Giáo án lớp 3 - Môn Toán - Tuần 20: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Giáo án lớp 3 - Môn Toán - Tuần 20: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

I. Mục tiêu:

Giúp HS :

- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.

- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu.

- Thước kẻ dài.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 3 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 - Môn Toán - Tuần 20: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Toán
Thứ.... ngày.... tháng..... năm 2011
Tiết : 
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
Tuần : 20
Lớp : 3A3
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu.
Thước kẻ dài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
3’
A. Kiểm tra bài cũ
- Ghi cách đọc các số:
10000; 3535; 2504; 7005
mười nghìn; ba nghìn năm trăm ba mươi lăm; hai nghìn năm trăm linh tư; bảy nghìn không trăm linh năm. 
* PP kiểm tra, đánh giá
- GV nêu đề bài.
- HS làm vào nháp. 
- 1 HS đọc miệng.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
35’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu điểm ở giữa
 A O B
- Điểm A và điểm B nằm ở hai đầu đoạn thẳng. Điểm O nằm trên đoạn thẳng AB, giữa hai điểm A và B. A là điểm ở bên trái điểm O, B là điểm ở bên phải điểm O.
3. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
 A M B
- M là điểm ở giữa hai điểm AB. Và AM =MB
Vậy: M được gọi là trung điểm của AB
ã Vẽ hình ví dụ
4. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Trong hình bên:
 A M B
 C N D
a) 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm nào?
(A, M, B; M, O, N; C, N, D)
b) M là điểm ở giữa 2 điểm nào? (A, B)
 N là điểm ở giữa 2 điểm nào? (C, D)
 O là điểm ở giữa 2 điểm nào? (M, N)
* PP trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài – HS ghi vở.
* PP trực quan, nêu vấn đề
- GV vẽ hình.
- HS nhận xét về vị trí các điểm trên đường thẳng so với nhau.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, giới thiệu.
- HS lên bảng vẽ hình .
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét.
- HS đọc kết luận trong SGK.
s
* PP luyện tập, thực hành
- HS đọc yêu cầu – GV vẽ hình lên bảng.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS chữa miệng.
- HS khác nhận xét.
 - GV nhận xét, chấm điểm.
Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai?
 2cm 2cm
 A O B 2cm 2cm
 2cm 3cm
 E H G
a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. (Đ)
b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. (S)
c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. (S)
d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. (S)
e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. (Đ)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS chữa miệng, giải thích.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chấm điểm. 
Bài 3: Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, GE, AD, IK.
I
 B C
O
 A D
K
 G E
I là trung điểm của đoạn thẳng BC.
K là trung điểm của đoạn thẳng GE.
O là trung điểm của đoạn thẳng AD và IK.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chấm điểm.
1’
C. Củng cố – dặn dò
 - Vẽ hình chính xác
- GV nhận xét, dặn dò. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan3t96.doc