Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 15 năm 2011

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 15 năm 2011

 b/Hd hs thực hiện phép chia:

 -Gv nêu phép chia 648 :3 và 236 :5 , hd cách đặt tính, hd cách tính: từ trái sang phải theo 3 bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ; mổi lần chia được 1 chữ số ở thương ( từ hàng cao đến hàng thấp); rồi cho hs nêu cách thực hiện phép chia

 d/ Thực hành:

-Bài 1: (cột 1, 3, 4) Phép chia ở BT a/ (b/) là phép chia gì? (Hs TB-Y)

-Bài 2: Cho hs đọc yc và làm bài vào vở , 1 em trình bày ở bảng, cả lớp nhận xét rồi chữa bài. (Hs K+G)

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 15 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
TUẦN 15 Toán. 
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư).
II.ĐDDH:
- GV: SGK
- HS: SGK, phấn, b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1/Bài cũ: Hs tính 84 :3 ; 90 :5 và nêu cách tính .
-GV nhận xét, cho điểm.
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
Hs tính b
 b/Hd hs thực hiện phép chia:
 -Gv nêu phép chia 648 :3 và 236 :5 , hd cách đặt tính, hd cách tính: từ trái sang phải theo 3 bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ; mổi lần chia được 1 chữ số ở thương ( từ hàng cao đến hàng thấp); rồi cho hs nêu cách thực hiện phép chia
-2 hs thực hiện và nêu cách làm.
 d/ Thực hành:
-Bài 1: (cột 1, 3, 4) Phép chia ở BT a/ (b/) là phép chia gì? (Hs TB-Y)
-Bài 2: Cho hs đọc yc và làm bài vào vở , 1 em trình bày ở bảng, cả lớp nhận xét rồi chữa bài. (Hs K+G)
a/Cho 3 hs lên bảng làm rồi chữa bài.
b/Làm bảng con.
-Hs tính
-Bài 3: Cho hs nhắc lại cách tìm giảm đi 1 số lần của 1 số?
Hs nêu cách tính và thực hiện vào SGK.
3/Củng cố-dặn dò:
-GV nhấn mạnh cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
-Bài sau: (tt)
Tập đọc - Kể chuyện.
 	HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA. 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
TĐ:
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4)
* Kĩ năng sống : - Tự nhận thức bản thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực .
KC:
-Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của của chuyện dựa vào tranh minh họa. HS K+G: Kể được cả câu chuyện. 
II.ĐDDH:
- GV: tranh minh họa trong sgk.
- HS: đọc bài trước ở nhà.
III.CHĐD – H:
 Tập đọc
A.Bài cũ: “Nhớ Việt Bắc”
-GV nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới:
+3 hs đọc TL và trả lời câu hỏi trong bài.
 1/GTB: Truyện đọc”Hũ bạc của người cha” là truyện cổ tích dân tộc Chăm, 1 dân tộc thiểu số vùng Nam Trung Bộ. Qua câu chuyện này các em sẽ hiểu : Cái gì là của cải quí nhất của con người?
 2/Luyện đọc:
 a/GV đọc toàn bài.(cho hs xem bản đồ vị trí tỉnh Cao Bằng).
 b/Hd hs luyện đọc: 
-Hd hs luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ:Người Chăm ;hũ;dúi ;thản nhiên
-Hs lắng nghe, đọc thầm.
-Đọc từng câu, phát âm.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp ĐT đoạn 3.
 c/THB:
+Ông lão buồn về chuyện gì ? (Hs TB)
+Oâng lão muốn con trai mình trở thành người như thế nào ?(HsTB )
+Tự mình kiếm nỗi bát cơm là gì?(HS TB)
-Đọc thầm Đ1
+ vì con trai ông lười biếng.
+ trở thành người siêng năng, tự mình kiếm nỗi bát cơm.
+ tự làm nuôi sống mình, không nhờ vả vào cha mẹ.
+Oâng lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? (Hs KG)
-Đọc thầm Đ2
+ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do con mình làm ra hay ko.
-Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? (HS KG)
-Đọc thầm đ3
+ anh xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ ăn 1 bát, 3 tháng dành được 90 bát, anh bán lấy tiền mang về,
-Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa,người con làm gì ? (HS TB) 
+Vì sao người con phản ứng như vậy? (Hs TB)
+Thái độ của người cha thế nào? (Hs TB)
+Hãy tìm những câu trong bài nói lên ý nghĩa của câu chuyện ? (HS KG) 
-Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Gv ghi nd lên bảng.
-Đọc thầm đ4,5
+ người con thọc tay vào lửa để rút tiền ra.
+Vì anh làm lụng vất vả mới có đồng tiền.
+Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con.
+Đ4: Có làm lụng  đồng tiền.
Đ5: Hũ bạc  của con.
4/Luyện đọc lại:
-Đọc diễn cảm đ4,5 hd hs đọc; GV hd hs đọc câu khó, dài.
-Hs thi đọc đ4,5 theo phân vai .
-1 hs đọc cả bài.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
 Kể chuyện.
1/Nêu nhiệm vụ: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự câu chuyện. Sau đó dựa vào tranh kể được 1 đoạn câu chuyện.
2/Hd hs kc theo tranh:
-BT1: Cho hs đọc yc, sau đó suy nghĩ về nd từng tranh tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra nháp trình tự của 5 tranh.
-Đọc yc BT. 
3-5-4-1-2.
T3: Anh con trai lười biếng. Còn cha già thì cong lưng làm việc.
T5: Người vứt tiền xuống ao, người thản nhiên nhìn.
T4: Người con đi xay thóc thuê để lấy tiền nuôi sống mình và dành dụm.
T1: Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa lấy ra.
T2: Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con và khuyên nhủ. 
-BT2: Gv nêu yc.
-Cho hs q/s tranh. 1 hs kể mẫu đoạn 1.
-Gv nhận xét nhắc cả lớp chú ý kể ngắn gọn, sáng tạo.
-Từng cặp hs dựa vào tranh tập kể với nhau.
-4 hs nối tiếp nhau kể 4 tranh .
-1 kể toàn bộ câu chuyện. 
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
-Hs kể theo hd.
*Củng cố – dặn dò:
+Gv hỏi: Qua câu chuyện này, các em thích nhân vật nào? vì sao? 
-Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện và kể cho người thân nghe.
+ thích người con tuy lười biếng nhưng đã thay đổi / Thích người bố nghiêm khắc, thông minh, biết dạy con / Thích người mẹ thương con , tuy nhiên hơi quá nuông chiều con.
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
Chính tả.
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui / uôi (BT2)
- Làm đúng bài tập BT3 b 
II.ĐDDH:
- GV: SGK, 
- HS: VBT, b, phấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A.Bài cũ:
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Nêu mđyc tiết dạy.
 2/Hd hs viết chính tả:
-Hs viết bảng: lá trầu, đàn trâu, trái tim, nhiễm bệnh.
 a/Hd hs chuẩn bị:
-Đọc bài. 
+Câu nào là lời nhân vật? Lời đó được viết như thế nào ?
-Gv y/c Hs đọc thầm bài văn và viết ra nháp những chữ mình cho là khó viết
-2 hs đọc .
+Được viết sau dấu : xuống dòng và gạch đầu dòng.
-Hs viết nháp và nêu miệng kết quả .
 b/GV đọc cho hs viết. 
 c/Chấm chữa bài. 
-Hs viết.
3/Hd hs làm BT:
 - BT 2 :-Hs đọc yc rồi làm vào VBT. 2 hs lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
 - BT 3b: Hs đọc yc rồi làm vào VBT. 1 hs lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
-mũi dao – con muỗi, hạt muối – múi bưởi, núi lửa – nuôi nấng, tuổi trẻ – tủi thân.
-mật – nhất – gấc .
4/Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học . Về chữa lỗi và đọc các BT để ghi nhớ.
-Ch.bị: Nhà rông ở Tây Nguyên.
Tập đọc.
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN.
I. .YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .
 	- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông.
II.ĐDDH:
- GV: tranh minh hoạ bài đọc ở SGK; 
- HS: SGK, Đọc bài trước ở nhà.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/Bài cũ: “Hũ bạc của người cha”
-GV nhận xét, cho điểm.
2/Dạy bài mới:
-3 hs kể 3 đoạn (3, 4, 5) của bài Hũ bạc của người cha và trả lời câu hỏi.
 a/GTB: Bài học hôm nay, các em sẽ biết 1 kiểu nhà của các dân tộc ở Tây Nguyên-Nhà rông. Nhà rông là nhà công cộng của buôn làng giống như đình làng của người miền xuôi. Các em hãy đọc bài văn để tìm hiểu đặc điểm của nhà rông và mở rộng những hiểu biết về văn hoá của người TN. 
 b/Luyện đọc:
 *Gv đọc toàn bài.
 *Hd hs luyện đọc+giải nghĩa từ:rông chiêng ;nông cụ
-Đọc từng câu+phát âm.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cả lớp ĐT.
c/THB:
+Vì sao nhà rông phải chắc và cao ? (Hs TB )
-Đọc thầm đ1 trả lời:
+ vì để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua ko đụng sàn. Mái cao để múa ngọn giáo ko vướng.
+Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?(Hs TB)
-Đọc thầm đ2
+ trang nghiêm, giỏ mây đựng đá, thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa, vũ khí, nông cụ, chiêng trống.
+Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ? (Hs KG)
+Từ gian thứ ba dùng để làm gì? (Hs KG)
+Em nghĩ gì vềnhà rông TN? (Hs KG)
+Nội dung bài nói gì ? (Hs KG)
-Đọc thầm đ3, 4.
+ vì là nơi có bếp lửa, nơi các già làng tụ họp để bàn việc, nơi tiếp khách của làng.
+ nơi ngủ của trai làng trên 16 tuổi chưa lập gđ để bảo vệ buôn làng.
+ nhà rông rất độc đáo / lạ mắt / đồ sộ.
+ nhà rông rất tiện lợi với người Tây Nguyên
+ nhà rông thật đặc biệt, voi có thể đi qua mà không đụng sàn.
d/Luyện đọc lại:
-Gv đọc toàn bài.
- Hd hs đọc thi đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
-4 hs đọc 4 đoạn.
-2 hs thi đọc toàn bài. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
e/ Củng cố-dặn dò:
-Yc hs về nhà đọc bài . GV nhấn mạnh nd bài.
-Bài sau: Đôi bạn.
Toán.
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT).
I. .YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 
II.ĐDDH:
- GV: SGK
- HS: SGK, phấn, b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1/Bài cũ: Hs tính 684 : 3 ; 196 : 5 và nêu cách tính
-GV nhận xét, cho điểm.
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
Hs tính b
 b/Hd hs thực hiện phép chia:
 -Gv nêu phép chia rồi cho hs nê ... ïc hành:
-Bài 1: (Hs TB-Y)
-Bài 2: Cho hs đọc yc và cho cho hs nêu lại cách tìm SBC, SC?
-Hs sd bảng chia tìm thương của 2 số.
-Hs điền số vào ô trống. Đổi tập kt chéo.
-Bài 3: Nêu yc, gv tt, cho hs phân tích để tìm cách giải, hs làm vở nháp rồi chữa bài. 
-Hs thực hiện vào vở
3/Củng cố – dặn dò:
-Cho hs đọc bảng nhân 9.
-Bài sau: Giới thiệu bảng chia.
Tự nhiên xã hội.
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP.
I. .YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
* HS K+G: Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.
* Kĩ năng sống : - kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: quan sát, tìm kiếm thơng tin về hoạt động nơng nghiệp nơi mình đang sống .
- Tổng hợp sáp xếp các thơng tin về hoạt động nơng nghiệp nơi mình sống .
*GDBVMT M ( Liên hệ ): - Biết các hoạt động nơng nghiệp .
II.ĐDDH:
- GV: các hình trong sgk/58, 59. 
- HS: sgk, xem bài trước ở nhà, 
III.CHĐD -H:
1/Bài cũ:Các hđ thông tin liên lạc.
-Kể tên các hđ diễn ra ở bưu điện tỉnh?
-Nêu ích lợi của hđ bưu điện; đài PT,đài TH
+ gửi thư, gửi tiền, gửi hàng hoá, điện thoại,
+ chuyển phát thư, tin tức, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước với nước ngoài. 
+ ĐTH, ĐPT giúp chúng ta biết được những thông tin văn hoá, gd, kinh tế.
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: Gv nêu mt tiết học.
 b/HĐ1:
-MT: kể được một số hoạt động NN và nêu ích lợi của hđ NN -> GDBVMT.
-CTH:
B1: Chia nhóm, q/s các hình trang 58, 59 thảo luận theo gợi ý sau:
+Kể tên các hđ được giới thiệu trong hình?
+Các hđ đó mang lại lợi ích gì?
B3: KL: Các hđ trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng được gọi là hđ NN.
B2: Các nhóm thảo luận (4’). Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
 c/HĐ2: Thảo luận theo cặp. ( GDKNS )
-MT: Biết 1 số hđ NN ở tỉnh, nơi em đang sống.
-CTH:
B1: Từng cặp kể cho nhau nghe về hđ NN ở nơi em đang sống.
B3: Gv KL.
B2: Một số cặp trình bày. Cả lớp nhận xét.
 d/HĐ3: Triển lãm góc hđ NN.( GDKNS )
-MT: Giúp hs khắc sâu các hđ NN
-CTH:
B1: Gv chia nhóm, các nhóm trình bày các hình ảnh sưu tầm về các hđ NN: trồng trọt, chăn nuôi
B3: Gv khen các nhóm làm tốt. 
B2: Đại diện nhóm trình bày kq, cả lớp nhận xét.
Hỏi thêm:
+Các em thấy công việc sx NN có vất vả hay dễ dàng?
+Em có thái độ ntn đ/v sp NN? đ/v người sx NN
+Để giúp đỡ bố mẹ làm nghề nông, em phải làm gì? 
+vất vả
+phải biết quý trọng, tiết kiệm, giữ gìn. Phải kính trọng.
+làm những công việc phù hợp với khả năng của mình.
*Củng cố - dặn dò:
Gv nhận xét tiết học. Dặn hs sưu tầm tranh ảnh về CN, TM.
Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011
Đạo đức.
 	QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (T.2)
I. .YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* HS K+G: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xĩm, thể hiện sự thơng cảm với hàng xĩm .
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm trong những việc vừa sức .
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: KHBH, VBT	
- HS: VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Khởi động:
2/GTB: nêu mt tiết học.
-Cả lớp hát .
a/HĐ1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
-MT: Nâng cao nhận thức, thái độ cho hs về tình làng nghĩa xóm.
-CTH:
B1: Cho hs trưng bày tranh vẽ, bài hát, ca dao mà các em đã sưu tầm được.
B2: Làm việc theo nhóm 4. (4’)
B3: Đại diện trình bày kq. Hs nhận xét bổ sung.
B4: Gv khen các nhóm đã sưu tầm tư liệu và trình bày tốt.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm.
 b/HĐ2: Đánh giá hành vi.
-MT: Hs biết đánh giá hành vi, việc làm đ/v hàng xóm láng giềng.
-CTH: 
B1: GV nêu yc: Hs nhận xét hành vi, việc làm bằng cách giơ thẻ đỏ đv hành vi đúng và giơ thẻ xanh đv hành vi sai.
B2: Hs làm việc cá nhân (TG: 5’).
B3: Các đánh giá hành vi. Cả lớp rút kinh nghiệm.
B4: KL: Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm hàng xóm, láng giềng; các việc còn lại ko nên làm.
-Đúng: a, d, e, g
-Sai: b, c, đ.
c/HĐ3: Xử lí tình huống và đóng vai. ( GD KNS )
-MT: Hs có kn ra quyết định và ứng xử đúng đ/v hàng xóm, láng giềng trong 1 số tình huống phổ biến. 
-CTH:
B1: Chia nhóm 4 thảo luận xử lí tình huống ở BT5/ VBT /25 , mỗi nhóm xử lí 1 tình huống.
B2: Các nhóm thảo luận( 5’)
B3: Các nhóm lên đóng vai.
Cả lớp nhận xét về cách ứng xử trong tình huống.
B4: GVKL.
TH1: Đi gọi người nhà đến giúp bác Hai.
TH2: Trông hộ nhà bác Nam.
TH3: Nhắc các bạn giữ im lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm.
TH4: Cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại cho bác ấy.
lKết luận chung:
-Dặn hs về nhà thực hành các điều đã học.
-Bài sau: Biết ơn thương binh, liệt sĩ.
-Hs đọc 4 câu thơ ở phần đóng khung.
Tập làm văn.
 	NGHE KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM. 
I. .YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ mình (BT2)
II.ĐDDH:
- GV: SGK, bảng lớp ghi gợi ý.
- HS: VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: 
-Nhận xét, chấm điểm.
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm 2 BT.Bài 1 các em nghe kể lại 1 câu chuyện vui, bài 2 các em sẽ viết 1 đoạn văn về tổ của mình. 
-Cho 1 hs kể”Tôi cũng như bác”, 1 hs giới thiệu về tổ của em. 
 2/HD hs làm bài tập:
 a/BT 1:
-Cho cả lớp q/s tranh minh hoạ.
-Gv kể lần 1 và hỏi:
+Bác nông dân làm gì?
+Khi được gọi về an cơm, bác nông dân nói thế nào?
-Đọc yc BT và gợi ý.
-Cả lớp nghe kể.
+đang cày ruộng.
+bác hét to: Để tôi giấu cày vào bụi đã.
+Vì sao bác bị vợ trách?
+Khi thấy mất cày bác làm gì?
-Gv kể tiếp lần 2. 
+Câu chuyện này có gì đáng cười? (Khi đáng 
nói thì lại nói to, khi đáng nói to thì lại nói nhỏ.
+Vì giấu cày mà la to quá thì kẻ gian sẽ biết chỗ lấy cày.
+nhìn trước nhìn sau chẳng thấy ai, bác nói nhỏ với vợ: Nó lấy mất cày rồi.
-Hs thi kể lại chuyện. Cả lớp bình chọn bạn kể hay.
 b/BT2:
-Gv nhắc: giới thiệu về tổ mình các em dựa vào các gợi ý và có thể sáng tạo thêm. Khi nói cần thể hiện sự lễ phép, lịch sự.
-1 hs làm mẫu bằng miệng.
-Hs làm vào vở.
-Vài hs đọc bài làm trước lớp.Cả lớp nhận xét.
-Gv khen các em viết hay.
-Hs đọc yc và gợi ý.
-Hs làm vào vở và đọc trước lớp
 3/ Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. 
-Dặn: cần thực hành việc giới thiệu trong học tập và đ/s. Biểu dương những hs học tốt.
Toán.
LUYỆN TẬP.
I. .YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết làm tính nhân, tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có 2 phép tính.
II.ĐDDH:
- GV: SGK, 
- HS: Phấn, bảng con.
III.CHĐD-H:
1/Bài cũ:Gv cho hs đố nhau về bảng nhân và chia
2/Bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
-Hs đố nhau
 b/Luyện tập :
-Bài 1: a/ ; c/ 
-Bài 2a, b, c: Cho hs đọc yc , đặt tính rồi tính nhẩm: mỗi lần chia chỉ viết số dư dưới số bị chia.
-Hs làm b.
-3 hs lên bảng làm rồi nêu cách làm.
-Bài 3: Nêu yc, gv tt, lưu y hs qđ AC = AB + BC ù, hs làm vở nháp rồi chữa bài. 
-Bài 4 :Gv lưu ý hs giải qua 2 bước:
+Tìm số áo len đã làm
+Tìm số áo len còn phải làm
-Hs làm vào vở
-Hs làm vào vở
3/Củng cố – dặn dò:
-Gv nhắc lại cách chia với cách ngắn gọn. Về tập chia theo cách đó.
-Bài sau: Luyện tập chung.
Thủ công.
CẮT, DÁN CHỮ V
I. .YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
II.ĐDDH:
- GV: Chữ mẫu V
- HS: Giấy màu, kéo, hồ, thước, bút chì.
III.CHĐD-H:
1/KT ĐD học tập của hs.
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
@HĐ1: Q/s, nhận xét.
-Giới thiệu chữ mẫu V và hd hs q/s để rút ra nhận xét:
+Nét chữ rộng 1 ô.
+Chữ V có nửa phải và nửa trái giống nhau.
-Hs q/s, nhận xét theo hd.
@HĐ2: GV hd mẫu.
B1: Kẻ chữ V.
+ Lật mặt trái tờ giấy thủ công, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3ô.
+Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V. Sau đó kẻ chữ V. 
-Hs lắng nghe và ghi nhớ.
B2: Cắt chữ V.
+Gấp đôi hcn đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, mở ra được chữ V.
B3: Dán chữ V.
+Kẻ 1 đường chuẩn, thoa hồ mặt trái, dán và dùng giấy sạch miết cho thật phẳng.
@HĐ3: Thực hành.
-Gv yc hs nhắc lại các bước kẻ, cắt chữ V.
-Gv nhận xét và hệ thống các bước kẻ , cắt, dán chữ V theo quy trình:
+B1: Kẻ chữ V
+B2: Cắt chữ V.
+B3: Dán chữ V.
-1 hs nhắc lại và thực hiện các thao tác.
-Các em lắng nghe.
-Cho hs thực hành theo nhóm.Trong khi hs thực hành, gv giúp đỡ các em còn lúng túng đểm các em hoàn thành sp. Nhắc hs dán chữ cho cân đối và phẳng.
-GV đánh giá kq thực hành.
-Hs thực hành.
-Trình bày sp theo nhóm.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn sp đẹp.
3/Nhận xét-dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kq thực hành của hs.
-Chuẩn bị dung cụ cho bài: Cắt, dán chữ E.
Sinh hoạt lớp.
Chủ điểm : 
I.Kiểm điểm công tác tuần qua :
 1. Trật tự kỉ luật .
 - Truy bài đầu giờ: 
 - Vệ sinh : .
 - Giờ học : .
 - Về đường: ..
2. Học tập :
 - DTSS .
 - Chuẩn bị bài 
3.Các hoạt động khác :
 - Thể dục giữa giờ, chải răng: ..
 4.Tuyên dương: 
5.Phê bình : ..
II.Kế hoạch tuần tới :
DUYỆT BGH
DUYỆT TT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 T15 Chuan KTKN Tich hop day du.doc