I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần .
- Bài tập cần làm : bài 1( cột 1,3,4 ) ; bài 2 , bài 3, bài 4 , bài 5 .
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu, bảng phụ
HS: Bảng con, vở bài tập
TuÇn 12 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Hướng đạo sinh: Chương trình Giò non Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần . - Bài tập cần làm : bài 1( cột 1,3,4 ) ; bài 2 , bài 3, bài 4 , bài 5 . II. Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ HS: Bảng con, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS lên bảng làm bài 2/25 về nhà của tiết 55. * Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: Bài 1: - Kẻ bảng nội dung bài tập 1 lên bảng *Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn phân tích chúng ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và ghi điểm. Bài 2 - Bài yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? * Nhận xét, chữa bài,ghi điểm. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc lại đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài * Chữa bài, ghi điểm. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu gì ? - Muốn biết sau khi lấy ra 185 lít dầu từ 3 thùng thì còn lại bao nhiêu lít dầu, ta phải biết được điều gì trước ? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài Bài 5 : Viết (theo mẫu) : - GV hướng dẫn mẫu, gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét, chấm một số bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về bài toán có liên quan đến nhân số có ba chữ số với cố có một chữ số. * Nhận xét tiết học: * Bài sau: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - 4 HS lên bảng làm bài 2/55 - Cả lớp làm bảng con ( 1 phép/ tổ ) - ...tính tích. - Muốn tính tích chúng ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau. - 3 HS lên bảng làm cột 1,3,4. cả lớp làm bài vở. - Tìm số bị chia - HS trả lời. - Cả lớp làm bảng con, 2 em lên bảng - HS đọc đề SGK - HS tóm tắt và giải. - ...tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 lít dầu. - Ta phải biết lúc đầu có tất cả bao nhiêu lít dầu. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở . - HS làm bài. Rút kinh nghiệm: Trần Dũng, Khánh Linh làm bài còn chậm. Đạo đức : TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( T1) I. Mục tiêu: LÊy chøng cø 2 nhËn xÐt 4. - Biết phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng hoàn thành nhiệm vụ được phân công. *HS khá , giỏi : - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường . II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức 3 - Tranh minh hoạ bài tập 1/19 - Bảng phụ bài tập 3/20,Phiếu học tập bài tập 2/20 - Các bài hát về chủ đề nhà trường III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Phân tích tình huống - GV treo tranh phóng to trang 19 cho HS quan sát. - Các em quan sát tranh và trình bày nội dung bức tranh. * GV nhận xét - Giáo viên nêu tình huống theo bức tranh: Cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường thì Thu lại ghé tai rủ Huyền chơi nhảy dây. Theo em bạn Huyền có thể làm gì ? - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi 2 phút. * GV hỏi : Nếu là bạn Huyền, em sẽ chọn cách giải quyết a, b, c, d.? - Vì sao em chọn cách giải quyết đó ? - Cho HS thảo luận và lên đóng vai cách mình chọn. - Cho cả lớp thảo luận phân tích mặt hay, mặt tốt, mặt chưa tốt của mỗi cách giải quyết. * GV nhận xét và chốt ý đúng: Khi cả lớp đang bận rộn với công việc dọn vệ sinh mà Thu lại rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây việc làm đó là không đúng. Các em phải tích cực với công việc được giao có như vậy mới được thầy cô và các bạn yêu mến. * Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi - GV dán 4 bức tranh của bài tập 2 lên bảng gọi HS trình bày nội dung bức tranh. - HS trả lời, GV ghi nội dung từng bức tranh. Sau khi HS trả lời xong nội dung 4 bức tranh: GV phát phiếu học tập có 4 nội dung đó. - HS thảo luận ghi chữ Đ trước cách cư xử đúng và chữ S trước cách cư xử sai. * GV chốt lại tranh c, d là đúng và cất tranh a, b. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( Bài 3 ) - GV dán từng ý kiến của bài tập 3 lên bảng. Hướng dẫn HS đồng ý thì giơ hoa đỏ, không đồng ý giơ hoa xanh. - GV phân tích giới thiệu một số các bạn trong lớp tích cực tham gia công việc chung. - Gọi HS đọc phần in xanh. * Hỏi: Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp việc trường. * Tổ chức trò chơi: “ Bắn tên” - 1 em đứng lên nói một việc làm tham gia việc trường, việc lớp sau đó gọi bất kì bạn nào trả lời. * GV nhận xét trò chơi * Hướng dẫn thực hành : Xem trước bài 4 Bài sau : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tt) - HS quan sát tranh - Một số HS trình bày - Học sinh thảo luận 2 phút và nêu ý kiến. a. Huyền đồng ý đi chơi với bạn. b. Huyền từ chối không đi chơi với bạn để mặc bạn đi chơi một mình c. Huyền khuyên ngăn thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi. - HS phát biểu suy nghĩ của mình. - HS thảo luận và lên đóng vai. - HS phát biểu ý kiến - HS trình bày a. Tranh 1: Cả lớp đang làm việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 – 11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi bắt chuồn chuồn. b. Tranh 2: Cả lớp đang làm vệ sinh sân trường, hai bạn Nam và Long ra chơi đá cầu. c. Tranh 3: Nhân ngày 8 – 3 Hùng rủ các bạn chuẩn bị món quà nhỏ chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp. d. Tranh 4: Hà xung phong nhận giúp một bạn yếu trong lớp. - HS thảo luận nhóm 6. Đại diện nhóm lên chỉ tranh và trình bày. Vì sao việc làm đó đúng, vì sao việc làm đó sai. - HS đọc ý kiến và giỏ hoa. - Trình bày vì sao cho là đúng ? Vì sao cho là sai ? - Học sinh trả lời - HS gọi nhau trả lời Rút kinh nghiệm: Khi tổ chức trò chơi, GV nên chuẩn bị đồ dùng tốt hơn. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện : NẮNG PHƯƠNG NAM I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời nhân vật với lời người dẫn chuyện . - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Hiểu được tình cảm đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. (Trả lời được các câu hỏi SGK.) - HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5 . B. Kể chuyện: -Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài : Vẽ quê hương. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu chủ điểm và bài mới 2.2 Luyện đọc a. Đọc mẫu: - GV đọc toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn. * Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. * Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp ( Đọc 2 lượt - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh đoạn 2 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 - Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào ? - Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì ? - Vân là ai ? Ở đâu ? * Ba bạn nhỏ trong Nam tìm quà để gửi cho bạn mình ở ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn rất quý mến nhau. - Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ? - Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành mai ? * Gv giảng: Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết. - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên gọi: Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết. - GV nhận xét, chốt. KÓ CHUYỆN a. Xác định yêu cầu: - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 95/SGK. b. Kể mẫu: - GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. - Nếu các em ngập ngừng, GV gợi ý cho các em. c. Kể theo nhóm d. Kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên ? * GV chốt ý nghĩa bài học, liên hệ giáo dục HS. * Dặn: Học sinh chuẩn bị bài sau: Cảnh đẹp non sông. - 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài. - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc tiếp nối - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 - 1 HS đọc cả lớp cùng theo dõi SGK. - 1 HS đọc trước lớp - ...đi chơ hoa vào ngày 28 Tết. - Để chọn quà gửi cho Vân - Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc. - Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành Mai. - Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Vì theo các bạn, cành mai chở đựơc nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho tết của miền Nam. Giống như hoa đào đặc trưng cho tết miền Bắc. HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến, khi phát biếu ý kiến phải giảI thích rõ vì sao em lại chọn tên đó. - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác lần lựơt đọc 3 gợi ý của câu chuyện. - HS 1 : Kể đoạn 1 - HS 2 : Kể đoạn 2 - HS3 : Kể đoạn 3 * Cả lớp theo dõi và nhận xét - Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và sửa lỗi cho nhau. - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. . Rút kinh nghiệm: GV nên mở rộng giới thiệu đặc trưng của hoa đào và hoa mai với Tết ở mỗi miền Nam, Bắc. Toán : SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . - Bài tập cần làm : Bài 1 ,2, 3 . II. Đồ dùng dạy học; III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 5/56 * Nhận xét, chữa bài ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Bài toán: *GV Nêu bài toán SGK: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV vẽ sơ đồ lên bảng và dừng đoạn thẳng 2cm , đoạn thẳng 6 cm chia thành 3 phần bằng nhau. - Sau khi cô chia, em thấy đoạn thẳng AB gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? - Muốn tìm đoạn thẳng AB gấp 3 lần đoạn thẳng ... xét - HS đọc đề bài. - HS giải bài vào vở. - HS xung phong đọc bảng chia. Rút kinh nghiệm: Dũng làm bài còn chậm, Lộc Nguyên trình bày bài chưa đẹp. Luyện tiếng Việt: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC A/ Mục tiêu: Nói về một cảnh đẹp đất nước, nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. Viết những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn B/ Các hoạt dộng dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Luyện tập: * Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : - Yêu cầu học sinh tập nói theo căp . - Mời 1 vài em nối tiếp nhau thi nói . - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. Bài tập 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng và những điều đã nói để viết thành đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu ) - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở . - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh yếu . - Mời 4 -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, tiết học - Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh minh họa - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để tập nói về một cảnh đẹp của đất nước - Một học sinh giỏi làm mẫu. - Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp. - 2 - 3 học sinh lên nối tiếp nhau thi tập nói . - Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều đã nói thành đoạn văn từ 5 - 7 câu. - Cả lớp làm bài. - Học sinh đọc lại đoạn văn của mình trước lớp từ 5 - 6 em. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . Rút kinh nghiệm: GV nên đưa ra các câu hỏi gợi ý để học sinh thao tác quan sát tốt hơn. Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011 Tập viết : ÔN CHỮ HOA: H I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa H - Viết đúng đẹp các chữ hoa : N,V, H - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Hàm Nghi và câu ứng dụng: Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - Học sinh ngồi ngay ngắn, chú ý cách cầm bút, trình bày bài sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa N, V, H - Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: - Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà. - HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - Nhận xét. B.Bài mới: Giới thiệu bài: C.Hướng dẫn viết * Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. - Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. * Viết bảng - Yêu cầu HS viết chữ hoa. GV chỉnh sửa cho từng HS. - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - GV giải thích từ Hàm Nghi - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Hàm Nghi GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. * GV giải thích câu ứng dụng - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Yêu cầu HS viết: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn vào bảng. GV theo dõi và sửa lỗi cho HS. *Hướng dẫn viết vào vở tập viết - Cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập 1 - Yêu cầu HS viết bài. - GV quan sát, uốn nắn HS. - Thu và chấm 5 – 7 bài - Nhận xét. D. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - HS về nhà luyện viết thêm - Bài sau: Ôn chữ hoa G (TT) - Có các chữ hoa N,H, V, - 5 HS nhắc lại: Cả lớp viết bảng con. - Quan sát, lắng nghe - 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con. - HS đọc : Hàm Nghi - HS trả lời - Bằng 1 con chữ O - HS viết bảng con. - 3 HS đọc: - HS trả lời. - 3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết: + 1 dòng chữ H cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ N , V cỡ nhỏ + 2 dòng Hàm Nghi cỡ nhỏ + 4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ Rút kinh nghiệm: Chú ý nhắc học sinh tư thế ngồi viết. TËp lµm v¨n : NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. Mục tiªu: - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào bức tranh hoặc gợi (BT1 ) - Viết những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa phương, gần gũi với học sinh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS kể lại truyện vui “ Tôi có đọc đâu ” 1 HS nói về quê hương hoặc nơi em ở. * Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn nói về cảnh đẹp nước ta. - Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS - Nhắc HS không chuẩn bị được ảnh có thể nói về ảnh chụp bãi biển Phan Thiết (SGK) - Treo bảng phụ có viết các gợi ý và yêu cầu cả lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết. - Gọi 1 HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó. * GV nhận xét, chữa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể hiện. * Tuyên dương những HS nói tốt. 2.3 Viết đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK - Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu. - Gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp. * Nhận xét, sửa lỗi cho từng HS - Ghi điểm những HS có bài viết khá. 3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh về nhà viết lại đoạn văn về một cảnh đẹp cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau: Viết thư - 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. - Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị - Quan sát hình - HS tự nói theo gợi ý. - Làm việc theo cặp, sau đó một số HS lên trước lớp, cho cả lớp quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với cả lớp về cảnh đẹp đó. Cả lớp theo dõi và bổ sung những vẻ đẹp mà mình cảm nhận được qua tranh, ảnh của bạn. - HS đọc trước lớp - Làm bài vào vở theo yêu cầu - Khoảng 3 - 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài viết của bạn. Rút kinh nghiệm: Yêu cầu học sinh sử dụng các hình ảnh so sánh để bài văn thêm sinh động. To¸n : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS thuộc bảng chia 8 - Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. - Bìa tập cần làm : Bài 1 ( cột 1,2,3 ) ; bài 2 ( cột 1,2,3 ) , bài 3, bài 4 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 8 . * Nhận xét cho điểm 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài cột 1,2,3 * Hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không ? Vì sao ? - Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại. - Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài. - Cho HS tự làm tiếp phần b. Bài 2: - GV cho HS làm bài M, GV ghi b¶ng cột 1,2,3. - Lớp – GV nhận xét, Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Người đó có bao nhiêu con thỏ ? - Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ ? - Người đó đã làm gì với số con thỏ còn lại. - Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ ? - Yêu cầu HS trình bày bài giải - GV chấm điểm, nhận xét, sửa bài. Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông ? - Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a ta phải làm thế nào ? - Hướng dẫn học sinh tô màu ( đánh dấu ) vào 2 ô vuông trong hình a. - Tiến hành tương tự với phần b 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 8. * Nhận xét tiết học * Bài sau: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 8 - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Khi đã biết 8 x 6 = 48 có thể ghi ngay 48 : 8 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia. - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS nêu y/c. - HS làm bài M - HS đọc đề bài. - Có 42 con thỏ - Còn lại 42 – 10 = 32 con thỏ - Nhốt đều vào 8 chuồng - Mỗi chuồng có 32 : 8 = 4 con thỏ Bài giải Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là: 42 – 10 = 32 ( con thỏ ) Số con thỏ trong mỗi chuồng là; 32 : 8 = 4 ( con thỏ ) Đáp số : 4 con thỏ - Tìm một phần tám số ô vuông có trong mỗi hình sau: - Hình a: Có tất cả 16 ô vuông - Một phần tám số ô vuông trong hình a là: 16 : 8 = 2 ( ô vuông ) Rút kinh nghiệm: Yêu cầu học sinh trình bày bài khoa học hơn. Sinh hoạt lớp: Tổng kết tuần 12 A. Mục tiêu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 12. - Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân. - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân. B.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Nội dung sinh hoạt: 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần : * GV đánh giá chung: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø. - Duy trì sĩ số lôùp toát. - Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh. - Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø vaø cuoái giôø nghieâm tuùc. - Tham gia ñaày ñuû caùc buoåi theå duïc giöõa giôø. - Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc. - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng tốt. * Bầu chọn học sinh xuất sắc nhất lớp trong đợt thi đua chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Học sinh: Võ Khánh Linh. 4. Kế hoạch tuần tới: - Tieáp tuïc duy trì sỉ số, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh. - Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp. - Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc. - Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp. - Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 13. - Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc ñaõ hoïc. - Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp. - Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng. - Khaéc phuïc tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ôû HS. * Veä sinh:- Thöïc hieän vệ sinh trong vaø ngoaøi lôùp sạch sẽ - Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng. - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ - Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp: - Các tổ sinh hoạt theo tổ. * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình. - HS Lắng nghe HS thực hiện
Tài liệu đính kèm: