VĂN HOÁ GIAO THÔNG
NHÌN THẤY VẬT CẢN KHÔNG AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hs biết thế nào là giao thông an toàn, đúng luật.
- Chấp hành tốt an toàn giao thông là thể hiện nếp sống văn minh.
2. Kỹ năng: - Hs biết cách xử lý khi nhìn thấy vật cản trên đường giao thông để đảm bảo an toàn cho mọi người
3. Thái độ:
- Hs hình thành thói quen dọn dẹp, xử lý vật cản không an toàn khi nhìn thấy trên đường giao thông
- Hs thực hiện và nhắc nhở người thân, bạn bè cùng thực hiện an toàn khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh về các loại đường giao thông và 1 số vật cản trên các đường giao thông đó
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 31 Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2019 @&? TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. BÁC SĨ Y-EC-XANH I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của địa phương : nghiên cứu... - Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật. + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài : ngưỡng mộ, dịch hạch,.... - Hiểu nội dung * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể đúng ND câu chuyện theo lời nhân vật - Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng GV : ảnh bác sĩ Y-ec-xanh, tranh minh hoạ trong SGK. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động. Trò chơi Thi đọc thuộc lòng - Đọc bài : Một mái nhà chung. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc + GV đọc toàn bài + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu. - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trước lớp. - GV HD ngắt nghỉ câu cho đúng - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài - Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ? - Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế vị bác sĩ có khác gì so với tưởng tượng của bà ? - Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ? - Những câu nào cho thấy lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ? - Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước những ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao ? 4. Luyện đọc lại. Nhận xét đánh giá. KỂ CHUYỆN Nêu nhiệm vụ HD hs kể. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố – dặn dò. - HS đọc bài - Nhận xét. - HS theo dõi SGK. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài. - HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đồng thanh đoạn cuối bài. - Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. - Bà khách tưởng tượng nhà bác học là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi ..... - Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp. - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có tổ quốc. - HS trả lời. + HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em, phân vai. - 2, 3 nhóm thi đọc truyện theo vai - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Đọc phân vai. - Thi đọc trong nhóm. 2 nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 5 HS nối tiếp đọc mẫu. - Kể theo nhóm 5 người. - Một nhóm kể. - Nhận xét – bình chọn bạn kể hay nhất. - Về nhà tập kể lại câu chuyện vừa học. ?&@ TOÁN NHÂN SỐ Ó NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I:Mục tiêu: Giúp HS : - Mục tiêu giúp HS biết cách nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số ( nhớ không gần nhau). II:Chuẩn bị: Bảng phụ. III:Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. Trò chơi Thi làm bài nhanh - Nhận xét chữa bài. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. a- HD thực hiện phép nhân 14 273 ´ 3 - Viết bảng: 14 273´3 = ? - Nhận xét, chữa bài. - Ghi cách thực hiện lên bảng. b- Thực hành: Bài 1: Tính. - Ghi bảng: - Chấm chữa. Bài 2: Điền số. - Muốn tìm tích ta làm thế nào? - Chấm – chữa. Bài 3. Bài giải. - Đề bài cho biết gì? - Đề bài yêu cầu gì? 3. Củng cố- dặn dò. - 2 HS lên bảng làm bài 1, 3 trang 161. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Làm bảng con, nêu cách làm. -Nhắc lại cách tính. Nhận từ phải sang trái: 3 ´ 3 = 9 viết 9. 7 ´ 3 = 21 viết 1 nhớ 2 sang hàng trăm, 2 ´3 = 6 nhớ 2 bằng 8 viết 8, 3 ´ 4 = 12 viết 2 nhớ 1 sang hàng chục nghìn. 3 x1 = 3 nhớ 1 bằng 4, viết 4. - 1 HS đọc đề bài. - Lớp làm bảng con. - Chữa bài trên bảng. - Muốn tìm tích ta lấy thừa số thứ nhất nhân với thừa số thứa hai. - HS tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài trên bảng. - 2 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. Tù nhiªn vµ x· héi TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Có những hiểu biết ban đầu về hệ MT. - Nhận biết vị trí của TĐ và các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời. - Biết và có ý thức giữ gìn, bảo vệ sự sống trên Trái Đất. * GDKNS:HS có kĩ năng làm chủ bản thân. Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái đất luôn xanh sạch và đẹp, giữ vệ sinh môi trường giữ vệ sinh nơi ở, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. Chuẩn bị: Kênh hình SGK trang 116, 117, sơ đồ các hành tinh trong hẹ mặt trời. III. Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh * Bước 1: . Khởi động. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Thế nào là hành tinh? Có bao nhiêu hành tinh trong hệ mặt trời? * Bước 2 : Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh: - GV yêu cầu học sinh ghi vào vở TNXH dự đoán của mình sau đó thảo luân theo nhóm có thể mô tả bằng lời. Thống nhất cả nhóm, hoàn thành vào bảng nhóm. * Bước 3: Đề xuất câu hỏi(dự đoán / giả thuyết) và phương án tìm tòi. - GV dán kết quả làm việc của hs cho các nhóm so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ở các nhóm. - GV gạch chân những điểm giống nhau và khác nhau hs đã nêu. - GV giúp các em đề xuất các câu hỏi thắc mắc. - GV tổng hợp câu hỏi, ghi câu hỏi lên bảng: + Trái đất chuyển động như thế nào? ? Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta nên chọn phương án thực hiện nào ? * Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: GV yêu cầu hs nêu các cách để giải đáp thắc mắc. GV cho hs quan sát tranh và quả địa cầu, - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời vào phiểu thảo luận câu hỏi GV đã ghi: * Bước 5: Kết luận: - GV yêu cầu các nhóm nêu kết quả làm việc của nhóm mình - GV cho hs nhận xét kết quả với biểu tượng ban đầu. GV cho hs dán phiếu ghi kết quả bài học vào vở THXH * Củng cố dặn dò: Nhận xét giê học. - HS suy nghĩ - HS ghi vào vở TNXH theo nội dung đã kẻ sẵn. - Sau đó HS thảo luận ghi ra phiếu dưới sự điều khiển của nhóm trưởng theo suy nghĩ của mình : Có thể hình thành biểu tượng ban đầu của hs như sau: + Có nhóm nêu: Hành tinh là có sự chuyển động, có 8 hành tinh trong hệ mặt trời + Có nhóm nêu : Hành tinh là chuyển động xung quanh mặt trời và chuyển động quanh mình nó. Có 9 hành tinh trong hệ mặt trời - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm so sánh kết quả làm việc Đặt câu hỏi thắc mắc cho các nhóm khác : ? Tại sao các hành tinh lại quay xung quanh mặt trời? ? Trái đất là hành tinh thứ mấy trong hệ mặt trời ? ? Theo bạn thì hành tinh nào ở xa mặt trời nhất ? ? Các hành tinh khác có sự cống không ? .. - HS thảo luận nêu ra các phương án tìm tòi : Xem Tivi, đọc sách báo, hỏi bố mẹ, quan sát tranh, tra cứu internet -Các nhóm quan sát quả địa cầu và xem tranh, thảo luận, ghi vào phiếu: Các Nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - HS có thể tìm được là: Trái đất chuyển quanh mặt trời nên gọi là hành tinh.Có 8 hành tinh trong hệ mặt trời. Chỉ có trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống. - Dán kết quả lên bảng HS so sánh. Dán kết quả vào vở. THỦ CÔNG LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T1) I. Mục tiêu: - HS làm được chiếc quạt giấy tròn đúng kĩ thuật. - HS thích làm đồ chơi. GDKN: thÊy ®îc t¸c dông cña qu¹t giÊy , biÕt quý träng c¸c s¶n phÈm do m×nh tù lµm ra , yªu thÝch lao ®éng . II. Chuẩn bị: Mẫu quạt giấy-Tranh qui trình gấp quạt tròn. Giấy, kéo, sợi chỉ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu mẫu quạt tròn gấp bằng giấy cho HS quan sát, nhận xét. ? Nếp gấp ntn. ? Cách gấp và buộc chỉ có giống với cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1 không. ? Nêu điểm khác với cách làm quạt ở lớp1. ? Để làm được quạt giấy tròn cần dán ntn. * HĐ2: GV hướng dẫn mẫu. GV treo tranh qui trình gấp quạt tròn và hướng dẫn qua tranh. Bước 1: cắt giấy . Bước 2: Gấp, dán quạt. Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Lần 2 GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu. - Cho HS nhắc lại các bước làm - HS tập gấp trên giấy nháp. IV. Tổng kết: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị để tiết sau thực hành. HS. Quan sát, nhận xét:mẫu quạt tròn gấp bằng giấy cho HS quan sát, nhận xét. ? Nếp gấp ntn. ? Cách gấp và buộc chỉ có giống với cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1 không. ? Nêu điểm khác với cách làm quạt ở lớp 1. ? Để làm được quạt giấy tròn cần dán ntn. HS nhắc lại qui trình gấp quạt tròn : Bước 1: cắt giấy . Bước 2: Gấp, dán quạt. Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. -HS theo dâi GV lµm mÉu - HS tập gấp trên giấy nháp. x x x Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2019 §¹o ®øc CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (T2) I. Mục tiêu : - HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi. *GDKNS :HS có kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng,vật nuôi ở nhà và ở trường -Có kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng ,vật nuôi ở nhà v à ở trường . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Khởi động. Báo cáo kết quả điều tra. - Các nhóm báo cáo những vấn đề sau: ? Hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết. ? Các cây trồng đó được chăm sóc ntn. ? Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết. ? Các vật nuôi đó được chăm sóc ntn. ? Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ntn. - GV kết luận chung. * HĐ2: Thảo luận - HS thảo luận theo nhóm các tình huống ở BT3 VBT. -Từng nhóm lên đóng vai - Cả lơp trao đổi, bổ sung ý kiến. - GV kết luận. * HĐ3: HS thi vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. *HĐ4: Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng. -GV chia nhóm và phổ biến luật chơi. -GV tổng kết, tuyên dương nhóm thắng cuộc. *HĐ5. Tổng kết giờ học: - Dặn dò HS. -Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - HS thảo luận theo các tình huống ở BT3 VBT. -Từng nhóm lên trình bày - Cả lơp trao đổi, bổ sung ý kiến. 3. HS thi vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. -Các nhóm thực hiện trò chơi -Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả. ?&@ TOÁN LUYỆN ... B, y,h, g, k cao 2,5 li t cao2 li còn lại cao 1 li. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS viết: + Một dòng chữ V cỡ nhỏ. + Một dòng chữ B, L cỡ nhỏ. + 2 dòng Văn Lang cỡ nhỏ. + 4 Hàng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - Về nhà hoàn thành bài viết. VĂN HOÁ GIAO THÔNG NHÌN THẤY VẬT CẢN KHÔNG AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hs biết thế nào là giao thông an toàn, đúng luật. - Chấp hành tốt an toàn giao thông là thể hiện nếp sống văn minh. Kỹ năng: - Hs biết cách xử lý khi nhìn thấy vật cản trên đường giao thông để đảm bảo an toàn cho mọi người 3. Thái độ: - Hs hình thành thói quen dọn dẹp, xử lý vật cản không an toàn khi nhìn thấy trên đường giao thông - Hs thực hiện và nhắc nhở người thân, bạn bè cùng thực hiện an toàn khi tham gia giao thông. Chuẩn bị: Tranh ảnh về các loại đường giao thông và 1 số vật cản trên các đường giao thông đó Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trải nghiệm: - Cho HS xem 1 số hình ảnh về đường giao thông có vật cản nằm trên đó, hỏi: - Em hãy cho biết đường giao thông trong hình là loại đường giao thông gì? Em có nhìn thấy gì trên đường giao thông đó không? -GV hỏi: Em đã bao giờ thấy vật cản nằm trên đường đi của mình chưa? Khi đó em đã làm gì? 2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “ Có phải tại viên gạch” -Nêu câu hỏi, mời các nhóm trình bày + Khi đang đứng đợi ba mẹ đi làm về, Việt và Nam đã nhìn thấy điều gì? + Nhín thấy những viên gạch rơi xuống đường, Nam đã bảo Việt làm gì? Việt có đồng ý làm theo lời Nam không? + Tại sao ba mẹ Việt bị ngã? -Câu hỏi phụ: Nếu em là Việt trong câu chuyện, em sẽ làm gì? 3.Hoạt động thực hành: -“ Nếu để nguyên vật cản đó trên đường thì sẽ có điều gì xảy ra?” -GV đưa từng hình ảnh, y/c HS trả lời cách xử lý của mình khi nhìn thấy vật cản trên đường phố. -GV chốt sau mỗi khi HS trả lời, nhận xét, lưu ý những vật cản quá to hoặc có thể gây nguy hiểm cần nhờ người lớn giúp đỡ. -Theo em, nếu ai nhìn thấy vật cản trên đường phố mà làm ngơ, không dọn dẹp thì điều gì sẽ xảy ra? -GV giới thiệu thêm 1 số hình ảnh về vật cản không an toàn đối với giao thông ở vùng nông thôn, giao thông đường thủy, đường hàng không và cách xử lý. 5.Hoạt động ứng dụng -6.Củng cố - dặn dò: -Y/c HS liên hệ trường hợp bản thân mình đã nhìn thấy vật cản gây nguy hiểm trên đường và cách xử lý. - Yêu cầu HS nêu các loại đường giao thông đã được học ở lớp 2 -2 HS đọc câu chyện “Có phải tại viên gạch”. -HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong sách/ 28 -HS quan sát các hình ảnh ở HĐ thực hành trong sách/ 28, 29, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: “Em sẽ làm gì nếu nhìn thấy trên đường phố những hình ảnh sau?” - HS tự suy nghĩ và viết tiếp nội dung câu chuyện ở sách / 30 - 1 số HS đọc câu chuyện của mình. Bạn nhận xét, bổ sung - HS tập đóng vai theo nhóm đôi, xử lý tình huống trong câu chuyện trên, tiết học sau các nhóm sẽ trình bày. Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019 ?&@ CHÍNH TẢ (Nhớ – viết). BÀI HÁT TRỒNG CÂY I. Mục tiêu: - Nhớ viết lại chính xác, đẹp đoạn từ: Ai trồng cây ... Mau lớn lên từng ngày trong bài: Bài hát trồng cây. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc dấu hỏi/dấu ngã và đặt câu với 2 từ hoàn thành. II. Chuẩn bị: - Viết sẵn bài tập 2a, 2b. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. Trò chơi Thi viết chữ đẹp - Nhận xét tuyên dương. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 HD viết chính tả. - Đọc bài viết: - Hạnh phúc của người trồng cây là gì? - Đoạn viết có mấy khổ, được trình bày như thế nào? - Các dòng thơ được trình bày như thế nào? - HD viết từ khó. - Nhận xét sửa sai cho từng HS. - Chấm 5 – 7 bài. 2.3 Luyện tập. Bài 2: Điền vào chỗ trống: a- (rong, dong, giong) b- rủ, rũ - Nêu yêu cầu: - Nhận xét – chữa bài. Bài 3: - Nêu yêu cầu: - Nhận xét – chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc. - nhận xét bài viết trên bảng. - Nhắc lại tên bài viết. - Nghe và 2 HS đọc lại bài. - Hạnh phúc là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn từng ngày. - Đoạn có bốn khổ thơ, mỗi khổ thơ viết cách nhau một dòng. - Đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa và lùi vào 3 ô. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Nhận xét bạn viết trên bảng. - Đọc lại các từ đó. - Lớp đọc đồng thanh bài viết. - tự viết bài theo yêu cầu. - Đổi chéo vở soát lỗivà ghi số lỗi. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài trong vở bài tập. - 2 HS chữa bài: rong ruổi, rong chơi, thong dong, ... - b- tương tự câu a: tự làm bài. - 1 Hs đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Tự viết 2 câu vào vở. - Ai sai 3 lỗi chính tả thì viết lại bài. ?&@ TẬP LÀM VĂN THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mơc tiªu: - HS biết phối hợp với nhau tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường. Bày tỏ được ý kiến riêng của mình về việc cần làm và những việc không nên làm. -Viết được một đoạn văn ngắn thuật lại. Ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. -Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng lắng nghe tích cực. II/Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ ghi sẵn trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp đã học ở kì I. Tiếng việt 3. Tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên môi trường và tranh ảnh sự ô nhiễm huỷ hoại môi trường. III/Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. Bài 1:Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi sau: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.” - Chia nhóm. - yêu cầu cử nhóm trưởng. - Nội dung của cuộc họp của chúng ta là gì? + Môi trường xung quanh các em như trường học, lớp, phố xá, làng xóm, ao hồ, .... có gì tốt, có gì chưa tốt? + Theo em nguyên nhân nào làm cho môi trường ô nhiễm? + Những việc cần làm để bảo vệ và cải tạo môi trường là gì? - Hãy nêu trình tự tiến hành cuộc họp nhóm, tổ. - Mở bảng phụ ghi săn trình tự cuộc họp. -Nhận xét thi đua những nhóm thảo luận tốt. Bài 2: Viết một đọan văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cầm làm để bảo vệ môi trường. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - - Nhận xét, chữa bài và sửa lỗi. 3. Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài tập làm văn viết thư làm quen với một bạn nước ngoài. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - 2 HS đọc yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm SGK. - Chia nhóm tổ chức cuộc họp. - Tất cả các thành viên trong nhóm đều chuẩn bị giấy bút ghi chép. - Nội dung cuộc họp là bàn về vấn đề: Làm gì để bảo vệ môi trường. - Nghe chỉ định nội dung cuộc họp và ghi lại những câu hỏi này. + Nêu các địa có môi trường sạch đẹp, các địa điểm có môi trường chưa sạch đẹp. Có thể giới thiệu với các bạn trong nhóm về tranh ảnh sưu tầm được. + Do rác thải bị vứt bừa bãi; do có quá nhiều xe, bụi; do nước thải thường xuyên bị đổ ra đường, ao hồ, ... + Không vứt rác bừa bãi, Không đổ nước ra đường ao hồ; thường xuyên dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm, trường học, không bẻ cành ngắt lá cây, hoa nơi công cộng,... - Một số hS nêu trước lớp. - Trình tự cuộc họp là: Mục đích cuộc họp – thảo luận tình hình – nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó – Nêu cách giải quyết – giao nhiệm vụ cho mọi người. - 2 HS đọc yêu cầu đề bài. - Lớp làm bài vào vở bài tập. - Một số HS đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét. - Chuẩn bị bài sau: ?&@ TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số. (Trường hợp có chữ số 0 ở thương). Biết thực hiện chia nhẩm các số tròn nghìn với số có một chữ số. Củng cố về tìm một phần mấy của một số. Giải bài toán bằng hai phép tính. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện tập. Bài 1: Tính theo mẫu: -Nhận xét chữa bài cho từng HS. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Tính từ đâu đến đâu? - Nhận xét – nêu yêu cầu. - Nhận xét - chữa bài. Bài 3: Bài toán giải. - HD giải. Bài yêu cầu gì? Bài toán hỏi gì? - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Tính nhẩm. - Bài tập yêu cầu gì? - Tổ chức nhẩm theo mẫu nối tiếp. - Nhận xét – chữa lỗi. 3. Củng cố – dặn dò. - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc yêu cầu bài và đọc mẫu. - 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con. 12 760 : 2; 18 752 : 3; 25 704 : 5 - Nhận xét bài làm trên bảng. - 2 HS nêu cách tính. - Tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi. 15 273 : 3; 18 842 :4; 36 083:4 - 1 hS đọc đề bài. Lớp đọc thầm SGK. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Số kg thóc nếp là. 27 280 : 4 = 6820 (kg) Số kg thóc tẻ là: 27 280 – 6820 = 20 460 (kg) Đáp số: 20 460 kg - Tính nhẩm. - Nhẩm miệng nối tiếp theo hình thức xì điện. nhận xét. 15 000 : 3; 24 000 : 4; 56 000 : 7 - về nhà luyện tập thêm về dạng toán đã học. SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I.MỤC TIÊU: -Đánh giá việc thực hiện tuần qua và phương hướng tuần tới. -HS nhận ra các ưu khuyết điểm. -Yêu thích các hoạt động ngoài giờ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Ổn định tổ chức -Bắt nhịp cho HS hát"Lớp chúng ta đoàn kết" 1.Nhận xét chung tuần qua. -Nhận xét chung. -Nhắc nhở (nếu cần) 2.Phương hướng tuần tới. -Tổ chức thi đua viết chữ đẹp -Nhận xét kết luận chung. -Đưa ra các cách học để HS kèm nhau học hợp lí. 3. Tìm hiểu về Ngày đất nước thống nhất (30.4) - GV giới thiệu hoạt động : Trò chơi “Rung chuông vàng” 4.Kết thúc sinh hoạt - GV nhận xét chung về tiết sinh hoạt - Dặn dò học sinh thực hiện các nhiệm vụ. -Hát đồng thanh -Họp tổ, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém. -Họp tổ phát động thi đua rèn chữ – giữ vở, thi đua ôn và học để chuẩn bị thi cuối kì. -Đại diện các tổ nêu những nội dung cần phát động và nêu công việc cụ thể của từng thành viên trong tổ. -Lớp nhận xét, bổ sung. -Nghe và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tài liệu đính kèm: