Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 25 năm 2009

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 25 năm 2009

 *Tập đọc

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý đọc đúng các từ khó

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu các từ ngữ : tứ xứ, sới vật, khôn lường, kéo vật, khổ

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dấn giữa hai đô vật đã kết thúcbằng chiến thắng xứng đáng của đô vật gi, trầm tĩnh, giàu kinh nghiện trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi

* Kể chuỵên:

1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được chuyện hội vật- lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 25 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009
Tập đọc - kể chuyện
Hội vật
A/ Mục tiêu:
 *Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Chú ý đọc đúng các từ khó
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ : tứ xứ, sới vật, khôn lường, kéo vật, khổ
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dấn giữa hai đô vật đã kết thúcbằng chiến thắng xứng đáng của đô vật gi, trầm tĩnh, giàu kinh nghiện trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi
* Kể chuỵên:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được chuyện hội vật- lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe
B/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1,Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc :
2, Luyện đọc:
a, GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc
- GV hướng dẫn đọc bài
b, HS luyện đọc 
* Đọc từng câu:
- HS Đọc lần 1 + đọc từ khó 
- HS Đọc lần 2 
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Đọc lần 1 + đọc câu khó
- HS đọc lần 2 + giải nghĩa từ 
+ Đoạn 1, : ? Tứ xứ là gì?
? Em hiểu thế nào là sới vật?
+ Đoạn2: ? Thế nào là không lường?
 ? Keo vật là gì?
+ Đoạn 3, 4 ,5: ? Khổ là gì?
 - Đọc đoạn lần 3
+ HS đọc đoạn theo N2
+1 nhóm HS đọc bài
+ HS cả lớp đọc ĐT cả bài 1 lần
3, Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm đoạn 1 
? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôicủa hội vật ?
- HS đọc thầm đoạn 2
? Cách đánh của Quắn Đên và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
- HS đọc thành tiếng đoạn 3:
? Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật ntn? 
- HS đọc thành tiếng đoạn 3:
? Ông Cản Ngũ bật ngờ chiến tháng ntn ?
? Thêo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng?
4, Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 – hướng đẫn HS đọc 
- 3- 4HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả bài
- HS+ GV nhận xét, ghi điểm
Kể chuyện
1, GV nêu nhiệm vụ
2, H. dẫn HS kể chuyện theo từng ngợi ý:
- HS đọc yêu cầu kể chuyện và 5 gợi ý
- GV nhắc nhở
- HS tập kể theo cặp 1 đoạn của câu chuyện
- 5 HS kể nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện
- HS + GV nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể hay nhất nhất
III. Củng cố - dặn dò: 
? Qua câu chuyện cho em hiểu điều gì ?
- GV tổng kết + nhận xét giờ học.
- Tập kể chuyện ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
Tự nhiên và xã hội
Động vật
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết: 
Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
- Nhận được sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích
B/ Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK (94,95); 
Sưu tầm một số ảnh chụp động vật mang đến lớp 
C/ Các hoạt động dạy học:
I. kiểm tra bài cũ( 2em)
 ? Hạt có chức năng gì?
 ? Mỗi quả có những bộ phận nào?
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát và Thảo luận nhóm
- HS làm việc theo N2
quan sát theo N2 hình trang 94,95 Kết hợp quan sát tranh ảnh chụp các con vật mang đến lớp.
? Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật?
? Hãy chỉ đầu mình, mình, chân của từng con vật?
? Chọn một số con vật có trong hình, nêu điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, cấu tạo ngoài của chúng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận( mmỗi nhóm trình bày 1 câu)
- HS + GV nhận xét
KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,..khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu mình và cơ quan di chuyển
2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Phân biệt các bông hoa sưu tầm được)
- Giáo viên y/c HS lấy giấy bút chì màu vẽ một con vật mà em ưa thích( chú thích các bộ phận)
- Từng cá nhân có thể dán bài mình vào bảng lớp giới thiệu tranh của mình
- HS + GV nhận xét
- Tuyên dương
3. Hoạt động 3: Trò chơi” Đố bạn con gì”
- GV phổ biến luật chơi 
- HS chơi theo nhóm 4
III. Củng cố - dặn dò:
- 2 HS nhắc lại kết luận chung
- GV nhận xét giờ 
- Chuẩn bị bài sau
Toán
Thực hành xem đồng hồ (tiếp)
A/ Mục tiêu:
- Tiếp củng cố biểu tượng về thời gian
- Biết xem đồng hồ. 
- Có hiểu biết thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS
B/ Các hoạt động dạy học:
- Đồng hồ thật ( loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài)
- Mặt đồng hồ bằng nhựa( loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài) 
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- HS trao đổi theo cặp
- Các cặp trao đổi trước lớp
- 1-2 HS tổng hợp toàn bài
- GV + HS nhận xét
*Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát, tự làm bài cá nhân
- HS Chữa bài
- GV + GV nhận xét, chốt lại ý đúng
 H – B, I – A , K – C, L – G, N- D, N-E,
* Bài 3 : 
- HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát tranh đồng hồ tương ứng
- HS làm bài
- GV chấm bài nhận xét
- HS nêu các thời điểm
a) Hà đánh rẵng và rửa mặt trong thời gian 10 phút
b) Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút
c) Chương trình phim hoạt hình kéo dài 30 phút
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại cách cách xem đồng ( giờ quá; giờ kém)
- GV nhận xét giờ
- Nắm vững cách xem đồng hồ vận dụng vào thực tế cuộc sống
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS : biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị
B/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1. Hướng dẫn giải bài toán 
* Bài toán 1
- GV nêu bài toán – HS nhắc lại
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS nêu phép tính
- Trình bày bài giải
- HS nhắc lại:Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can, phải lấy 35 chia cho 7 
* Bài toán 2
- GV nêu bài toán 
- 2 HS nhắc lại
? Muốn tính số lít mật ong trong 2 can ta cần biết gì? (số lít mật ong trong 1 can)
? Biết 7 can chứa 35 l mật ong muốn tìm mỗi can chứa mấy mấy lít mật ông ta phải làm gì? (35 : 7 = 5 l )
? Biết mỗi can chứa 5 l mật ong, muốn tìm 2 can chứa bao nhiêu lít mật ong phải làm phép tính gì? ( 5 x 2 = 10 l)
Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l)
 Đáp số: 10 l mật ong
? Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị? 
2. Thực hành:
* Bài 1: 
- Hs đọc bài toán
- HS tóm tắt rồi giải bài – Chữa bài
Tóm tắt
 24 viên thuốc
Có:
Hỏi:
 ? viên thuốc
Bài giải
Số viên thuốc trong mỗi vỉ có là:
24 : 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc trong 3 vỉ có là:
6 x 3 = 18 (viên)
Đáp số: 18 viên thuốc
* Bài 2: 
- Hs đọc bài toán
- HS tóm tắt rồi giải bài - đổi chéo bài KT
Tóm tắt
 28 kg
Có:	
Hỏi:
 ? kg
Bài giải
Số ki-lô-gam gạo trong mỗi bao có là:
28 : 7 = 4 (kg)
Số ki-lô-gam gạo trong 4 bao có là:
4 x 5 = 20 (kg)
Đáp số: 4 x 5 = 20 kggạo
* Bài 3: 
- Hs đọc Y/c bài
- HS sử dụng bộ đồ dùng xếp hình
- HS trao đổi, KT kèm cặp
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại các bước giải bài toán rút về đơn vị.
- GV nhận xét giờ
- Xem lại bài tập
Chính tả (Nghe - Viết)
Hội vật
A/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chính tả
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp một đoạn trong truyện: Họi vật
2. Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng ch/tr theo nghĩa đã cho 
B/ Đồ dùng dạy học
 VBT, Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
 HS viết: xã hội, san sát, xúng xính
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS nghe - viết:
a,Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết + 1 em đọc lại - lớp đọc thầm
? Nêu nội dung của đoạn văn?
