THỦ CÔNG.
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HS.
I Mục tiêu.
- Trưng bày để học sinh nhớ lại các bước và quy trình làm một sản phẩm đã học trong chương trình lớp 3.
- Có kĩ năng làm sản phẩm và biết cách trang trí cho sản phẩm đẹp.
II Chuẩn bị.
- Quy trình thực hiện theo yêu cầu đề của trường ra.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TUẦN 35 Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2019 ?&@ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II I.Mục tiêu : - Nội dung các bài tập đọc đã học từ tuần 19 – tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn tập về cách viết văn bản thông báo. II.Đồ dùng dạy- học. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – tuần 34. Phiếu, bút màu. Bảng lớp ghi sẵn mẫu. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. -Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng. 2. Khởi động. Trò chơi Thi đọc diễn cảm. - Cho HS lên bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. Cho điểm trực tiếp. 3. Ôn luyện về viết thông báo. Bài 2: - Yêu cầu mở SGK trang 46 đọc bài chương trình xiếc đặc biệt. - Khi viết thông báo ta cần chú ý những điểm gì? - Phát giấy và yêu cầu làm việc theo nhóm 4HS. - Giúp đỡ các nhóm. - Về nội dung đủ thông tin theo mẫu trên bảng lớp. -Về hình thức: Cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn. -Tuyên dương nhóm có bài đẹp nhất. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhắc lại tên bài học. - lần lượt lên bốc thăm bài đọc (7 – 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Đọc và trả lời cầu hỏi. - 3 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS đọc , lớpđọc thầm SGK. -Cần chú ý viết lời gắn gọn, trang trí đẹp. - Hoạt động nhóm thực hiện viết thông báo vào giấy to. - Dán và đọc thông báo. Các nhóm theo dõi nhận xét bình chọn. ... - Về viết và trình bày thông báo riêng của mình. ?&@ TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo). I:Mục tiêu: Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính. Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. Củng cố cách tính giá trị biểu thức. III:Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. Trò chơi Thi làm bài tập. -Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét chữa bài. 2. Bài mới. Bài 1.Bài giải. Khuyết khích HS tóm tắt bằng sơ đồ. HD cách 2: Đoạn thứ nhất dài bằng 1/7 chiều dài sợi dâu nghĩa là như thế nào? - Vậy đoạn 2 là mấy phần? - Nhận xét – chữa bài. Bài 2 bài toán giải. -Nêu yêu cầu đề bài. Bài 3 bài toán giải. - Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 4. Khoanh vào chỗ đặt trước câu trả lời đúng. - Nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố – dặn dò. -Nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm theo 2 cách, lớp tự làm bài vào vở. - Sợi dây chia thành 7 phần thì độ dài đoạn 1 là 1 phần. - là 6 phần. - Tự làm bài. -Chữa bài trên bảng. - HS tự đọc đề tóm tắt và giải bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị, giải bài toán bàng hai phép tính chia và nhân. - Tự làm tương tự như bài 2. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Ta phải tính giá trị của biểu thức. - 2 HS nối tiếp chữa bài, mỗi HS chữa một con tính: về nhà làm lại bài tập, chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngµy 12 th¸ng 5 n¨m 2015 ?&@ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu. Giúp HS: Đọc và viết các số có đến 5 chữ số. Thực hiện các phép tính cộng, trừ nhân, chia. Tính giá trị biểu thức. - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Xem đồng hồ chính xác đến từng phút. III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động. Trò chơi Thi làm bài tập. -Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét – chữa bài. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Nội dung. Bài 1: Viết số. - Yêu cầu: - Nhận xét – chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Nhận xét – chữa bài. Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ. - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. -Nhận xét tuyên dương. Bài 4 Tính. - Nhận xét chữa bài. Bài 5 Bài giải. - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Nhận xét – chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò: - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Nhắc lại tên bài học. - 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào bảng con. - Nhận xét bài làm trên bảng. - 4 HS lên bảng làm bài. -Lớp làm vào bảng con: - Nhận xét bài làm trên bảng. - Tự đọc đề và thảo luận cặp đôi lần lượt quan sát từng đồng hồ. - 3 HS đại diện cặp nêu. đồng hồ A chỉ 10 giờ 18 phút Đồng hồ B chỉ 2giờ kém 10’ ..... - 2 HS lên bảng lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. - 2 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Kiểm tra bài làm của bạn. - Về ôn lại các kiến thức đã học ?&@ CHÍNH TẢ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II I.Mục tiêu: Kiểm tra đọc: - Nội dung các bài tập đọc đã học từ tuần 19 – tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Rèn kĩ năng chính tả: Nghe – viết chính xác, đẹp bài thơ: Nghệ nhân bát tràng. II.Đồ dùng dạy- học. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – tuần 34. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. Trò chơi Thi đọc diễn cảm. - Cho HS lên bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. Cho điểm trực tiếp. 2. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Đọc một lần bài thơ. - Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng những cảnh đẹp nào được hiện ra? - Bài thơ được viết theo thể thơ nào? - Cách trình bày thể thơ này như thế nào? -Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Đọc:cao lanh, bay lả bay la, luỹ tre, tròn trĩnh, ... - Đọc từng câu thơ. - Đọc lại. - Chấm 5 –7 bài. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhắc lại tên bài học. - lần lượt lên bốc thăm bài đọc (7 – 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Đọc và trả lời cầu hỏi. - Nghe đọc sau đó 2 HS đọc lại. Những cảnh đẹp hiện ra: sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, luỹ tre, cây đa, lá trúc, trái mơ, quả bòng, mưa rơi, hồ Tây. Viết theo thể thơ lục bát. Các chữ đầu dòng phải viết hoa, dòng 6 chữ lùi vào 2 ô, dòng 8 lùi vào 1 ô. - Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. -Đọc lại các từ vừa tìm đựơc. - Ngồi ngay ngắn viết bài vào vở. - Đổi chéo bài dùng bút chì chữa lỗi. -Về nhà tiếp tục ôn tập. ?&@ TẬP ĐỌC ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II I.Mục tiêu : Kiểm tra đọc: - Nội dung các bài tập đọc đã học từ tuần 19 – tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Ôn luyện về nhân hoá và cách nhân hoá. II.Đồ dùng dạy- học. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – tuần 34. Tranh minh hoạ bài thơ: Cua càng thổi xôi. Phiếu bài tập phát cho từng HS. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. Trò chơi Hái hoa. - Cho HS lên bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. 2. ôn luyện về phép nhân hoá. Bài 2: Đưa ra tranh minh hoạ. - Yêu cầu đọc bài thơ. - Phát phiếu học cho HS. - Thu phiếu chấm bài. - Khen HS có ý riêng độc đáo. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhắc lại tên bài học. - lần lượt lên bốc thăm bài đọc (7 – 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Đọc và trả lời cầu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Quan sát tranh. - 2 HS đọc.HS tự làm. - 2 HS chữa bài. - Theo dõi phiếu của mình. Làm vào phiếu như đã chẩn bị. - Về tiếp tục ôn tập. ?&@ LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI KÌ II I. Mục đích yêu cầu. Luyện tập về so sánh. Ôn tập về dấu phẩy, vỊ c©u. II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ viết bài tập . III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kieồm tra baứi cuừ. 2. Baứi mụựi. Bài 1. Đặt cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh với mỗi từ sau : a/ Vầng trăng thu trũn b/ Thiếu nữ xinh tươi c/ Đốn điện sỏng lung linh Bài 2. Điền từ ngữ thớch hợp vào chỗ chấm : - Quờ đất -Tỡnh nghĩa - Non nước - Non sụng Bài 3. Chộp cõu thơ sau và trả lời cõu hỏi : “ Những ngụi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con” Trong cõu thơ trờn những gỡ được so sỏnh với nhau ? Ghi lại từ ngữ biểu hiện sự so sỏnh . So sỏnh như vậy nhằm nhấn mạnh điều gỡ? Bài 4. Đặt dấu chấm, dấu phẩy vào vị trớ thớch hợp trong đoạn văn sau : Trong rừng sâu đờm xuống đàn nai thường tỡm đến đàn trõu rừng bầy trõu cho nai vào ngủ ở vũng trong nơi dành cho lũ nghộ con vũng ngoài đó cú lũ trõu đực canh gỏc. Voi cũng là một loài vật hào hiệp cỏc con thỳ nhỏ thường đến ngủ gần bầy voi voi vui lũng làm nhiệm vụ bảo vệ chỳng. 3. Cuỷng coỏ – daởn doứ. - 1 HS ủoực yeừu caàu cuỷa baứi. -Laứm baứi theo caởp. a/ Vầng trăng thu trũn như quả búng. b/ Thiếu nữ xinh tươi như bụng hoa mới nở c/ Đốn điện sỏng lung linh như những vỡ sao. -Laứm baứi theo caởp. Bài 3. Chộp cõu thơ sau và trả lời cõu hỏi : “ Những ngụi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con” a.Trong cõu thơ trờn ngụi sao được so sỏnh với mẹ. b.Từ ngữ biểu hiện sự so sỏnh “chẳng bằng”. c.So sỏnh như vậy nhằm khảng định và ca ngợi tỡnh thương bao la, đức hi sinh, sự tần tảo của mẹ hiền. Bài 4. Đặt dấu chấm ,dấu phẩy vào vị trớ thớch hợp trong đoạn văn sau : Trong rừng sõu, đờm xuống, đàn nai thường tỡm đến đàn trõu rừng. Bầy trõu cho nai vào ngủ ở vũng trong, nơi dành cho lũ nghộ con . Vũng ngoài đó cú lũ trõu đực canh gỏc. Voi cũng là một loài vật hào hiệp. Cỏc con thỳ nhỏ thường đến ngủ gần bầy voi. Voi vui lũng làm nhiệm vụ bảo vệ chỳng. ?&@ THỦ CÔNG. TRƯNG BÀY SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HS. I Mục tiêu. Trưng bày để học sinh nhớ lại các bước và quy trình làm một sản phẩm đã học trong chương trình lớp 3. Có kĩ năng làm sản phẩm và biết cách trang trí cho sản phẩm đẹp. II Chuẩn bị. - Quy trình thực hiện theo yêu cầu đề của trường ra. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Giới thiệu- Nêu mục tiêu tiết kiểm tra. 2. Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét chung. 3. Dặn dò: - Nghe: -HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -Nhận xét. -Nghe, nhận việc. Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2016 ?&@ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về só liền trước,số liền sau của một số có 5 chữ số. So sánhcác số có đến 5 chữ số. Thực hiện 4 phép tính đã học trong phạm vi các số có 5 chữ số. Củng cố các bài toánvề thống kê số liệu. II. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên ... IÊN XÃ HỘI ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ để Tự nhiên. Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy – học. - Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên. Phiếu thảo luận nhóm. Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. Trò chơi Phóng viên. - Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng vào cao nguyên? - Nêu sự giống vàkhác nhau giữa núi và đồi? 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Ôn tập. HĐ 1: ôn tập về thực vật, động vật. MT: Nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương. - Biết một số cây cối và con vật ở địa phương. 1.Về động vật. - Phát phiếu: - Nêu yêu cầu thảo luận. - Nhận xét kết luận. 2. Về thực vật Tổ chức thi: Kể tên các cây theo nhóm. - Ghi bảng. -Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 2: Vẽ tranh theo nhóm. MT: Tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình. - Các em sống ở vùng nào? - HD cách tô màu. - Nhận xét tuyên dương. HĐ 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng - Nêu yêu cầu và phổ biến luật chơi. Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò : - 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu GV. - Lớp nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Thảo luận nhóm theo yêu cầu và hoàn thành bảng sau: Tên nhóm động vật Tên con vật Đặc điểm Côn trùng Tôm, cua. Cá Chim Thú. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét – bổ sung. - 1 HS nhắc lại đặc điểm chính của các con vật. - Thảo luận nhóm kể tên các cây có một trong các đặc điểm: Thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, .... - Các nhóm sau không được kể trùng tên các nhóm trước. - Lớp nhận xét bổ sung. - Các em sống ở Tây Nguyên. Có cây cối, núi đồi, hồ, ao, suối, .... - Màu xanh của cây cối. - màu cam của núi đồi....... - Trưng bày sản phẩm theo bàn. - Bình chọn sản phẩm đẹp. - 1 Nhóm nêu đặc điểm của loại cây nhóm khác nêu tên cây. - Nhận xét kết quả. - Về ôn tập kiểm tra. Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2016 ?&@ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Giúp HS: Tìm số liền trước số liền sau của một số: Thứ tự các số có 5 chữ số. Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. Số ngày của tháng trong năm. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động. Trò chơi Thi lám bài nhanh. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện tập. Bài 1: Số liền trước, số liền sau và thứ tự các số. -Nhận xét chữa bài. Bài 2: Đặt tính và tính. -Nhận xét và cho điểm. Bài 3: Trong một năm có những tháng nào có 31 ngày? -Tổ chức thảo luận theo cặp. Nhận xét –chữa bài. Bài 4: Tìm x. Trong câu a) x được gọi là gì? Muốn tìm x ta làm thế nào? Trong câu b) ... ? - Nhận xét chữa bài. Bài 5: Bài toán giải. - Bài toán có mấy cách giải? - Nhận xét – chữa bài. 3. Củng cố –dặn dò: - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nhận xét bài làm trên bảng. -Nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. a- Làm bài vào bảng con. b- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 4 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. - Nhận xét bài làm trên bảng và nêu cách tính và thực hiện tính. - Thảo luận theo yêu cầu, nói cho nhau biết những tháng có 31 ngày. - 2 cặp trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ sung. - x là thừa số chưa biết. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia. -Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. - Nhận xét bài làm trên bảng. - 2 HD đọc đề bài. - có hai cách tính diện tích hình chữ nhật. C1: Diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích của hai hình vuông. C2: Tính chiều dài hình hình chữ nhật sau đó áp dụng công thức. - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. - Về ôn tập để tiết sau kiểm tra. ?&@ TẬP VIẾT ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II I.Mục tiêu : Kiểm tra học thuộc lòng: - Nội dung các bài tập đọc HTL đã học từ tuần 19 – tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Rèn kĩ năng chính tả. Viết đúng, đẹp bài thơ sao mai II.Đồ dùng dạy- học. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc HTL từ tuần 19 – tuần 34. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. Trò chơi Thi đọc diễn cảm. - Cho HS lên bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. Cho điểm trực tiếp. 3. Viết chính tả. - Đọc bài viết. - Giải thích:Sao mai có nghĩa là sao kim có màu xanh thường thấy vào lúc sáng sớm. Ngôi sao này mọc vào buổi tối có tên là sao hôm. -Ngôi sao mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào? -Bài thơ có mấy khổ? Ta nên trình bày như thế nào cho đẹp? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Đọc từng dòng thơ. - Chấm 5 –7bài. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhắc lại tên bài học. - lần lượt lên bốc thăm bài đọc (7 – 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Đọc và trả lời cầu hỏi. - Nghe và 2 HS đọc lại. - Khi bé ngủ dậy thì thấy sao mai đã mọc, gà gáy canh tư, mẹ xoay lúa, sao nhòm qua cửa sổ, mặt trời dậy, ... Bài thơ có bốn khổ thơ mỗi 2 khổ thơ có cách một dòng, chữ đầu mỗi dòng thơ ta phải viết hoa. Và lùi vào 3 ô. - Tên riêng và chữ đầu dòng thơ. - Tìm – phân tích và viết vào bảng con những từ khó. -Ngồi ngay ngắn viết bài vào vở. - Dùng bút chì đổi vở soát lỗi cho nhau. @&? TỰ NHIÊN XÃ HỘI. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ. I.Mục tiêu: Củng cố và hệ thống lại những kiến thức có liên quan đến vấn đề tự nhiên. Có tình yêu và ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên và quê hương mình. II.Đồ dùng dạy – học. Đề của nhà trường ra. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu.- Nêu mục tiêu tiết kiểm tra. 2.Phát đề: 3.Thu bài và nhận xét tinh thần kiểm tra. 4. Dặn dò: -Nhận đề bài và làm bài. - Nộp bài. - Nghe: ?&@ CHÍNH TẢ (Nghe – viết). KIỂM TRA ĐỊNH KÌ. I. Mục tiêu: - Nội dung 1trong các bài tập đọc đã học từ tuần 19 – tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời cầu hỏi theo yêu cầu của đề. II. Chuẩn bị: - Đề bài của phòng giáo dục ra đề. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.- Nêu mục tiêu tiết kiểm tra. 2.-Phát đề: 3.- Thu bài và nhận xét tinh thần kiểm tra. 4.- Dặn dò: -Nhận đề bài viết tên. -Nối tiếp đọc bài. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi vào giấy thi theo yêu cầu đề. - Nộp bài. - Nghe: Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2016 ĐẠO ĐỨC Ôn tập cuối năm. I.MỤC TIÊU: Nhớ lại những kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 14. Rèn kĩ năng và thực hành những hành vi đạo đức đã học. Biết hành vi nào là đúng hành vi nào là sai và thái độ của mình khi gặp các hành vi đó. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định Tổ chức. 2. Ôn tập. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Để tỏ lòng kính trọng các cô chú thương binh, gia đình liệt sĩ chúng ta phải làm gì? - Tại sao chúng ta phải kính trọng biết ơn các cô chú thương binh liệt sĩ? - Kể tên những việc em có thể làm nếu gặp người nước ngoài. Để có nước sạch và sử dụng lâu dài chúng ta phải làm gì? - Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng vật nuôi bằng cách nào? Được chăm sóc chu đáo cây trồng vật nuôi sẽ ra sao? 3. Củng cố-dặn dò. - Đồng thanh hát bài “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” -Chào hỏi lễphép, thăm hỏi sức khoẻ, giúp làm việc nhà, chăm sóc mộ thương binh liệt sĩ ... - Vì các cô chú thương binh là những người hi sinh xương máu cho tổ quốc, cho đất nước. - Chỉ đường, vui vẻ, niềm nở chào hỏi họ, giới thiệu về đất nước Việt Nam. - Chúng ta phải biết tiết kiệm, dùng nước đúng mục đích và phải biết giữ sạch nguồn nước. - Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng vật nuôi: bón phân chăm sóc, bắt sâu, bỏ lá già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh. - ... Cây trồng vật nuôi sẽ phát triển nhanh. - Về ôn tập những bài đã học để chuẩn bị kiểm tra. ?&@ TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ. I.Mục tiêu . nhớ lại những kiến thức đã học để thực hiện theo yêu cầu đề bài. Viết đúng chính tả, đẹp. II.Đồ dùng dạy – học. -Đề thi của phòng giáo dục. III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nêu mục tiêu tiết kiểm tra. 2. Phát đề: 3. Thu bài và nhận xét tinh thần kiểm tra. 4 . Dặn dò: -Nhận đề bài và làm bài. - Nộp bài. - Nghe: ?&@ TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ. I. Mục tiêu. - Kiểm tra kết quả học tập của học sinh học kì II tập trung vào các nội dung kiến thức sau: về số học ,về đại lượng ,về hình học, về giải toán có lời văn . II. Chuẩn bị. -Đề kiểm tra của phòng giáo dục. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nêu mục tiêu tiết kiểm tra. 2. Phát đề: 3.Thu bài và nhận xét tinh thần kiểm tra. 4. Dặn dò: -Nhận đề bài và làm bài. - Nộp bài. - Nghe: ?&@ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu. - Đánh giá kết quả học tập của năm học vừa qua. - Phỉ bin k ho¹ch ; phương hướng cho tuần tới. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Nêu nhiệm vụ , mục tiêu tiết dạy . 2.Các hoạt động dạy học . - Bắt nhịp một bài hát. 2.1 Hoạt động 1 :Đánh giá kết quả học tập của năm học vừa qua. - Về học sinh giỏi huyện , giải toán trên mạng , giải toán qua thư , việc phụ đạo học sinh yếu. - Nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ , chăm sóc bồn hoa cây cảnh , nề nếp vệ sinh trực nhật , - Nề nếp sinh hoạt Đội . - Nhận xét kết luận: 2.2 Hoạt động 2 : Phỉ bin k ho¹ch ; phương hướng cho tuần tới. - Ôn tập để thi định kì cuối kì II đạt kết quả tốt - Đẩy mạnh các hoạt động Đội chào mừng ngày 19/5 ngày sinh nhật Bác . - Có kế hoạch cụ thể cho học tập và sinh hoạt trong hè . 3. Dặn dò chung. - Hát đồng thanh. - Tổ trưởng đọc báo cáo. - Các thành viên trong tổ nhận xét – bổ sung. - Lớp nhận xét – bổ sung cho các tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung. - Lắng nghe nhận nhiệm vụ thi đua giữa các tổ
Tài liệu đính kèm: