho HS thi tiếp sức viết lên bảng lớp hoặc giấy.
-GV nhận xét và khẳng định những từ đã tím đúng.
-Lắng nghe và nhắc tựa.
- Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
-Nước trong leo lẻo/cá đớp cá
-Trời nắng chang chang/ người trói người.
-Là người rất thông minh nhanh trí.
-3 câu.
-Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
-Viết giữa trang vở cách lề vở 2 ô li.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy.
- HS: leo lẻo, chang chang, trói, ....
- 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS tự dò bài chéo.
-HS nộp bài.
- 1 HS đọc YC trong SGK. HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày bài làm.
-1 HS đọc YC SGK.
-HS tự làm bài cá nhân.
-2 HS đại điện cho nhóm lên trình bày.
-Chứa tiếng bắt đầu bằng âm s/x.
-Lắng nghe.
-HS trao đổi trong nhóm.
-3 nhóm lên thi tiếp sức.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học, bài viết HS.
5. Dặn dò: 
 - Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 24
TIẾT : 66
Ngày dạy : 	
MÔN : TẬP ĐỌC 
BÀI : TIẾNG ĐÀN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
+ Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
+ Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu.
- Thái độ: 
 + HS cảm nhận tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống thanh bình xung quanh.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
Tranh minh hoa bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD luyện đọc.
Vài búp hoa ngọc lan, hoa mười giờ.
- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài Đối đáp với vua
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a.GTB: GV giới thiệu. Ghi tựa. 
b.Luyện đọc:
-Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
-HD phát âm từ khó.
- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
-HD HS chia bài thành 2 đoạn.
-Gọi 2 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS. 
-Giải nghĩa các từ khó. 
-YC 2 HS đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
-YC HS đọc bài theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc đồng thanh cả bài.
c. HD tìm hiểu bài:
-HS đọc cả bài trước lớp.
-Gọi HS lại đoạn 1 của bài.
-Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
-Những từ ngữ nào được miêu tả âm thanh của dây đàn?
-Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
-Gọi HS đọc đoạn 2.
 d. Luyện đọc lại:
-GV đọc lại toàn bài.
-Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó.
-Gọi 3 đến 4 HS thi đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-HS lắng nghe.
-Theo dõi GV đ ... u cầu của bài.
-HS làm bài cá nhân.
-2 HS lên thi. Lớp nhận xét.
4. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt.
5. Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về nghệ thuật. 
- Chuẩn bị tiết sau.
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 24
TIẾT : 24
Ngày dạy : 	
MÔN : TẬP VIẾT
BÀI : ÔN TẬP CHỮ HOA R
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy... có ngày phong lưu ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng viết chữ rõ ràng, liền mạch và tương đối đều nét.
- Thái độ: 
 + Khuyên HS chăm chỉ trong học tập và lao động.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
Mẫu chữ viết hóc: R.
Tên riêng và câu ứng dụng.
- Học sinh: Vở tập viết 3/2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thu chấm 1 số vở của HS.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- HS viết bảng từ: Quang Trung, Quê.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a/ GTB: “Ôn chữ hoa R”
b/ HD viết chữ hoa:
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ R, B, P.
- YC HS viết vào bảng con.
c/ HD viết từ ứng dụng:
-HS đọc từ ứng dụng.
-Em biết gì về Phan Rang ?
- Giải thích: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
-QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? 
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Phan Rang
d/ HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
-Giải thích: Câu ca dao khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng, đầy đủ.
-Nhận xét cỡ chữ.
-HS viết bảng con.
e/ HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/1. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
-HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: R, B, P.
- 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết b/ con: R, P.
-2 HS đọc Phan Rang.
-HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
-Chữ p, h, r, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Phan Rang
-3 HS đọc.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
-Chữ r, h, đ, y, b, g, k, p, l cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các con chữ bằng 1 chữ o.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Rủ, Bây.
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-1 dòng chữ R cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ Ph, H cỡ nhỏ.
-2 dòng Phan Rang cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
4. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
5. Dặn dò: 
-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng.
- Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 24
TIẾT : 46
Ngày dạy : 	
MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
BÀI : TIẾNG ĐÀN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Nghe - viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ Làm đúng BT 2a) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Thái độ: 
 + HS cảm nhận được âm thanh êm dịu của tiếng đàn.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
- Học sinh: Vở Chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: sản xuất, xuất bản, sạch sẽ, lõm bõm, vĩnh viễn, thỉnh thoảng, ...
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi tựa.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
-GV đọc đoạn văn 1 lượt.
-Hỏi: Đoạn chính tả có nội dung gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: 
-GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
-Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. 
* Chấm bài:
 -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. GV chọn câu a 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc lại YC BT.
-Yêu cầu HS tự làm. Gọi 3 HS lên bảng.
-Cho HS đọc kết quả bài làm của mình.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
-Tả cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. 
-Đoạn thơ có 6 câu.
-Những chữ đầu đoạn và đầu câu. Tên riêng Hồ Tây.
-rụng, mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới,...
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
-HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp.
-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm s/x và thanh hỏi/ ngã. 
- Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 24
TIẾT : 24
Ngày dạy : 	
MÔN : TẬP LÀM VĂN
BÀI : NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng nghe – nói.
- Thái độ: 
 + HS có thái độ đúng đắn khi kể.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng phụ viết 3 câu hỏi.
- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS đọc lại bài trước lớp đã làm Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa.
b. Hướng dẫn HS nghe - kể chuyện:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc lại yêu cầu: Thầy sẽ kể cho các em nghe câu chuyện Người bán quạt may mắn. Sau đó các em sẽ tập kể lại câu chuyện.
-GV đưa tranh trong SGK phóng to.
*GV kể lần 1: ( 8 phút).
Hỏi: Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
+Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
-GV chốt câu chuyện,
* GV kể chuyện lần hai:
-HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.
-Cho HS chia nhóm tập kể.
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét và hỏi:
+Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi?
+Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
*GV chốt: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ – có tên gọi là nhà thư pháp. Nước trung hoa có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. Người ta xin chữ hoặc mua chữ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, để lưu giữ như một tài sàn quí....
-Lắng nghe về nhà thực hiện theo YC của GV.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-HS quan sát.
-HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
-HS chia nhóm lần lượt kể trong nhóm.
-Đại diện các nhóm lên thi.
-Lớp nhận xét.
-Ông là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ
+HS phát biểu ý kiến riêng.
-Lắng nghe.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET 3 TUAN 24 RAT CHUAN.doc