? Những chữ nào trong đạon văn được viết hoa?
- HS tập viết các từ khó viết hay mắc lỗi
b, GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc chính tả
- GV theo rõi uốn nắn
 - GV đọc HS đổi chéo vở KT
c, Chấm, chữa bài
- GV chấn 1/3 lớp chữa lỗi phổ biến, nhận xét
3, Bài tập:
- HS đọc yêu cầu (a) .
- HS làm bài tập vào VBT 
- 3 HS chữa bài đúng, nhanh trên bảng
- HS +GV nhận xét bài – GV chốt lại bài.
- 2- 3 Hs đọc lại toàn bài đúng
 a) Trăng trắng- chăm chỉ- chong chóng 
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ 
- Xem lại bài tập; Chuẩn bị bài sau, 
Tập đọc
 Hội đua voi ở Tây Nguyên
A/ Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ khó
- Đọc chính xác nội dung, trôi chảy, rõ ràng, ranh mạch, nghỉ hơi đúng 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: 
- Hiểu các từ ngữ trong bài: trường đua, chiêng, man – gát, cổ vũ
- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài : Bài văn tả và kể lại hội đua vai ở Tây nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi
B/ Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK,; 
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Luyện đọc: 
a, GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS quan sát tranh minh hoạ
- GV hướng dẫn đọc bài
* Đọc từng dòng thơ
- HS đọc lần 1 + Đọc từ khó
- HS đọc lần 2
* Đọc từng khổ trước lớp: 
- HS đọc lần 1+ câu khó
- HS đọc lần 2+ Giải nghĩa từ
+ Đoạn 1: ? Em hiểu trường đua là gì?
 ? Em biết gì về chiêng?
 ? Man –gát là từ chỉ ai?
+ Đoạn 2: ? Thế nào là cổ vũ?- đạt câu
- HS đọc lần 3
+ Đọc đọc đoạntrong N2
+ 1 nhóm đọc trước lớp
+ HS đọc ĐT toàn bài.
3, Tìm hiểu bài: 
? Tìm chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
? Cuộc đua diễn ra ntn? 
 ? Voi có cử chỉ gì ngộ nghĩnh và dễ thương?
4, Luyện đọc thuộc lòng bài thơ:
- VG đọc diễn cảm đoạn 2 
- VG h.dẫn HS đọc đoạn văn 
- HS đọc theo nhóm 2
 - 2- 3 HS thi đọc đoạn 2
- GV + HS nhận xét 
- 2 HS đọc cả bài
III. Củng cố - dặn dò:
? Qua bài em cảm nhận được điều gì ?
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại nhiều lần
- Chuẩn bị bài sau
Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
A/ Mục tiêu:
- HS nắm vững những hành vi đạo đức của mình thực hiện tốt
- Biết vận dụng vào thực tế
B/ Đồ dùng dạy học
- Gv chuẩn bị một số tình huống để HS giải quyết
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS thực hành kỹ năng
1. Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế:
? Nêu những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế- N4
- Đại diện nhóm bái bài trước lớp
- HS+GV nhận xét, chốt lại bài
- HS đọc thơ, K/c, hát về tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế
2. Tôn trọng khách nước ngoài
? Đối với khách nước ngoài em cầm có thái độ ntn?
? Nêu những việc cần làm? những việc không nên làm khi khách nước ngoài-N2
- HS báo bài- n/xét
3.Tôn trọng đám tang
? Khi gặp đám tang em cần phải làm gì?
- Gv kể : “chuyện buồn”
- HS cùng trao đổi
- HS tự liên hệ bản thân
4.GV đưa ra một số tình huống cho HS thảo luận và xử lý tình huống đó
- HS+GV nhận xét
- Tuyên d ... - HS tóm tắt rồi giải bài - đổi chéo bài KT
? Bài toán cần giải qua mấy bước? 
Tóm tắt
 2135 quyển
Có:	
Hỏi:
 ? quyển
Bài giải
Số quyển vở trong mỗi thùng có là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyển vở trong 5 thùng có là:
305 x 5 = 1525 (quyển)
Đáp số: 1525 quyển vở 
* Bài 3: 
- Hs đọc bài toán
- HS lập đề toán rồi giải bài - đổi chéo bài KT
? Bài toán cần giải qua mấy bước? 
Bài giải
Số viên gạch trong mỗi thùng xe là:
8520 : 4 = 2130(viên)
Số quyển vở trong 5 thùng có là:
(2130 x 3 = 6390 (viên)
Đáp số: 6390 viên gạch
* Bài 4: 
- Hs đọc bài toán
? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- HS tóm tắt rồi giải bài - đổi chéo bài KT
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt câu 
và trả lời câu hỏi: Vì sao
A/ Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
- Ôn về câu hỏi: Vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? Trả lời đúng câu hỏi vì sao?
B/ Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ, VBT
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
- Hs chữa bài tập giờ trước
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập - cả lớp theo dõi
- Hs đọc thầm bài thơ 
- Hoàn thành bài vào VBT
- Hs báo bài 
- HS + GV nhận xét chốt lại
- 1HS đọc lại bài làm đúng
Tên
được gọi
Các con vật được tả
lúa
chị
Phất phơ bím tóc
tre
Cậu
Bá vai nhau thì thầm đứng học
đàn cò
áo trắng, khiêng nắng sang sông
Gió
Cô
Chắm mây trên đồng
Mặt trời
Bác
đạp xe qua ngọn núi
? Cách gọi và tả các sự vật và con vật có gì hay?
* Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào VBT
- 3 HS chữa bài tập lên bảng 
- HS + GV nhận xét chốt lại
- 2HS đọc lại bài làm đúng
a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b) Những chàng Man-gảtats bình tĩnh vì hộ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
c) Chị em Xô- phi đã về ngay vì nhớ lời mệ dặn không được làm phiền người khác.
* Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HSđọc bài: Hội vật và trả lời câu hỏi
- HS làm bài vào VBT
- GV chấm 1 số bài – n/xét
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học 
 - Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau
Tự nhiên và xã hội
Côn trùng
A/ Mục tiêu:
- HS chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
- Kể được tên một số côn trùng có lợivà một số côn trùng có hại đối với con người
- Nêu một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại
B/ Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK (96,97);
- GV+HS sưu tầm một số trnh ảnh côn trùng, thông tin nuôi con trùng có ích, diệt côn trùng có hại 
C/ Các hoạt động dạy học:
I. kiểm tra bài cũ( 2em)
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Bước 1:
- HS làm việc theo N2
quan sát theo N2 hình tranh 96,97 theo gợi ý sau :
? Chỉ, nói tên các con vật trong hình ?=> gọi là côn trùng
? Chỉ đầu, ngực, bụng, chân, cánh,.. của từng con côn trùng?
? Côn trùng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì??
? Bên trọngcơ thể chúng có xương sống không ?
=> KL: Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống chúng có sáu chân phân thành các đốt. Phần lớn các loại côn trùngđều có cánh
2. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh hoặc côn trùng thật
- Hs thảo luận nhóm 4 – 
- HS phân loại các côn trùng theo 3 nhóm: có lợi , có hại và kkông ảnh hưởng gì đến con người
- HS các nhóm trình bày bộ sưu tập của nhóm mình
- HS+ GV nhận xét , tuyên dương
? Nêu cách diệt côn trùng có hại?
? Nêu cách nuôi côn trùng có lợi?
III. Củng cố - dặn dò:
- GV khắc sâu cách diệt côn trùng có hại, tìm hiểu thêm cách nuoi ong lấy mật
- GV nhận xét giờ 
- Học bài. Chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị. Tính giá trị của biểu thức
B/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Bài 1: 
- Hs đọc bài toán
- HS tóm tắt rồi giải bài – Chữa bài
? Bài toán cần giải qua mấy bước? 
Tóm tắt
 4500 đồng
Có:	
Hỏi:
 ? đồng
Bài giải
 Giá tiền mỗi quả trứng là:
4500 : 4 = 900(đồng)
Số tiền mua ba quả trứng là:
900 x 3 = 2700 (đồng)
Đáp số: 2700 đồng
* Bài 2: 
- Hs đọc bài toán
- HS tóm tắt rồi giải bài - đổi chéo bài KT
? Bài toán cần giải qua mấy bước? 
Tóm tắt
 2550 viên
Lát:	
Lát:
 ? viên
Bài giải
Số viên gạch lát mỗi căn phòng là:
2550 : 6 = 425 (viên)
Số quyển vở trong 5 thùng có là:
425 x 7 = 2975 (viên)
Đáp số: 2975 (viên) 
* Bài 3: 
- Hs đọc bài toán
- Hs thực hiện từng phép tính
Thời gian đi 
2 giờ
3 giờ
4 giờ
5 giờ
Quãng đường đi
8 km
12 km
16 km
20 km
* Bài 4: 
- Hs đọc y/c
? Nêu thứ tự thực hiện biểu thức?
- HS viết biểu thức rồi tính giá trị biểu thức
- Đổi chéo bài KT
a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3
 = 12
c) 45 x 2 x 5 = 90 x 5 
 = 450
b) 49 x 4 : 7 = 196 : 7
 = 28
d) 234 : 6 : 3 = 39 : 3
 = 13
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại các bước giải bài toán rút về đơn vị.
- GV nhận xét giờ
- Xem lại bài tập
Tập viết
Ôn chữ hoa :S
A/ Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng: Sầm Sơn bằng cỡ chữ nhỏ
- Viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy . bằng cỡ chữ nhỏ.
B/ Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ hảng: S ;Tên riêng: Sầm Sơn
 Bảng phụ: câu ứng dụng
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
 II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, HS viết trên bảng con bảng con
a, Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm chữ hoa có trong bài: S, C, T
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ: S
- HS viết trên bảng con chữ: S
- GV nhận xét
b, HS viết từ ứng dụng
- HS đọc : Sầm Sơn
- GV: Sầm Sơn thuộc TP Thanh Hóa , là một trong những nơi nghỉ mát nỏi tiếng của nước ta
- HS viết trên bảng con: Sầm Sơn
- GV nhận xét giúp đỡ HS
c, HS viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng:
- GV giúp HS hiểu về câu ứng dụng
- HS tập viết bảng con : Con Sơn, Ta
3, Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu 
- HS viết bài vào vở
- GV quan sát gợi ý HS yếu
4, Chấm, chữa bài:
- chấm 1/3 lớp 
- GV nhận xét,chữa những lỗi phổ biến của bài viết
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại cách viết S
- GV nhận xét giờ học
- Tập viết ở nhà. 
Chính tả (Nghe - Viết)
Hội đua voi Tây Nguyên
A/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả
 - Nghe - Viết chính xác nội dung, đúng, đẹp đoạn văn: Hội đua voi Tây Nguyên
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch hoặc ut/uc
B/ Đồ dùng dạy học
 - VBT, bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
 - HS viếtủctong trẻo, chông chênh, chênh chếch 
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS Nghe - Viết :
a,Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết 
- 2 HS đọc lại đoạn văn - cả lớp theo rõi
 ? Đoạn viết có mấy câu ?
 ? Những từ nào trong bài cần viết hoa?
 ? Tìm những từ dễ viết sai trong đoạn văn?
- HS tập viết những chữ khó.
b, GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc chính tả
- GV theo rõi uốn nắn
 - GV đọc HS đổi chéo vở KT
c, Chấm, chữa bài
- GV chấn 1/3 lớp chữa lỗi phổ biến, nhận xét
3, Bài tập:
- HS đọc yêu cầu phần b. 
- HS làm bài tập vào VBT 
- HS chữa bài 
- HS +GV nhận xét bài – GV chốt lại bài.
- 2 HS đọc lại bài đúng
 a) chiều chiều em đứng nơi này em trông
  Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.
 b) Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm
  gió đừng làm đứt dây tơ
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ 
- Xem lại các bài tập và làm các bài tập còn lại. 
- Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2009
Toán
Tiền Việt Nam
A/ Mục tiêu:
- HS nhận biết các tờ giấy bạc : 2000đồng, 5000 đồng, 10 000đồng, 
- Bước đầu biết đổi tiền
- Biết thực hiện phép tính công, trừ, trên các số với đơn vị là đồng
B/Đồ dùng dạy học
- Các tờ giấy tiền theo mẫu tiền của bài ( thêm mẫu tiềm mới cùng mệnh giá)
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đồng, 5000 đồng, 10 000đồng
? Trước đây các em đã được làm quên với những tờ giấy bạc nào?
(100đồng, 200đồng, 500 đồng, 1000đồng)
- Gv cho HS quan sát kỹ 2 mặt của từng tờ giấy bạc 
2000đồng, 5000 đồng, 10 000đồng:
- Nh.xét về màu sắc của tờ giấy bạc : 
? Nhận xét dòng chữ hai nghìn đồng và số 2000?
? Nhận xét dòng chữ năm nghìn đồng và số 5000?
? Nhận xét dòng chữ mười nghìn đồng và số 10 000?
2. Thực hành 
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài rồi chữ chữa
- GV nhắc nhở HS cộng nhẩm rồi trả lời
a) 5000 + 200 +1000 = 6200 ( đồng)
b) 1000 + 1000 +1000 +5000 +200 + 200 = 8400 ( đồng)
c) 1000 + 1000 +1000 + 200 + 200 + 200 + 200 + 200 = 4000 ( đồng)
*Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài rồi chữ chữa – N2
- GV + HS nhận xét, chốt lại 
a) 1000 +1000 = 2000 ( đồng)
b) 5000 +5000 = 8400 ( đồng)
c) 2000 + 2000+ 2000 + 2000 + 2000 =10 000 ( đồng)
d) 2000 + 2000+ 1000 = 5 000 ( đồng)
* Bài 3 : 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài – báo bài
- GV + HS nhận xét, chốt lại ý đúng
a) Đồ có giá trị ít tiền nhất là tầu bay, đồ vật có giá trị tiền cao nhất là lọ hoa
b) Mua 1 quả bóng bay và 1 chiếc bút trì hết 2500 đồng
c) Mua 1 lọ hoa giá nhiều hơn giá mua 1 cái lược là 4700 đồng
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại đăc điểm của tờ giấy bạc : 2000đồng, 5000 đồng, 10 000đồng 
- GV nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
Kể về lễ hội
A/ Mục tiêu:
1.Rèn kỹ năng nói : 
Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội ( chơi đu và đua thuyền) trong SGK , HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội trong một bức ảnh
B/ Đồ dùng dạy học
- Hai bước ảnh lễ hội trong SGK (phóng to) 
- Sưu tầm thêm một số bức ảnh lễ hội 
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
 Kể chuyện người bán quạt may mắn
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập - lớp theo dõi SGK
- Gv viết bảng 2 câu:
? Quang cảnh trong bức ảnh ntn?
? Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- HS dựa vào câu hỏi và tập nói theo N2
- HS thi nhau nói về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội 
- HS + GV n/xét bình chọn người quan sát tinh tế, giới thiệu, tự nhiên hấp dẫn
- Gv nhận xét cho điểm
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- HS về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể
- HS về chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 25.sang.25.doc