1.Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung
2. Hiểu các từ mới trong bài.
- ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước( Trảlời được các câu hỏi trong SGK).
3. Thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ ánh trăng hoà bình.
- Có tình yêu quê hương đất nước.
* TBY: Đọc được bài và trả lời đợc câu hỏi 1,2
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh học bài đọc trong SGK.
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung 2. Hiểu các từ mới trong bài. - ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước( Trảlời được các câu hỏi trong SGK). 3. Thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ ánh trăng hoà bình. - Có tình yêu quê hương đất nước. * HSKG: §c ®ỵc toµn bµi , ®c lu lo¸t ng¾t ngh h¬i ®ĩng c¸c du c©u. * TBY: Đọc được bài và trả lời đợc câu hỏi 1,2 II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài đọc trong SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1’ 4’ 1’ 10’ 7’ 7’ 5’ A. ỔN ĐỊN LỚP B, KIỂM TRA BÀI CŨ NX, ghi điểm C.BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Trung thu độc lập. 2. Nội dung bài a.Luyện đọc: - HDHS cách đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước. b. Tìm hiểu bài: ? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ trong thời điểm nào? ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? ? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập? ? Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? ? Em mơ ước đất nước ta mai sau như thế nào ? ? Nội dung bài muốn nói điều gì? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Anh nhìn trăng vui tươi.” - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc Nx, ghi điểm 3. Củng cố - Dặn dò: ? Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? Em có mơ ước gì cho tương lai của đất nước ta sau này? Nhận xét tiết học, Giao BVN.chuẩn bị bài: Ở vương quốc tương lai. - Báo cáo sĩ số - 3 HS đọc bài Chị em tôi và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Lắng nghe - Chia đoạn( 3 đoạn ) - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: 5 dòng đầu. +Đoạn2:Anh nhìn trăng tươi vui +Đoạn 3: Phần còn lại. - Nối tiếp đọc đoạn và luyện đọc từ khó - Nối tiếp đọc đoạn lần 2, đọc câu khó, kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải và từ ngữ khác - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - đọc thầm và trả lời câu hỏi - Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên - Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do (trăng ngàn và gió núi bao la; trăng vằng vặc chiếu khắp thànhphố, làng mạc, núi rừng) - Chạy máy phát điện, giữa biển có cờ đỏ sao vàng phấp phới bay, ống khói nhà máy chi chít, đồng lúa bát ngát, nông trường to lớn. - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. - Đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, con tàu lớn.. - Tự do phát biểu - Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - Lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay - Các nhóm đọc thầm. -Một vài HS thi đọc diễn cảm. - HSTL theo ND của bài - HS phát biểu TIẾT 2: LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938 ) I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quue ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân của trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Ngệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử vào bãi cọc và tiêu diệt địch. + Ý nghĩa của trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 2.Thái độ: - Luôn có tinh thần bảo vệ nền độc lập dân tộc. 3. BVMT: Có ý thức bảo vệ lẽ phải và sự công bằng. II Đồ dùng dạy học : - Hình minh họa - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng - Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 5’ 1’ 8’ 10’ 5’ 4’ A, ỔN ĐỊNH LỚP B.KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Vì sao c cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? ? Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GV nhận xét, đánh giá C, BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài a. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS làm phiếu học tập GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền. b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận những vấn đề sau: ? Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu? ? Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? ? Trận đánh diễn ra như thế nào? Kết quả trận đánh ra sao? - GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận ? Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? GV kết luận 3. Củng cố - Dặn dò: ? Vì sao có trận Bạch Đằng? Trận Bạch Đằng có ý nghĩa ntn đối với lịch sử nước ta? ? Kế thừa truyền thống đó em sẽ làm gì? NX tiết học và guao BVN: Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Hát HSTL, NX - BS HS làm phiếu học tập HS xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền. HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta thất bại” để cùng thảo luận nhóm HS thuật lại diễn biến của trận đánh - HS thảo luận – báo cáo Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc. Đọc tóm tắt của bài TIẾT 4: TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ . Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. Yêu thích môn học KG: Làm được hết các bài tập trong thiết học TBY - KT: Làm được bài tập 1, 2, 3 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu bài tập 1, 3 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 23’ 5’ A, ỔN ĐỊNH LỚP: B, KIỂM TRA BÀI CŨ: YCHS nêu cách thực hiện phép cộng và phép trừ. C, BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: Bài 1: Thử lại phép cộng. HS làm vào vở. * Lưu ý cho HS: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số còn lại thì phép tính làm đúng. Bài 2: Làm tương tự bài tập 1 Bài 3: - Khi HS làm GV hỏi cách tìm số hạng chưa biết, SBTchưa biết. - NX, chốt lại kết quả đúng. Bài 4 ( Vở ) - Chấm và chữa bài Bài 5: HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số và tính hiệu của chúng 3. Củng cố - Dặn dò: ? Hãy nêu cách đạt tính cộng, tính trừ? ? Nêu cách tìm SBT, ST, SH chưa biết? NX tiết học và giao BVN: Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ. Làm bài trong VBT -Hát -2HS nêu -Lắng nghe -HS làm bài vào bảng con, 1HS lên bảng làm -HS sửa bài. -Tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết -Tìm SBT chưa biết lấy hiệu cộng với số trừ -HS làm bài -Chữa bài vào vở -Đọc YC của bài, phân tích nội dung, làm bài - Ta có 3143 > 2428 . Vậy : Núi Phan – xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh . Núi Phan – xi – păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3143 - 2428 = 715 (m). Đáp số : 715 m -HS sửa bài. -HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số: 99 999 -Số bé nhất có 5 chữ số : 10 000 -Hiệu của chúng : 89 999 -HS nêu TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC( GVBM) : ÔN TOÁN: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU: 1. Củng cố cho HS về phép cộng và phép trừ. - HS thực hiện được các bài tập có liên quan đến phép cộng và phép trừ, giảibài toán về tìm STBC 2. RKN tính toán * Lớp thực hiện được các bài tập: 11, 12, 13, 20 ( 19, 20 ) và bài : 1, 2. 3, 4 ( 20 - NC ) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2’ 5’ 1’ 10’ 10’ 5’ I. ỔN ĐỊNH LỚP II. KIỂM TRA BÀI CŨ Viết:ĐTRT:231 423 - 76 386 231 423 +76 386 III. BÀI MỚI Giới thiệu bài: Nội dung bài: Bài tập11, 12, 13, 20 (19, 20 ) NX và chốt lại kết quả đúng Bài 1, 2,3 , 4 ( 24 - NC) NX, chốt lại kết quả đúng 3. Củng cố - Dặn dò: ? Nêu cách ĐTRT cộng(trừ )? NX tiết học và giao BVN Hát 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng con Lắng nghe Đọc YC và làm lần lượt từng bài rồi chữa bài 11- Khoanh vào B. 937 533 12 - Khoanh vào B. 1 033 838 13- a. S; b. Đ; c. Đ 20 - Bài giải Tổng của ba số là: 43 756 x 3 = 131 295 Số thứ hai là: 69 708 : 2 = 34 854 Số thứ ba là: 131 295 - ( 69 708 + 34 854 ) = 26 733 Đáp số: 26 733 Đọc YC và làm lần lượt từng bài, chữa bài 1- m n m + n m - n m x n m : n 27 3 27 + 3 = 30 27 - 3 =24 27x 3= 81 27 : 3 = 9 160 5 160+5= 165 160 - 5=155 160 x5=800 160 :5=32 2 - a. Đ b. S 3- Khoanh vào A. 37 890 4- Khoanh vào C. 2 307 TIẾT 7: ÔN TẬP ĐỌC HSY NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA I. MỤC TIÊU - lớp thực hiện được các bài tập của tiết học trong VBT trắc nghiệm KG: Làm được các bài tập 1, 2, 3 trong kiến thức bổ trợ và nâng cao ( 30 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV + HS: Vỏ bài tập trắc nghiệm và bài tập nâng cao môn TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu bài Nội dung bài: Bài tập 1 ( 30 ) Đọc Yc của bài Làm bài: Anh chiến sĩ nhớ tới các em thiếu nhi vì: Tất cả các lý do trên. Đọc YC và làm bài:Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp ánh trăng trung thu độc lập: Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do (trăng ngàn và gió núi bao la; trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng) NX và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2 ( 30 ) III. BÀI MỚI Giới thiệu bài Nội dung bài: Bài tập 3 ( 30 ) NX, chốt lại ý đúng Đọc YC, suy nghĩ để làm bài. Đọc bài làm, lớp NX, BS Đọc và làm lần lượt từng bài 1- B. 1945 2- B. tết Trung thu đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. 3- a, Dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. b, Ở giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn c, Những ống khói nhà máy chi chít cao thẳm. d, Những cánh đồng lúa bát ngát vàng thơm. e, Những nông trường to lớn vui tươi. 3. Củng cố dặn dò: ? Hãy cho biết câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? NX tiết học và giao bài về nhà Giới thiệu bài Nội dung bài: Bài tập 1, 2, 3 ( NC - 25 ) - Mơ ước đất nước ta giàu đẹp để sánh vai với các cường quốc năm châu. Để thực hiện được ước mơ đó ngay từ bây giờ em phải chăm ngoan họ ... HS viết GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. * Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung b. Hoạt động 2: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2a. Giáo viên giao việc : HS thảo luận nhóm Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: T. chơi tiếp sức bằng BT2b NX tiết học và giao BVN Hát 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm Diễn ra giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS soát lỗi. HS đổi vở để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề vở Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. Nhảy dây, múa rối, giao bóng HS ghi lời giải đúng vào vở. T. hiện trò chơi. TIẾT 8: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. * KG: Làm được các bài tập có trong tiết học * TBY - KT: Làm được bài tập 1 và 2. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: HSK,G HSTB HSY 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài - . Bài tập nâng cao - 1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu. - HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS trao đổi cặp đôi. HSTL, NX - BS Chấm và chữa bài * Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. NX - ĐG * Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu. HSTL, NX - BS Chấm và chữa bài * Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. NX - ĐG * Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu. HSTL, NX - BS Chấm và chữa bài Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2011 TIẾT 1: TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kêt hợp dể tính tổng 3 số một cách thuận tiện nhất. - Yêu thích môn học TBY- Làm được bài1 ýa dòng 2,3; ý b dòng 1, 3 & bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 10’ 14’ 5’ I. ỔN ĐỊNH LỚP; II. KIỂM TRA BÀI CŨ III. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: a. Hoạt động1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK - Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính). - Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) - GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c) - YCHS nêu lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng. - GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh) b. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - HS thực hiện theo cách thuận tiện nhất. - NX chốt lại kết quả đúng Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm bài - Chấm và chữa bài Bài tập 3: - HS làm bài và chữa bài. - NX đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò: - GV cho các phép tính, yêu cầu HS dùng tính chất kết hợp & tính chất giao hoán để tính nhanh. - Hãy nêu T/c kết hợp của phép cộng? - NX tiết học và giao BVN - Hát - Làm BVN của tiết học trước - HS quan sát - HS tính & nêu kết quả - Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c) - Vài HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng. - HS thực hiện & ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh. - HS đọc YC của bài - HS làm bài theo N2 - Từng cặp HS sửa & thống nhất K. quả - HS làm bài Bài giải Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được: 75 500 000 + 14 500 000 + 86 950 000 = 176 950 000 ( Đ) - HS sửa bài ( nếu sai) - HS làm bài a + 0 = 0 + a = a 5 + a = a + 5 = 5 ( a + 28 ) +2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30 - HS sửa bài - Tính - Nêu TIẾT 2: THỂ DỤC ( GVBM) TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: 1. Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; Biết sắp xếp câu chuyện theo trình tự thời gian. 2. Có ước mơ tươi đẹp và thực hiện vào việc tốt. - HSY: Viết được các đoạn văn khoảng 5 - 7 câu. * BVMT: GD ý thức sống trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 24’ 5’ A, ỔN ĐỊNH LỚP: B. KIỂM TRA BÀI CŨ C. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: a. Hoạt động 1: H. dẫn HS làm bài tập. - GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề: - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian b. HS làm bài. - GV nhận xét phần làm bài của học sinh. - NX chỉnh sửa - NX, đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: - Theo em cô bé trong câu chuyện của em có đức tính gì đáng quý? - Em học từ cô bé đó điều gì? - NX tiết hoạ và giao BVN - Hát - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu đề bài và phần gợi ý. - HS làm bài dựa vào 3 câu hỏi gợi ý để trả lời - HS kể chuyện trong nhóm. - HS cử đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác NX - Viết bài vào vở - 2,3HS đọc bài viết - HSTL, NX TIẾT 4: ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: Biết Tây Nguyên la có nhiều dân tộc sinh sống( Gia - rai; Ê - đê; Ba - na; Kinh,) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên: - Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy 2.Thái độ: - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. - KG: Qsát tranh, ảnh mô tả được nhà rông. - TB-Y:ỶTả lời được 1, 2 câu hỏi trong SGK II.CHUẨN BỊ: SGK;Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 8’ 8’ 8’ 5’ A, ỔN ĐỊNH LỚP: B, KIỂM TRA BÀI CŨ: - Tây Nguyên có những cao nguyên nào? - Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt Nam? - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào? - Chỉ & nêu tên những cao nguyên khác của nước ta trên bản đồ Việt Nam? - GV nhận xét C, BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: a. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Quan sát hình 1 & kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? - Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? - Những dân tộc nào từ nơi khác mới đến sống ở Tây Nguyên? Họ đến Tây Nguyên để làm gì? - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. * GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Làng của các dân tộc ở Tây Nguyên gọi là gì? - Làng ở Tây Nguyên có nhiều nhà hay ít nhà? - Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?) - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần T. bày. c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi - Trang phục của các dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì khác với các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? - Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? Ở đâu? - Kể các hoạt động lễ hội của người dân ở Tây Nguyên? - Đồng bào ở Tây Nguyên có những loại nhạc cụ độc đáo nào? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần T. bày. - Rút ra ghi nhớ 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên. - Em thấy Tây Nguyên là vùng đất ntn? Vạy em sẽ làm gì để giữ gìn những nét đẹp văn hoá đó? - GV giới thiệu về văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên. - NX tiết học và giao BVN: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Hát - HSTL, NX - Lắng nghe. - Qsát & đọc mục 1 để trả lời các câu hỏi. - Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK & tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK & tranh ảnh về trang phục, lễ hội & nhạc cụ của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp - Đọc ghi nhớ - Dựa vào phần tìm hiểu để trả lời TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 I. MỤC TIÊU: Củng cố nề nếp học tập của lớp Phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/ 10 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Nhận xát chung: 1. TT các tổ tự nhận xét về kết quả học tập và việc thực hiện nề nếp của tổ mình. 2. Lớp trưởng NX chung tình hình thực hiẹn nề nếp của lớp. 3. Lớp phó học tập đọc danh sách khen - chê của lớp. B, Gv nhận xét, chỉnh đốn lại nề nếp cho HS C, Phương hướng tuần tới: - Đi học đều đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ. - Chuẩn bị tối thi bày mân ngũ quả. - Đúng 7h tối nay có mặt tại sân trường. - Thi đua giành nhiều điểm tốt để chào mừng ngày 20/ 10 TIẾT 6: BDHSY: KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS kể lại được câu chuyện đã được nghe được đọc về lòng tự trọng. - Câu chuyện kể có đầu có cuối II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2’ 5’ 1’ 7’ 15’ 5’ A, ỔN ĐỊNH LỚP B, KIỂM TRA BÀI CŨ C, BÀI MỚI 1, Giới thiệu bài 2, Nội dung bài: a. Tìm hiểu đề bài GV chép đề bài lên bảng Gạch chân những từ quan trọng. YCHS đọc gợi ý. b. Kể chuyện Bao quát và giúp đỡ Thi kể chuyện trước lớp GV NX, cho cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 3. Củng cố - Dặn dò ? TN là tự trọng? ? Khi kể một câu chuyện em cần chú ý điều gì? NX tiết học và giao BVN Hát 1HS kể câu chuyện Lời ước dưới trăng Lắng nghe Đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài 3 HS đọc Lần lượt HS giới thiệu câu chuyện định kể Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe Trao đổi về nội dung câu truyện Lần lượt HSKC trước lớp và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể. Lớp NX HSTL, NX - BS
Tài liệu đính kèm: