Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.

-Lớp nhận xét

-Nhắc lại tên bài học.

Bài 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo ra hình ảnh so sánh.

a. Con sông mùa lũ chảy cuồn cuộn như những con ngựa tung bờm phi nước đại.

b. Nắng vàng như mật ong rải nhẹ trên cánh đồng lúa chín.

c. Mặt trăng tròn vành vạch như cái mâm bằng vàng đang từ từ nhô lên.

-Lớp nhận xét.

Bài 2: Ghi lại hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn sau:

 a, Quả cỏ mặt trời như một con chim xù lông.

 b, Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá.

 c, Một đàn bướm trắng tựa như những cánh hoa bị luồng gió lốc vô tình thổi tung lên.

 

docx 21 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, ....
	- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( bác đứng tuổi, Quang ) biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp ND từng đoạn
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương )
	- Nắm được cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói, không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
* Kể chuyện :
	- Rèn kĩ năng nói : HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại 1 đoạn của câu chuyện
	- Rèn kĩ năng nghe.
- Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng kiểm soát cảm xúc, kĩ năng ra quyết định và kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi đọc thuộc lòng
-Kiểm tra bài: “Nhớ lại buổi đầu đi học”
-Điều gì khiến tác giả gợi nhớ kỉ niệm của buổi tựu trường?
-GV nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
-Đọc mẫu:
-Ghi những từ học sinh đọc sai lên bảng.
-HD nghỉ hơi.
Giải nghĩa thêm nếu cần:
2.3 Tìm hiểu bài. 
-Các bạn nhỏ chơ bóng ở đâu?
-Vì sao trận bóng tạm dừng?
+Đoạn này phải đọc dồn dập chú ý từ tả hành động của từng nhân vật .
-Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
-Thái độ của bạn nhỏ thế nào khi sảy ra tai nạn?
+Đọc thể hiện sự bực tức của người qua đường thái độ hoảng sợ của các bạn nhỏ.
-Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận do việc mình gây ra?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét – tuyên dương.
KỂ CHUYỆN
Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật.
-Câu chuyện có mấy nhân vật?
-Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai?
-Nhận xét – đánh giá.
-Em có nhận xét gì về Quang?
3. Củng cố – dặn dò: 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét đánh giá.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe đọc.
-Nối tiếp đọc câu.
-Đọc lại những từ mình đã phát âm sai.
-Nối tiếp đọc đoạn.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải và đặt câu với từ đó.
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Nối tiếp đọc đoạn theo nhóm.
-Đồng thanh đọc.
-HS đọc thầm đoạn 1.
+Chơi bóng dưới lòng đường.
+Long suýt tông phải xe.
3Cá nhân đọc.
-Đọc thầm đoạn 2.
-Quang đã sút bóng đập vào đầu một cụ già.
-Hoảng sợ bỏ chạy.
-Đọc thầm đoạn 3:
-Sợ tái người, thấy lưng giống ông nội, chạy theo mếu máo.
-HS đọc đoạn 3.
-Không đá bóng dưới lòng đường, tôn trọng luật lệ giao thông.
-Phân vai đọc nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu.
1,Quang, Vũ, Long, Bác xe máy.
2, Quang, Vũ, Long, Bác đứng tuổi.
3, Quang, ông cụ, bác xích lô.
-Người dẫn chuyện.
-HS chọn nhân vật nhập vai.
-HS khá kể mẫu.
-Từng cặp tập thể kể.
-Nhận xét bình chọn.
-Có lỗi biết ân hận.
-Về tập kể ở nhà.
TOÁN
BẢNG NHÂN 7.
I:Mục tiêu:
Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ.
Đồ dùng dạy toán có các chấm tròn.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi giải toán nhanh
- HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
-Nhận xét bài trên bảng.
B.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
2.2 Giảng bài.
HD lập bảng.
-Đưa tấm bìa có 7 chấm tròn. Có? Chấm tròn ?
7 chấm lấy một lần = ? chấm
-Ghi: 7 1 = 7
-Lấy thêm một tấm bìa nữa là? Chấm tròn?
-Làm thế nào em biết?
-7 được lấy mấy lần?
Ghi: 7 2 = 14
-Lấy thêm một tấm bìa nữa? Chấm?
-Làm thế nào?
-7 được lấy mấy lần?
-Bạn nào ghi thành phép tính nhân.
Tương tự tìm:
7 4 = 7 5 =
7 6 = 7 7 =
7 8 = 7 9 =
7 10 =
Thực hành.
Bài 1: 
Ghi bảng.
-Nhận xét chữa.
Bài 2: 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
Bài 3: điền thêm 7 và viết số thích hợp vào ô trống 
-Xác định lại yêu cầu đề bài.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Nhắc lại tên bài học.
- Có 7 chấm tròn.
-HS đọc.
- 14 chấm.
7 + 7 = 14
7 Được lấy 2 lần.
-Hs đọc.
21
7 + 7 + 7 = 21
7 lấy 3 lần
7 3 = 21
-HS thảo luận nhóm 4.
- nêu cách làm.
-HS đọc lại CN – ĐT.
-Nối tiếp nhau đọc.
7 3 = 7 5 = 7 2 =
7 8 = 7 6 = 7 10=
-Đọc yêu cầu đề bài.
1 tuần: 7 ngày.
4 tuần: . Ngày?
HS giải vở – chữa bảng.
-HS đọc đề.
HS làm vở chữa.
7, 14, 21, ., ., 42, , 63,
-Về học thuộc bảng nhân 7.
 Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức trong giải toán.
Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
II.Chuẩn bị
- Bảng về số ô vuông bài 4
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Tung bóng
-Đọc bảng nhân 7
-Nhận xét HS.
B.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt –ghi tên bài học.
2.2 Luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm
-Nhận xét vị trí các thừa số và tích của từng cặp phép nhân?
-Nhận xét – ghi bảng.
Bài 2: Tính 
-Nhận xét – chữa bảng lớp.
Bài 3: 
-Nhận xét – chấm chữa.
Bài 4: 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
Bài 5: 
-Nhận xét chữa bảng lớp.
Chấm chữa.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS đọc bảng nhân 7.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học
a-Làm miệng nối tiếp nhau.
71= 7 3= 7 6= 7 5=
7 2= 7 9= 7 4= 7 0=
7 3= 7 7= 0 7= 7 10=
b- làm bảng con, chữa bảng lớp
7 2 4 7 7 6 3 7 5 7
2 7 7 4 6 7 7 3 7 5
(Trong một phÐp nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi).
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm vở –chữa bài.
7 5 + 15 7 7 + 21
7 9 + 17 7 4 + 32
-HS đọc đề bài.
1lọ: 7 bông
5lọ:  bông?
-HS giải vở – chữa bảng.
-Nêu yêu cầu bài toán.
a- 1hàng 7 ô b- 1 hàng 4ô
4 hàng ô? 7 hàng . ô?
-HS làm bảng – chữa bảng lớp.
-HS nêu yêu cầu – làm vở.
-HS chữa bảng lớp.
-HS chữa bảng.
14, 21, 28, , .
56, 49, 42, , .
-Về ôn bảng nhân 7.
 CHÍNH TẢ 
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Chép lại chính xác 1 đoạn trong truyện Trận bóng dưới lòng đường.
	- Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày 1 đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô, lời nói của nhân vật đặt sau dấu chấm, xuống dòng gạch đầu dòng
	- Làm các BT chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch hoặc iên/iêng
+ Ôn bảng chữ
	- Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng
	- Thuộc lòng tên 11 chữ
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi viết nhanh, viết đẹp
-Đọc: ngoằn ngoèo – nhà nghèo, ngoẹo đầu, ngoéo tay.
-Nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
2.2 Giảng bài
-Đọc đoạn viết.
-Những chữ nào viết hoa?
-Lời nhân vật được đặt sau dấu gì?
-Chép bài vào vở: 
-Chấm chữa bài.
2.3 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 (tr/ch)
-Nhận xét – chữa.
Bài 2: Điền chữ, tên chữ 
-Chữa.
Bài 2: Điền chữ, tên chữ 
-Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Nhắc lại tên bài học.
Đầu đoạn, câu, tên riêng.
-Dấu gạch ngang.
-Viết bảng con: xích lô, quá quắt, lưng còng, ...
-HS chép bài SGK vào vở.
-HS đọc yêu cầu bài.Làm bài vào vở và chữa bài trên bảng.
Tròn, chẳng, trâu.
-HS đọc yêu cầu – làm vở.
-HS chữa bảng.
-Đọc thuộc.
(q,r,s,t,th,tr,u,ư,v,x,y)
-Về học thuộc bảng chữa cái đã học.
TẬP ĐỌC
	BẬN	
I. Môc tiªu
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng :
	- Chó ý c¸c tõ ng÷ : lÞch, lµm löa, cÊy lóa, thæi nÊu, ......
	- BiÕt ®äc bµi th¬ víi giäng vui, khÈn tr­¬ng, thÓ hiÖn sù bËn rén cña mäi vËt, mäi ng­êi
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc - hiÓu :
	- HiÓu nghÜa c¸c tõ ng÷ trong bµi ( s«ng Hång, vµo mïa, ®¸nh thï )
	- HiÓu ND bµi : Mäi ng­êi, mäi vËt vµ c¶ em bÐ ®Òu bËn rén lµm nh÷ng c«ng viÖc cã Ých, ®em niÒm vui nhá gãp vµo cuéc ®êi.
	- Häc thuéc lßng bµi th¬
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Thi đọc diễn cảm
-Đọc bài:Trận bóng dưới lòng đường
-Nhận xét đánh giá học sinh.
B.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học
2.2 Giảng bài.
Luyện đọc và giải nghĩa từ.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Theo dõi và ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
-Nhắc nghỉ giữa các dòng thơ.
-Giải nghĩa từ: SGK.
2.3 HD tìm hiểu bài.
-Mọi vật mọi người quanh bé bận gì?
-Bé bận những việc gì?
-Giảng bài:
-Vì sao mọi vật bận mà vui?
GV: Mọi người, mọi vật xung quanh ta đều hoạt động làm cho cuộc sống vui 
-Em có bận không, bận những gì? Bận có vui không?
Học thộc lòng:
-Đọc lại bài.
-Ghi những chữ đầu dòng thơ.
3. Củng cố – dặn dò:
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Lớp nhận xét
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
Phát âm lại những từ đã đọc sai. 
-Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
-2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Đọc cá nhân.
-Đọc đồng thanh.
-Đọc thầm khổ thơ 1-2.
Trời bận xanh, sông bận chảy
Xe bận chạy mẹ bận hát ru.
-Bé bận bú, ngủ, chơi, 
-Đọc đoạn 3: lớp đọc thầm.
-Thảo luận – trả lời câu hỏi 3
-HS nêu.
-Nêu:
Đọc lại.
-Thi học thuộc bài.
CHIỀU THỦ CÔNG.
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( t.1)
I Mục tiêu.
-Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa .
-Gấp, cắt ,dán được bông hoa .Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
II Chuẩn bị.
mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
Tranh quy trình.
Giấy thủ công, hồ, bút màu.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
-Nhận xét.
2. Bài mới.
giới thiệu bài.
-Đưa lọ hoa gắn tường giới thiệu vào bài.
-Giới thiệu mẫu hoa.
Giảng bài.
HĐ 1: HD quan sát nhận 
+Trong thực tế có nhiều loại hoa màu sắc, số cánh hoa đa dạng như: cúc phải hồng.
HĐ 2: HD mẫu 
Gấp cắt, bông hoa 5 cánh.
Gấp cắt bông hoa 4 cánh.
Nêu yêu cầu: gấp- cắt ngôi sao 5 cánh.
-Gấp cắt bô ... ánh giá hành vi:
MT: Đồng tình với hành vi việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc mọi người. 
-Nhắc lại yêu cầu.
-Nhận xét đánh giá.
KL: Thể hiện sự quan tâm bằng những việc làm nhỏ nhất.
3. Củng cố – dặn dò: 
-2 HS trả lời.
-Nhận xét – bổ sung.
-Hát đồng thanh.
-Tình cảm giữa cha mẹ và con cái. 
-Nhắc lại tên bài học.
-kể theo cặp.
-HS trình bày trước lớp.
-Thiếu sự chăm sóc trong gia đình, cần được quan tâm giúp đỡ của mọi người.
-Nghe.
-Thảo luận nhóm – trả lời câu hỏi.
-Hái hoa tặng mẹ nhân ngày sinh nhật.
-Quan tâm chăm sóc mẹ.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày nhận xét của mình về mỗi trường hợp.
-Lớp nhận xét.
a-, c-, đ-: Việc làm thể hiện sự quan tâm của Hương, Phong, Hồng với bà và cha mẹ.
b-, d-: Là việc làm chưa quan tâm đến bà và em nhỏ.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
BẬN.
I. Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen.
-Làm đúng BT3 a/b( chọn 4 trong 6 tiếng)
II. Chuẩn bị:
- Bảng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Thi Viết nhanh, viết đẹp
HS viết bảng các từ: Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi.
. -GV nhận xét.
2:Bài mới :
-Nhận xét chung bài viết trước.
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
2.2Giảng bài
-Đọc đoạn viết.
- Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
- Những chữ nào cần được viết hoa?
- Bắt đầu viết như thế nào?
-Đọc: Cây lúa, hát ru, thổi nấu, ánh sáng, 
Viết bài: 
-HD ngồi viết cầm bút.
-Đọc lại bài viết.
-Chấm một số bài.
2.3 Luyện tập.
Bài 2: 
-Chấm chữa bài.
-Nhận xét – chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét chung tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Viết bảng con.
-Sửa sai – đọc.
-Nhắc lại tên bài học.
- HS theo dõi.
-Đọc lại.
Thơ 4 chữ.
-Đầu dòng thơ.
-Lùi vào 2ô.
Viết bảng con, 2 HS lên bảng lớp.
-Đọc lại.
Thực hiện đúng tư thế.
-HS viết.
-Đổi vở – soát lỗi.
-Đọc yêu cầu:
-Làm vở bài tập.
-Chữa bảng: (nhẹn, nhoẻn, hoen, hèn).
-Chữa bảng.
Làm lại bài tập ở nhà.
TẬP LÀM VĂN
Nghe – kể :KHÔNG NỠ NHÌN
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nghe và nói : Nghe kể câu chuyện Không nỡ nhìn, nhớ ND truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.
	- Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh họa, bảng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Thi kể chuyện
HS kể chuyện Dại gì mà đổi.
 -GV nhận xét, đánh giá.
2:Bài mới :
a-Giới thiệu bài .
-Nêu yêu cầu tiết học.
b-Giảng bài.
Kể: Không nỡ nhìn
-Kể toàn bộ câu chuyện.
Anh thanh niên ngồi làm gì trên chuyến xe?
-Bà cụ ngồi bên hỏi anh điều gì?
-Anh trả lời thế nào?
-GV kể lần 2.
-em có nhận xét gì về anh thanh niên?
+ Chốt: Không biết nhường chỗ cho cụ già và em nhỏ, phụ nữ nên đã giải thích rất buồn cười.
3.Củng cố , dặn dò.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu.
-HS nghe và quan sát tranh minh hoạ.
-Nêu nội dung tranh vẽ.
-Hai tay bưng lấy mặt.
-Cháu nhc đầu à, có cần xoa dầu không? 
-Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
1 – 2 HS kể l ại.
-Kể theo cặp.
Thi kể.
-Nêu:
TOÁN
BẢNG CHIA 7
I Mục tieõu: -Bước đầu thuộc bảng chia 7.
-Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn(có một phép chia 7).
II. Chuẩn bị.
-Tấm bìa 7 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Trò chơi Tung bóng
-Đọc bảng nhân 7
-Nhận xét HS.
B.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
b- Giảng bài 
Hướng dẫn lập bảng chia 7 
7 1 = ? (ghi)
7 chấm chia thành các nhóm mỗi nhóm 7 chấm được mấy nhóm.
7: 7 = ? (ghi)
 7 2 = ? Ghi.
-14 : 2 = ? ghi
14 chấm chia các nhóm mỗi nhóm 7 chấm được ? nhóm.
14: 7 =?
7 3 = ?
21: 3 = ?
21 chấm chia nhóm mỗi nhóm 7 chấm = mấy nhóm ?
21 : 7 = ?
-nhận xét quan hệ giữa nhân và chia?
4 7 = ? (ghi )
28 : 4 = ? (ghi )
28 : 7 = ? (ghi)
-Ghi:
+Số chia =?
+Bảng chia 7
2.3 Thực hành.
Bài 1: Tính 
Bài 2: Tính 
-Ghi
-Ghi bảng.
Bài 3 
-Nhận xét quan hệ giữa nhân và chia.
Bài 4: 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
-So sánh câu hỏi đáp số của hai bài toán.
3. Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét – dặn dò
-Đọc bảng nhân 7.
-Chữa bài tập 3.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS lấy một tấm bìa 7 chấm tròn. 
7 1 = 7
-1nhóm.
7 : 7 = 1
-Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm 7 chấm
7 2= 14	
14 : 7 = 2
2 nhóm
14 : 7 = 2 (đọc)
Lấy 3 tấm mỗi tấm 7 chấm.
7 3 = 21
21: 3 = 7
-3 nhóm
21: 7 = 3
lấy tích chia một thừa số bằng thừa số kia.
4 7 = 28
28 : 4 = 7
28 : 7 = 4 (đọc)
-HS thực hành các phép chia còn lại.
-Số chia bằng 7.
-HS đọc cá nhân –nhóm – đồng thanh.
-HS đọc yêu cầu, làm miệng nối tiếp nhau.
-28: 7 70: 7 21: 7 42 : 7
14: 7 56: 7 .
-Đọc đồng thanh.
-Làm miệng.
7 5 = 7 6 = 7 2=
35 : 7 = 42 : 7 = 14 : 2 =
35 : 5 = 42 : 6 = 14 : 7 =
Tích chia một thừa số bằng thừa số kia.
-HS đọc đề bài.
7hàng : 56 HS
1hàng:  HS ?
-HS giải vở – chữa bảng.
-HS đọc đề – tóm tắt.
1hàng: 7 HS
 hàng? : 56HS
-HS giải vở –chữa.
-Đọc bảng chia 7.
-Học thuộc lòng bảng chia.
HĐTT
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiu
- HS biết được những ưu điểm và những tồn tại của lớp, của tổ, cá nhân trong tuần vừa qua.
- Phát huy những mặt tốt, khắc phục những yếu kém trong tuần tới.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ...
- GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do:...
- Xếp hàng ngay ngắn đúng trống.
-Ý thức học bài chưa cao.
-Chữ xấu ...
-Nhận xét chung.
Phổ biến nhiệm vụ tuần tới .
-Nhận xét chung tiết học .
- Lớp đồng thanh hát:
Từng bàn kiểm tra.
- Đại diện của bàn báo cáo.
-lớp nhận xét – bổ sung.
- HS ghi- Học thuộc.
Sáng 7h vào lớp.
Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
Hát đầu giờ, giữa giờ.
Trong lớp ngồi học nguyên túc.
Vệ sinh cá nhân, lớp sạch 
Nhóm Cá nhân
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (T2)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:	
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người
- Nêu một số ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
-GDKNS: GDKNS:+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :
Phân tích so sánh ,phán đoán hành vi có lợi và có hại .
 + Kĩ năng làm chủ bản thân :Kiếm soát được cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ . 
 + K ĩ năng ra quyết định để có hành vi tích cực phù hợp .
- Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
II. Đồ dùng dạy học:Các hình trong SGK trang 30, 31
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Trò chơi Phóng viên
 ? Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào.
? Não, tuỷ sống và các dây thần kinh có vai trò g×.
B. Bài mới:
? Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào.
? Não, tuỷ sống và các dây thần kinh có vai trò g× .
B. Bài mới:
* Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Gỉa sử em giẫm phải đinh thì em sẽ phản ứng như thế nào?
* Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:
- GV yêu cầu học sinh ghi vào vở TNXH dự đoán của mình sau đó thảo luận theo nhóm và viết câu trả lời của nhóm vào phiếu câu hỏi : Khi bất ngờ dẫm phải đinh em sẽ phản ứng như thế nào?Hoạt động đó do gì điều khiển?
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi(dự đoán / giả thuyết) và phương án tìm tòi.
- GV dán kết quả làm việc của hs cho các nhóm so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ở các nhóm.
- GV gạch chân những điểm giống nhau và khác nhau hs đã nêu.
- GV giúp các em đề xuất các câu hỏi thắc mắc.
? Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta nên chọnn phương án thực hiện nào ?
* Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
GV yêu cầu hs nêu các cách để giải đáp thắc mắc.
GV cho hs thực hành thí nghiệm với 3 nhóm:
N1: 1 bạn đọc, 1 bạn viết
N2: Viết vào bảng phụ một từ, bạn khac đọc lại
N3: 1 hs đọc 1 câu thơ, yêu cầu bạn kia đọc lại đúng câu thơ đó.
GV yêu cầu hs nêu thêm ví dụ về phản xạ do não điều khiển.
* Bước 5: Kết luận:
GV yêu cầu hs nêu: Não có vai trò gì trong hoạt động phản xạ?
Quá trình diễn ra phản xạ diễn ra như thế nào? 
- GV cho hs nhận xét kết quả với biểu tượng ban đầu.
GV cho hs dán phiếu ghi kết quả bài học vào vở THXH
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giê học.Dăn dò tiết sau
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
HS lªn b¶ng tr¶ lêi ,c¶ líp theo dâi nhËn xÐt 
- HS suy nghĩ
- HS ghi vào vở TNXH theo nội dung đã kẻ sẵn.
- Sau đó HS thảo luận ghi ra phiếu dưới sự điều khiển của nhóm trưởng theo suy nghĩ của mình: Có thể hình thành biểu tượng ban đầu của hs như sau: Em rút đnh ra và vứt đi. Máu chảy ra nên em sẽ rút đinh và băng bó lạ vết thương. Em sẽ Rút chân lại vứt đinh. Do cơ chân điều khiển chân co lên.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm so sánh kết quả làm việc
 Đặt câu hỏi thắc mắc cho các nhóm khác :
? Tại sao bạn lại cho rằng chúng ta co chân lên khi dẫm phải đinh?
? Nêu bạn nhìn thấy đinh trước mặt rồi thì cơ thể bạn có thực hiện hoạt động phản xạ không?
? Bạn sẽ làm gì khi dẫm phải đinh?
? Hoạt động co chân lên do gì điều khiển?
----------------------------
- HS thảo luận nêu ra các phương án tìm tòi : Xem Tivi, đọc sách báo, hỏi bố mẹ, quan sát tranh, tra cứu internet
-Các nhóm lên thực hành trước lớp.
+ Nhóm 1: Bạn đọc tai ta se nghe truyền thông tin lên não, não phản ứng lại điều khiển tay viết. 
+ Nhóm 2: Bạn viết vào bảng 1 từ, mắt ta nhìn truyền thông tin lên não ,não phản ứng lại điều khiển miệng đọc lại.
+ Nhóm 3: Bạn đọc tai ta se nghe truyền thông tin lên não, não phản ứng lại điều khiển miệng đọc lại câu thơ bạn đã đọc. 
 - VD: Vừa nghe nhạc vừa múa theo nhạc
HS ghi vào vở TNXH,sau đó thảo luận ghi vào phiếu kết quả: 
- Não kiểm soát và điều khiển mọi hoạt động cuả cơ thể.Nó tiếp nhận các thông tin từ các giác quan vafnos cũng chỉ dẫn và gửi thông tin chỉ dẫn cho các bộ phận của cơ thể làm việc.
- Tủy sống nối liền với não, thông tn được truyền từ não đi qua tủy sống đến các cơ quan và ngược lại.
HS so sánh.
Dán kết quả vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_theo_tuan_tuan_7_nam_hoc_2018_2019.docx