Giáo án lớp 3 môn Thủ công - Tuần 1 đến tuần 35

Giáo án lớp 3 môn Thủ công - Tuần 1 đến tuần 35

Mục đích – yêu cầu:

- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.

- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đổi.

- HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói . Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói đã gấp sẵn.

- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.

- Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.

 

doc 46 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1422Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 môn Thủ công - Tuần 1 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạy Thứ 4 ngày 24 tháng 8 năm 2011
TUẦN 1: 
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (tiết 1 )
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đổi.
HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói . Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu tàu thuỷ hai ống khói đã gấp sẵn.
Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
IV. Các hoạt động Dạy – Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
28’
14’
14’
1’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói và đặt câu 1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.
3 Bài mới:
hỏi định hướng quan sát – SGV tr.191.
 - GV giải thích.
- GV liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ – SGV tr.191.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- GV gợi ý để HS nhớ lại cách cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông – SGV tr.192.
- Lưu ý: không quy định số ô vuông của tờ giấy.
Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói – SGV tr.192.
- GV và HS cả lớp quan sát. GV sửa chữa uốn nắn.
4. Cũng cố, Dặn dò: 
Nhận xét giờ học.
Hát
Để dụng cụ, đồ dùng học tập môn thủ công lên bàn.
- HS quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ.
- HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ.
- 1 HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu.
- HS lên bảng thực hiện.
- 1, 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp.
- Quan sát thao tác của GV.
- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy nháp.
Về nhà các em tiếp tục gấp lại nhiều lần.
 Hôm sau các em học tiếp.
TUẦN 2: 
Dạy Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2011 
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI ( tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đổi.
HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói . Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được.
Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
28’
13’
15’
1’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.
3 Bài mới: 
Tiếp tục HDHS thực hiện tiếp hoạt động 3.
Hoạt động 3: 
a.HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.
- GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
- GV gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ, có thể dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp.
b. GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành sản phẩm.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
4.Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
Đánh giá sản phẩm
- 2 HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói và thực hành gấp trước lớp.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp con ếch”.
 TUẦN 3 Dạy Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011
GẤP CON ẾCH ( tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp con ếch.
Gấp được con ếch bằng giấy , nếp gấp tương đối thăng phẳng.
HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp thẳng, phẳng. Con ếch cân đối .
Làm cho con ếch nhảy được.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được.
Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. 
Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
28’
 14’
14’
1’
- GV giới thiệu mẫu con ếch được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát – SGV tr.195.
- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch – SGV tr.195.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông – SGV tr.196
Bước 2: Gấp hai chân trước con ếch – SGV tr.196.
Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch – SGV tr.197.
* Cách làm cho con ếch nhảy – SGV tr.199.
4. GV nhận, xét dặn dò:
Nhận xét giờ học.
4 HS gấp tàu thủy 2 ống khói.
Cả lớp quan sát và nhận xét.
- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, lợi ích của con ếch.
- HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch. Từ đó HS bắt đầu hình dung được cách gấp con ếch.
- HS quan sát thao tác của GV và tập gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn.
Về nhà tiếp tục tập gấp lại hôm sau học tiếp.
 TUẦN 4 Dạy Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2011
GẤP CON ẾCH ( tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp con ếch.
Gấp được con ếch bằng giấy , nếp gấp tương đối thăng phẳng.
HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp thẳng, phẳng. Con ếch cân đối .
Làm cho con ếch nhảy được.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được.
Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. 
Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 5’
28’
18’
10’
 5’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: 
Tiếp tục HDHS thực hiện hoạt động 3
Hoạt động 3: 
a.HS thực hành gấp con ếch.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp con ếch như tiết trước.
b.Trưng bày sản phẩm
- GV giải thích nguyên nhân làm cho con ếch không nhảy được để các em rút kinh nghiệm – SGV tr.200.
- GV chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát.
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
Hát
- 2 HS lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1. Nhắc lại 3 bước gấp con ếch.
- HS gấp con ếch theo nhóm.
- HS trong nhóm thi xem ếch của ai nhả- 
Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng”.y xa hơn, nhanh hơn.
____________________________________________________
 TUẦN 5 Dạy Thứ 4 ngày 28 tháng 9 năm 2011
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
 VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( tiết1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. 
HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp.
Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
Tranh quy trình gấp, cắt, dán là cờ đỏ sao vàng.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
3’
30’
15’
15’
 1’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng và đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét – SGV tr. 201.
- GV liên hệ thực tiễn và nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng SGV 201, 202.
Hoạt động 2: Giáo viên HD mẫu.
Bước 1: Giấy gấp để cắt ngôi sao năm cánh SGV tr.202.
Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh - SGV tr.203.
Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng – SGV tr.204.
4. Cũng cố, dặn dò :
Nhận xét giờ học
Hát
- HS nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng của lá cờ và kích thước ngôi sao.
- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, của lá cờ đỏ sao vàng.
- 1, 2 HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS tập gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
Tiếp tục tập gấp tiếp hôm sau học tiếp.
 ________________________________________________________
TUẦN 6 Dạy Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2011
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
 VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( tiết2 )
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. 
HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp.
Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
IV. Các hoạt động Dạy – Học:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
28’
14’
14’
1’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
Nhắc lại các gấp ngôi sao năm cánh.
3.Bài mới:
Hoạt động 3: 
a.HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- GV gọi HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
- GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán – SGV tr. 205.
b. Trưng bày sản phẩm
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
4. Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
Hát
- 1 HS khác nhắc lại cách cắt, dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng.
- HS nhắc lại các bước thực hiện.
- HS trưng bày sản phẩm. 
HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
Chuẩn bị trước bài:
 Gấp cắt, dán bông hoa.
TUẦN 7 Dạy Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa tương đối đều nhau.
HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh , các cánh của bông hoa đều nhau.
Có thể cắt được nhiều bong hoa, trình bày đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu.
Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền.
Kéo thủ công, hồ dán, bút màu.
IV. Các hoạt động dạy ... - SGV tr.252.
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần chân đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
- GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ.
Hôm sau học tiếp.
- HS quan sát, nhận xét về hình dang, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ.
- HS liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế.
- HS nêu tác dụng của đồng hồ.
- HS quan sát thao tác của GV.
- HS tập làm mặt đồng hồ để bàn.
Chuyên môn kiểm tra ngày:
 Bài soan:
 PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
_____________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày tháng năm 2012
 TUẦN 28 
 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối.
Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
HS khéo tay : làm đồng hồ để bàn cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu).
Đồng hồ để bàn.
Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30’
5’
Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để tiếp tục học bài này, trang trí lọ hoa 
- Một số HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- HS thực hành làm đồng hồ để bàn.
- HS trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm.
 Chuyên môn kiểm tra ngày:
 Bài soan:
 PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
_____________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày tháng năm 2012
TUẦN 30 
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 3)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối. Hoàn thành sản phẩm và trang trí sản phẩm 
Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
HS khéo tay : làm đồng hồ để bàn cân đối. Trang trí đồng hồ đẹp 
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu), đã trang trí sẵn 
Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25’
9’
1’
Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
HĐ 4: Trang trí sản phẩm :
- GV cho HS tự trang trí đồng hồ theo ý thích
- Trình bày sản phẩm, GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS 
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “ Làm quạt giấy tròn” 
- Một số HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- HS thực hành làm đồng hồ để bàn.
- HS trang trí, 
- Trưng bày và tự đánh giá sản phẩm.
Chuyên môn kiểm tra ngày:
 Bài soan:
 PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
_____________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày tháng năm 2012
 TUẦN 31 
BÀI 18: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết làm quạt giấy tròn.
Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát.
Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
20’
Hoạt động 1: 
Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu quạt mẫu 
- GV giới thiệu các bộ phận làm quạt.
 Cho HS lần lượt nhắc lại các bộ phận làm quạt tròn
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Cắt giấy – SGV tr. 256.
* Bước 2: Gấp, dán quạt – SGV tr. 256.
* Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt – SGV tr. 257.
Hôm sau học tiếp.
- HS quan sát để rút ra một số nhận xét quạt mẫu.
- HS quan sát để rút ra một số nhận xét các bộ phận làm quạt.
- HS lần lượt nhắc lại các bộ phận làm quạt tròn
- HS quan sát thao tác của GV.
- HS tập gấp quạt giấy tròn.
Chuyên môn kiểm tra ngày:
 Bài soan:
 PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
_____________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày tháng năm 2012
 TUẦN 32 
BÀI 18: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
Làm được quạt giấy tròn theo đúng quy trình kỹ thuật.
Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy – học:
Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
Tranh quy trình gấp quạt tròn.
Giấy thủ công, sợi chỉ. kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30’
5’
Hoạt động 3: HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm xong sản phẩm.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để làm bài kiểm tra cuối năm.
Hôm sau học tiếp.
- Một số HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn.
- HS thực hành làm quạt giấy tròn.
- HS trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc các nan giấy bạc nhỏ, kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
Chuyên môn kiểm tra ngày:
 Bài soan:
 PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
_____________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày tháng năm 2012
 TUẦN 33 
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 3)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết làm quạt giấy tròn các nếp gấp có thể cách đều nhau hơn một ô và chưa đều nhay, quạt có thể chưa tròn..
HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau, quạt tròn.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát.
Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
Tranh quy trình gấp quạt tròn.
Giấy thủ công, sợi chỉ. kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30’
5’
Hoạt động 3: HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để làm bài kiểm tra cuối năm.
- Một số HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn.
- HS thực hành làm quạt giấy tròn.
- HS trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc các nan giấy bạc nhỏ, kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
- HS trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm.
 Chuyên môn kiểm tra ngày:
 Bài soan:
 PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
_____________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày tháng năm 2012
TUẦN 34 
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN 
I. Mục đích – yêu cầu:
Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản 
HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy – học:
Các mẫu sản phẩm đã học trong học kỳ II.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25’
8’
2’
* Nội dung bài Ôn tập : 
- Hướng dẫn ôn tập : làm một trong những sản phẩm thủ công đã học.
- Trong quá trình HS làm bài thực hành, GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sp
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS:
+ Hoàn thành (A) 
+ Chưa hoàn thành (B)
* Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét chung về kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của HS.
- HS quan sát một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
- HS làm bài thực hành.
- HS khá, giỏi làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật.
Chuyên môn kiểm tra ngày:
 Bài soan:
 PHT:
Lê Thị Tuyết Nhung
_____________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày Dạy: Lớp 3A tiết 2, lớp 3B tiết 4.Thứ 4 ngày tháng năm 2012
TUẦN 35 
KIỂM TRA CUỐI NĂM (1 tiết)
I. Mục đích – yêu cầu:
Đánh giá kiến thức kỹ năng làm thủ công của HS qua sản phẩm HS tự chọn đã học trong năm và làm được trong giờ kiểm tra.
II. Đồ dùng dạy – học:
Các mẫu sản phẩm đã học trong học kỳ II.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25’
9’
1’
* Nội dung bài kiểm tra: 
- Đề kiểm tra: “Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công đã học”.
- Trong quá trình HS làm bài kiểm tra, GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức :
+ Hoàn thành (A) – SGV tr.259.
+ Chưa hoàn thành (B) – SGV tr.259.
* Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét chung về thái độ học tập của HS đối với môn học này.
- HS quan sát một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
- HS làm bài kiểm tra.
- HS làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Thu conglop 3CKT T1T35.doc