Giáo án Lớp 3 Tuần 1, 2, 3 - Buổi 02

Giáo án Lớp 3 Tuần 1, 2, 3 - Buổi 02

LUYỆN ĐỌC

CON CÁNH CAM

I - MỤC TIÊU

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Sợ rúm,nghịch ngợm, đùa ác

- Biết tập trung theo dõi và trả lời câu hỏi của bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

docx 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1, 2, 3 - Buổi 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày thứ :1
Ngày soạn 5/9/2013
Ngày giảng 9/9/2013
LUYỆN ĐỌC
CON CÁNH CAM
I - MỤC TIÊU
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Sợ rúm,nghịch ngợm, đùa ác
- Biết tập trung theo dõi và trả lời câu hỏi của bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài (1’ )
- GV ghi tên bài lên bảng. 
2. 2Hoạt động 1 : Luyện đọc:
a) Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý thể hiện giọng đọc như đã nêu ở phần Mục tiêu. 
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
Cách tiến hành : 
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn. 
Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Đọc trôi chảy toàn bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Khi chỉnh sửa lỗi, GV đọc mẫu từ HS phát âm sai rồi yêu cầu HS đọc lại từ đó cho đúng. Chú ý với các từ mà nhiều HS trong lớp mắc lỗi thì GV cần cho HS cả lớp luyện phát âm từ đó, với các từ có ít HS mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho từng HS.
Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài. GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc 
. * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm 
- Chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm.
- Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
2.3Hoạt động 2 : Hướng dẫn trả lời câu hỏi: 
Mục tiêu : 
 HS hiểu nội dung của bài.
1. Thoạt đầu ,vì sao Tùng nghĩ :”May mà Hà không biết thủ phạm là mình?
2.Vì sao biết Tùng là thủ phạm của trò nghịch ác đó nhưng Hà không mách cô giáo?
3. Theo em ,cách xử sự của Hà có đáng phục không?
4 Cách xử sự tế nhị cao thượng và hành động “lịch sự “ của Hà tác động ntn đến Tùng?
5. Em thử đoán xem, sau khi xin lỗi bạn Hà lớp trưởng, Tùng có còn nghịch ngợm.quậy phá nữa không?
6. Việc làm của Tùng và các bạn hs nghịch ngợm ,quậy phá thường được noistowis trong câu tục ngữ nào? 
3.Củng cố , dặn dò:
 - Tổng kết bài học, tuyên dương các em học tốt, động viên các em còn yếu cố gắng hơn, phê bình các em chưa chú ý trong giờ học 
 - Dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
1’
3’
Hs hát
Hs nghi đầu bài
-HS lắng nghe
- HS theo dõi GV đọc bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của giáo viên. Lưu ý các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu ở phần mục tiêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng.
C
b
c
c
c
c/ Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò.
ThỦ cÔng: (Tiết 1)
 GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI 
I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức:-Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói .Gấp được tàu thuỷ hai ống khói theo đúng quy trình kỹ thuật.
 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng gấp tàu thủy hai ống khói theo đúng quy trình kĩ thuật.
 3. Thái độ: -Yêu thích môn học
II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: 
 - GV:-Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy ,kéo ,giấy . 
 - HS: -Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
3.1Hoạt động1: Giới thiệu bài:
3.2Hoạt động 2Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói.
- HS quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ. 
- GV liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ 
3.3 Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
-HS Quan sát thao tác của GV.
- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói 
GV quan sát, sửa chữa uốn nắn.
 HS trình bày sản
GV nhận xét đánh giá phẩm 
4.Củng cố: nêu lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói. 
 5. Dặn dò: Về nhà gấp lại cho đẹp hơn và chuẩn bị bài sau
1’
1’
(1p)
(5p)
((25p)
1’
1’
HS hát
- Quan sát mẫu tàu thủy hai ống khói.
Có 2ống khói mỗi bên thành tàu có hình tam giác
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông 
Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
TOÁN
LUYỆN TẬP CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. SO SÁNH
I. MỤc tiÊu:
1.Kiến thức: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc ,viết , so sánh các số có ba chữ số.
3. Thái độ : - Yêu thích môn học toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS. 
3. Luyện tập:
3.1. HĐ1 : * Bài 1( trang 3)
a/Viết các số 546; 456; 465; 560; 439. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
 b/ Viết các số 721; 731;723;895;889 Theo thứ tự từ bé đến lớn:
* Bài 2( trang 3)
Điền dấu vao chỗ chấm: Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
3.2. HĐ2 : So sánh các số có ba chữ số
* Bài 3( trang 3)
- Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT
- GV quan sát nhận xét bài làm của HS
* Bài 4( trang 3)
- Đọc yêu cầu BT
Bài toán cho biết gì?
Muốn biết chiều cửa hàng bán được bao nhiêu kg gaọ ta phải làm thế nào?
* Bài 5( trang 3)
- Đọc yêu cầu bài tập
Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là số nào? 
Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào? 4. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những em có ý thức học, làm bài tốt
1p)
(1p)
3’
3’ 
5’
8’
6’
2’
HS hát
560; 546; 465;456; 439.
721;723;731;889;895
427400+30
649600+40+9
653+45	 579-65
524+355 987- 853
Hs đổi vở kiểm tra nhận xét bài làm của bạn
Buổi chiều cửa hàng bán được số kg gạo la:
230+24=254(kg )
Cả sang và chiều cửa hàng bán được số kg gạo la:
230+254 =484 (kg)
 Đáp số: 484 kg
Hiệu của nó là: 885
Ngày thứ :2
Ngày soạn 5/9/2013
Ngày giảng 10/9/2013
TOÁN
LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ,GIẢI TOÁN
I - MỤC TIÊU:
	- Giúp HS : Ôn tập, củng cố, cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số
	- Củng cố giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn.
II. ĐỒ DÙNG:	GV : Bảng phụ viết bài 1
	 HS : Vở luyện tập toán 3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
452 ......425 376 ........763 
3’
- HS hát
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
3. Luyện tập
* Bài 1 trang 4
- HS đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 2 trang 4
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3 trang 5
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- HS tự giải bài toán vào vở
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
* Bài 4 trang 5:
- GV đọc bài toán
- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở
- GV thu 5, 7 vở chấm
- Nhận xét bài làm của HS
30’
+ Tính nhẩm
- HS tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm
( làm vào vở )
 260 + 40 = 300 540 - 40 = 500
....................... 
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Đặt tính rồi tính
- HS tự đặt tính rồi tính kết quả vào vở
 365 527 86
+294 + 68 +59
 659 595 145
- HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau
- Tự chữa bài nếu sai 
+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
-Bài cho biết trang trại nuôi 475 con gà và 517 con vịt.
-Hỏi trang trại nuôi tất cả bao nhiêu con gà và vịt?
Bài giải
Trang trại nuôi tất cả số con gà và vịt là:
475+517=992(con)
Đáp số: 992 con
+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
265-35=230
230+35=265
35+230=265
4 Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những em có ý thức học tốt
2’
ĐẠo ĐỨc: ( TIẾT 1)
KÍNH YÊU BÁC HỒ (trang2)
I. MỤc tiÊu:
1.Kiến thức: - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy 
 3.Thái độ: - Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG:GV : Tranh ảnh về Bác Hồ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:- Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
3.1 Hoạt động1. Giới thiệu bài:
-GVgiới thiệu bằng tranh ảnh Bác Hồ
3. 2 Hoạt động 2. Thảo luận nhóm:
+ HS: -quan sát các bức ảnh và trả lời câu CH.
+ CH : Bác hồ là ai ?: Các bức tranh còn thể hiện điều gì?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh. Cả lớp trao đổi.
+CH : Bác sinh ngày, tháng năm nào ? Quê Bác ở đâu? Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
+ GV kết luận
3.3 Hoạt động 3: Kể chuyện.
+GV kể chuyện. 
HS theo dõi
+CH: Qua câu chuyện ,em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
- GV kết luận:
3.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
 - Các nhóm thảo luận.
+ Đại diện nhóm trình bày .HS cả lớp trao đổi bổ sung.
+ GV chốt.
4.Củng cố: GV củng cố lại nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 
 5. Dặn dò: Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
1’
2’
(1p)
(10p)
10’
(8p)
2’
1’
HS hát.
+ Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
+ Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
KL : Bác Hồ tên hồi nhỏ là Nguyễn Sinh Cung. Bác Sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890...
Kể chuyện: “Các cháu vào đây với Bác”.
KL : Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ .quan tâm đến các cháu thiếu nhi
*Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng:
“ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào ”
Ngày thứ :4
Ngày soạn 5/9/2013
Ngày giảng 12/9/2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
 I. MỤc tiÊu:
1. Ôn về các từ chỉ sự vật 
2. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
II. ĐỒ DÙNG:G: Viết sẵn trên bảng lớp các câu thơ, câu văn trong BT1,2.
- H: Vở luyện tập tiếng việt 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: Trong môn Tiếng Việt tiết luyện từ và câu có vai trò quan  ...  trong khung hình
3.2 bài tập 5(trg 9):
_ Bài yêu cầu chúng ta phải làm như thế nào?
3.3 bài tập 4,5 (trg 11):
 -Yêu cầu hs làm vở
3.4 bài tập 1,5 (trg 16,17):
28’
Hs thực hiện theo yêu cầu
-Điền dấu +,-,x,: vào ô trống
+ Tính
- HS tự tính kết quả mỗi phép tính
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm của bạn
Đổi chéo vở để chữa từng bài 
+ HS đọc tóm tắt bài toán
- HS tự giải bài toán vào vở
4.Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
- Khen những em có ý thức học tốt
ĐẠO ĐỨC (TIẾT 3)
 GIỮ LỜI HỨA (trang 33)
I. MỤc tiÊu:
Kiến thức: Nêu được ví dụ vể giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
Kĩ năng : Có kỹ năng giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
Thái độ : Giáo dục hs có ý thức giữ lời hứa.
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: 
 - Tranh minh hoạ SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:Sự chuẩn bị của HS.
1’
1
HS hát.
3. Bài mới 
3.1 Hoạt động1. Giới thiệu bài:
3.2 Hoạt động2. Thảo luận 
- GV kể chuyện “Chiếc vòng bạc”
- 1HS đọc lại truyện.
- HS cả lớp thảo luận.
CH: Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm 
- Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
-Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?
-Thế nào giữ lời hứa ?
-GV kết luận.
3.3 Hoạt động3. Xử lý tình huống.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
HS thảo luận theo nhóm
CH:- Tiến nghĩ gì khi không thấy Tân sang nhà mình học như đã hứa ?
+ Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại truyện ?
+ Cần làm gì khi không thực hiện được điều mình hứa với người khác?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV:chốt 
3.4 Hoạt động4.: Tự liên hệ.
GV nêu yêu cầu
HS thảo luận.
CH :Em có hứa với ai điều gì không?
+ Em có thực hiện được điều đã hứa không ?
+ Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện được điều đã hứa?
- GV: Nhận xét đánh giá.
’
 (1p)
(10p)
(10p)
(8p)
kể chuyện “Chiếc vòng bạc
 Bác tặng em, chiếc vòng bạc .....
- Cảm động, kính phục...
- Bác là người giữ lời hứa ....
– Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình nói... 
Kết luận: Cần phải giữ đúng lời hứa như vậy sẽ được mọi người quý trọng tin cậy 
Kết luận: Giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.Khi không giữ được lời hứa.cần nói rõ lý do.
4. Củng cố: GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. 
 5. Dặn dò: Ghi nhớ và thực hiện tốt giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
1’
1’
Ngày thứ :4
Ngày soạn 25/9/2013
Ngày giảng 26/9/2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 SO SÁNH – DẤU CHẤM( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- Tìm được các hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài.
- Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng (hoặc giấy khổ to, bảng phụ).
Vở luyện tập tiếng việt lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:Sự chuẩn bị của HS.
1’
2’
3. Luyện tập: 
3.1 Hoạt động1:Hướng dẫn hs làm bài tập 1(
+Viết lại các hình ảnh so sánh trong mỗi câu thơ,câu văn
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần của bài.
- GV chữa bài và cho điểm các HS vừa lên bảng làm bài.
3.2 Hoạt động 2:Hướng dẫn hs làm bài tập 2
- Gọi1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Hướng dẫn: Dấu chấm được đặt ở cuối câu, mỗi câu cần nói trọn một ý. Để làm đúng bài tập, các em cần đọc kĩ đoạn văn, có thể chú ý các chỗ ngắt giọng và suy nghĩ xem chỗ ấy có cần đặt dấu chấm câu không vì chúng ta thường ngắt giọng khi đọc hết 1 câu.
- Chữa bài và cho điểm HS.
30’
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn.
- HS dưới lớp suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Nghe giảng và làm bài. 1 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Gia đình; ôn tập câu: Ai là gì?
2’
TOÁN
XEM ĐỒNG HỒ. GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: -Cñng cè vÒ xem ®ång hå
 2 .Kĩ năng :  BiÕt xem ®ång hå theo hai c¸ch.
3.Thái độ : BiÕt yªu quÝ thêi gian theo cuéc sèng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng (hoặc giấy khổ to, bảng phụ).
Vở luyện tập toán lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:Sự chuẩn bị của HS.
1’
2’
Hs hát 
3.Bµi míi:
3. 1.Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi:
-GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
3. 2.Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp1,3,5( trang 14,15)
-Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Vẽ them kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng.
-Suy nghĩ để điền D,S
3. 3.Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 2,( trang 16)
1’
28’
-HS l¾ng nghe.
-HS nªu yªu cÇu bµi tËp 1
-HS tù lµm bµi vµo vë
-HS ch÷a bµi vµo vë
-HS nhËn xÐt vµ söa bµi vµo vë
-HS nªu yªu cÇu bµi 3.
-HS lµm bµi vµo vë.
-HS thu bµi
4.Cñng cè, dÆn dß:
-GV nhËn xÐt tiÕt häc.
1’
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
GIỚI THIỆU VỀ MÌNH VỚI BẠN TRONG TỔ
Ngày thứ :5
Ngày soạn 25/9/2013
Ngày giảng 27/9/2013
TẬP LÀM VĂN
	LUYỆN KỂ VỀ GIA ĐÌNH(tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Kể được về gia đình với một người bạn mới quen.
 - Viết đúng đơn xin nghỉ học, theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở Luyện tập tiếng việt 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:Sự chuẩn bị của HS
1’
2’
3.Luyện tập:
3.1. Hướng dẫn giới thiệu về gia đình( Trả lời câu hỏi)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
- Hướng dẫn: Khi kể về gia đình với một người bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái quát nhất về gia đình. Vì là kể với bạn, nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình, Ví dụ:
+ Gia đình em có mấy người, đó là những ai?
+ Công việc của mỗi người trong gia đình là gì?
+ Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào?
+ Bố mẹ em thường làm việc gì?
+ Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào?
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 HS và yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe về gia đình mình.
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. Theo dõi và hướng dẫn HS kể thành câu.
30’
Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen.
- Nghe hướng dẫn của GV. Một số HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ, HS có thể kể:
Gia đình mình có 4 người, bố, mẹ, em bé và mình. Bố mình là bộ đội nên thường xuyên vắng nhà. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh viện huyện. Mẹ rất hiền và yêu các con. Em bé của mình năm nay mới lên 3 tuổi. Mình rất thích những ngày bố được nghỉ, vì lúc đó cả nhà được quay quần vui vẻ bên nhau. Mình yêu gia đình của mình.
- Làm việc theo nhóm.
- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi để nhận xét.
4. Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS chú ý tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý trong giờ học.
+ Chuẩn bị bài sau.
2’
1’
- HS chú lăng nghe
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG(TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn
 - Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần 
nhiều hơn hoặc ít hơn )
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở Luyện tập toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:Sự chuẩn bị của HS
1’
2’
3- Bài mới:
3. 1.Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi:
-GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
3. 2.Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 2,4( trang 14,15)
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Bài tập yêu cầu gì?
- Bài tập hỏi gì?
3. 3.Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 3,4( trang 16, 17)
1’
28’
Bài giải
 a/ 6 thùng có tất cả số lít nước mắm là:
 100 x6 = 600 ( lít)
 Đáp số: 600 lít
4.Củng cố- Dặn dò: Nêu cách giải bài toán hơn kém nhau một số đơn vị
- Ôn lại bài
1’
THỦ CÔNG(TIẾT4) 
 GẤP CON ẾCH (t2 (Trang 195)
I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức: - HS biết cách gấp con ếch.
2. Kĩ năng: - Gấp được con ếch bằng giấy theo đúng quy trình kỹ thuật.
3. Thái độ: Hứng thú với giờ gấp hình.
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: 
- GV: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy 
- HS: Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: -Đồ dùng của HS.
1
2
- HS hát
3. Bài mới
3.1Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2Hoạt động 2: Thực hành gấp con ếch.
- GV: Nêu yêu cầu
 -HS nhắc lại các bước gấp con ếch 
 Thực hành gấp theo nhóm.
- GV: quan sát, giúp đỡ.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV và HS nhận xét bình chọn. 
1
28
+ B1: Gấp, cắt tờ gấy hình vông. 
+ B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch 
+ B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
4. Củng cố: HS nêu lại các bước gấp con ếch.
5. Dặn dò: - Về nhà gấp lại cho đẹp hơn và chuẩn bị bài 
2
1
ĐẠO ĐỨC(TIẾT4)
 GIỮ LỜI HỨA (trang 7)
I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức: Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
2. Kĩ năng:.Hiểu cần phải biết giữ đúng lời hứa với bạn bè và mọi người.Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết giữ lời hứa.
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: - GV: Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giữ lời hứa? 3 HS trả lời.
1
3
- HS hát.
3. Bài mới
3.1 Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 
- GV: phát phiếu học tập 
-HS: thảo luận theo nhóm đôi.
 - Một số nhóm trình bày kết quả.
- cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV: kết luận:
3.2 Hoạt động 2: Đóng vai.
- GV nêu yêu cầu.
- HS: thảo luận chuẩn bị đóng vai.
 - Các nhóm lên đóng vai.
+GV: kết luận 
3.3Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV: lần lượt nêu các tình huống.
- HS: Bày tỏ ý kiến của mình.
GV: kết luận chung
8
10
10
- Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
 Các việc làm b, c là không giữ lời hứa
 Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn 
 Đồng tình với ý kiến b, d, đ.
 - Không đồng tình với ý kiến a, c, e.
Kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn 
4. Củng cố: Tổng kết bài nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Ghi nhớ và thực hiện tốt giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
2
1

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA B2 LOP 3 HUONG.docx