Giáo án Lớp 3 - Tuần 1-7 - Nguyễn Thị Thành

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1-7 - Nguyễn Thị Thành

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A.TẬP ĐỌC:

1.Rèn kn đọc thành tiếng:

 -Chú ý đọc đúng các từ: xin sữa, đuổi đi. -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy,giữa các cụm từ.

 -Biết đọc đúng giọng nhân vật, đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật

2. Đọc- hiểu

 -Hiểu các từ ngữ mới: Kinh đô,om sòm,trọng thưởng.

 -Nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

B.KỂ CHUYỆN

1. Rèn KN nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện.

2. Rèn KN nghe: Chăm chú nghe bạn kể;Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn;kể tiếp được lời kể của bạn.

III HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP

1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân

2. Phương pháp: thảo luận, luyện tập thực hành.

 

doc 200 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1-7 - Nguyễn Thị Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1(17/8 - 23/8)
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Tiết 1 Tập đọc- kể chuyện
Cậu bé thông minh
I. Mục đích yêu cầu:
A.Tập đọc:
1.Rèn kn đọc thành tiếng: 
 -Chú ý đọc đúng các từ: xin sữa, đuổi đi... -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy,giữa các cụm từ.
 -Biết đọc đúng giọng nhân vật, đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
2. Đọc- hiểu
 -Hiểu các từ ngữ mới: Kinh đô,om sòm,trọng thưởng.
 -Nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. 
B.Kể Chuyện
1. Rèn KN nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện. 
2. Rèn KN nghe: Chăm chú nghe bạn kể;Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn;kể tiếp được lời kể của bạn.
III Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phương pháp: thảo luận, luyện tập thực hành.
IV . Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A – Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 
2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài:Giáo viên giới thiệu 8 chủ điểm và bài đọc bằng lời.
* HĐ1: Luyện đọc:(30-32')
a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài:
b. Giáo viên HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
* Đoạn1:
-Đọc đúng:hạ lệnh,lấy làm lạ
-Đọc mẫu
-Giảng từ:kinh đô,om sòm
-HD:Đọc đúng,rành mạch,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Đọc mẫu
*Đoạn 2:
-Giọng cậu bé:lễ phép,bình tĩnh,tự tin
-Giọng Vua:oai nghiêm
-HD: Ngắt nghỉ đúng các dấu câu,đọc rõ ràng thể hiện đúng lời nhân vật.
-Đọc mẫu
*Đoạn 3:
-Giọng cậu bé:thông minh tự tin.
-Đọc đúng:sắc,xẻ,luyện
-Giảng từ:trọng thưởng
-HD:Giọng khoan thai.thoải mái,ngắt hơi đúng ở câu cuối bài.
-Đọc mẫu
-HD đọc cả bài
*HĐ2: HD tìm hiểu bài:(10-12')
+Câu hỏi 1/SGK
+Câu hỏi 2/SGK
+Câu hỏi 3/SGK
+Câu hỏi 4/SGK
....Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé...
*HĐ3: Luyện đọc lại:(5-6') 
 - Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
B - Kể chuyện(19-20')
*HĐ1: Nêu nhiệm vụ.
 - HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS : T. Bình - Khá )
 - Dựa vào tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Lời kể tự nhiên, sinh động. .
*HĐ2: HD HS kể chuyện 
 -HD quan sát tranh, nhẩm truyện.
 - Kể mẫu
 - tập kể.
 - bình chọn học sinh kể hay.
3. Củng cố dặn dò:(4-5') 
 - HS nêu lại nội dung chuyện.
 - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau .
-Đọc câu 2,6
-Đọc đoạn1
-Đọc đoạn 2
-Đọc đoạn 3
-3 HS đọc nối đoạn
-Đọc bài
-Đọc thầm đoạn 1
...lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp gà trống biết đẻ trứng ... )
-Đọc thầm đoạn 2
...Cậu nói môt chuyện khiến vua cho là vô lí..)
-Đọc thầm đoạn 3
...Cậu yêu cầu sứ giả rèn chiếc kim thành con dao để xẻ thịt chim...)
....Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua.. )
HS thi đọc phân vai trước lớp.
 - HSTB tiếp tục luyện đọc đúng 
 -Học sinh quan sát tranh, nhẩm truyện.
 - Học sinh kể mẫu ( Học sinh giỏi )
 - Học sinh tập kể.
 - Vài học sinh thi kể trước lớp.
 - Cả lớp bình chọn học sinh kể hay.
1
Toán
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết đọc,viết,so sánh các số có ba chữ số.
II. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân
2. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
Iii. Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ:(2-3')
 - GV kiểm tra đồ dùng của HS.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp
*HĐ1: -Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số:(4-5')
 -Giáo viên giới thiệu 1 phần của bài 1
 - HS làm bảng
 - Cả lớp nhận xét - GV bổ sung.
*HĐ2: Luyện tập thực hành:
 - HS đọc đề bài tập và làm lần lượt. 
Bài 1: Làm SGK(4-5')
+Các số của BT1 là số có mấy chữ số?
Bài 2:Viết số.....(7-8')
 - HS làm bài SGK- 1 HS lên bảng làm bài. ( Học sinh khá, TB )
 -Cả lớp nhận xét - GV chữa bài.
-Đọc dãy số
+Nhận xét về 2 dãy số?
Bài 3:Điền dấu...(6-7')
-Làm vở
-Chấm, chữa bài
+Nêu cách so sánh các số có ba chữ số?
Bài4,5: Làm bảng(8-10')
-Cả lớp nhận xét-GV chữa bài
3. Củng cố dặn dò:(2-3') 
 -Nhận xét tiết học, giao bài về nhà, chuẩn bị bài tiết sau. 
Rút kinh nghiệm giờ dạy
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ
I. Mục tiêu: 
1.Học sinh biết :
 -Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn với đất nước và dân tộc.
 -Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ .
 -Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ .
II. Tài liệu và phương tiện: 
 -Tranh ảnh nói về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
III. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phương pháp: Thảo luận, đóng vai, luyện tập thực hành,kể chuyện. 
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.(5-6')
 *Mục tiêu: - Học sinh biết:
 -Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc.
 -Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ . 
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, thảo luận.
-Các nhóm thảo luận, trình bày.
-Thảo luận chung:Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ?
-Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2: Kể chuyện “Cháu vào đây với Bác”.(12-14')
 *Mục tiêu: - HS biết tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ .
 *Cách tiến hành:
 - Giáo viên kể chuyện.
 -Thảo luận .
 -Em thấy tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ như thế nào?
 -Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với Bác Hồ? 
 -Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy.(8-10')
 *Mục tiêu: - Học sinh hiểu, nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
 *Cách tiến hành:
 - 5 học sinh đọc5 điều Bác Hồ dạy. 
 - HS thảo luận theo nhóm về biểu hiện của mỗi điều.
 -Đại diện nhóm trình bày.
 -Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, bổ sung .
Hoạt động nối tiếp.(2-3')
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. 
 Hoạt động tập thể
 Kế hoạch tuần 1
-Học chương trình tuần 1
-ổn định tổ chức lớp: Sắp xếp chỗ ngồi
 Bầu lớp trưởng,lớp phó,quản ca
(LT:Trần Tiến An LP: Vũ Cẩm Vân
 TT tổ 1: Trần Thị Hường TT tổ 2:Trần Hải Yến
 TT tổ 3: Trần Thu Hương TT tổ 4 : Trần Văn Cường
Quản ca Trần Hải Yến
-Học nội quy trường lớp
-Phân công trực nhật lớp,hành lang,lấy nước uống...
-Kiểm tra sách vở,đồ dùng học tập.
-Chuẩn bị tiết mục văn nghệ để chào mừng khai giảng năm học.
-Kiểm tra vệ sinh cá nhân,vệ sinh lớp học
-Kiểm tra đồng phục học sinh.
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
Tập viết : Ôn chữ hoa : A
I. Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa A thông qua BT ứng dụng:
 + Viết tên riêng( Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ.
 +Viết câu ứng dụng (Anh em như thẻ chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân.
2. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, luyện tập thực hành.
III. Các HĐ dạy học:
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (3-4')
KT đồ dùng học sinh.
2. Bài mới:	Giáo viên nêu MĐYC tiết học.
*HĐ1: HD HS viết trên bảng con .(10-12')
 a.Luyện viết chữ hoa:
+ Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết của từng chữ 
 b. Học sinh viết từ ứng dụng( tên riêng):
- - GV giới thiệu Vừ A Dính là tên một thiếu niên người dân tộc Hmông,anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng. 
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- Giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ. 
+Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?( học sinh TB nêu)
 - HD viết chữ Anh,Rách
* HĐ2 : HD học sinh viết vào vởTV.(15-17')
 -Giáo viên nêu YC viết .
 - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh .
*HĐ3: Chấm chữa bài.(3-4')
 - GV chấm chữa một số bài và nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm.
3 / Củng cố dặn dò:(1-2')
 - Nhận xét tiết học- giao bài về nhà: Luyện viết phần bài ở nhà
- HS khá giỏi nêu lại cách viết.- HS trung bình nhắc lại.
- -HS viết trên bảng con từng chữ A ,V, D
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS viết bảng con Vừ A Dính.
-HS đọc câu ứng dụng : 
-HS viết bảng con: Anh, Rách.
HS viết phần bài học ở lớp trong vở tập viết.
Toán : Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
-Củng cố kĩ năng về cộng, trừ (không nhớ)số có 3 chữ số. Ôn tập về toán tìmx,giải toán có lời văn có một phép trừ.
II Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân.
2. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát , luyện tập, thực hành.
Iii. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Bài cũ :(4-5')
. Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* HĐ2: Luyện tập thực hành 
Bài tập 1: Đặt tính và tính.:(10-12')
 - HS và GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tìm x(7-8')
 - HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm.
 - - HS và GV nhận xét chữa bài.
+Muốn tìm SBT ta làm thế nào?
+Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
Bài 3:giải toán(10-12')
-Chấm chữa bài
Bài4:Xếp ghép hình(3-4')
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giao bài về nhà - chuẩn bị bài sau
2 học sinh lên bảng làm: 352 +416 ;732 +511
- HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.
-Làm bảng con
-Nêu cách làm các phép tính
- HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm.
-Làm bảng con
- Học sinh đọc bài
-Làm vở
-1 HS làm bảng lớp
-Đọc yêu cầu,quan sát mẫu
-Thi ghép hình
-KT chéo
Rút kinh nghiệm giờ dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... t, chữa bài.
ọLuyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nờu bài tập .
-Yờu cầu tự nhẩm và ghi ra kết quả. 
- Gọi HS nờu miệng kết quả.
- GV cựng cả lớp nhận xột chốt lai cõu đỳng.
Bài 2 :- Yờu cầu học sinh nờu yờu cầu .
- Yờu cầu lớp thực hiện vào vở rồi đổi chộo tập để kiểm tra.
- Mời 3 học sinh lờn bảng chữa bài..
- Nhận xột chung về bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài .
- Cho HS trao đổi theo cặp về cỏch làm và làm bài.
- Mời 1 học sinh lờn bảng chữa bài.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
 d) Củng cố - Dặn dũ:
- Muốn tỡm số chia chưa biết ta làm thế nào ? 
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học. 
- Dặn về nhà học, ghi nhớ quy tắc và xem lại cỏc BT đó làm.
- Hai học sinh lờn bảng làm bài .
+ HS1 : làm bài tập 1b 
+ HS 2: làm bài tập 3 
- Cả lớp theo dừi nhận xột.
- Lớp theo dừi giới thiệu bài.
- Học sinh theo dừ hướng dẫn 
+ Mỗi hàng cú 3 hỡnh vuụng.
+ Lấy 6 chia cho 2 được 3
 6 : 2 = 3 
+ 6 là số bị chia ; 2 là số chia và 3 là thương.
+... Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3).
+...muốn tỡm số chia ta lấy SBC chia cho thương
- 1 số HS nhắc lại .
+ Tỡm số chia x.
+ Ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Lớp thực hiện làm bài:
- 1HS lờn bảng chữa bài, cả lớp nhận xột bổ sung.
 30 : x = 5
 x = 30 : 5 
 x = 6
-Một em nờu yờu cầu bài tập 1 .
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nờu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
 35 : 7 = 5 28 : 7= 4 21 : 3 = 7
 35 : 5 = 7 28 : 4= 7 21 : 7 = 3
- Cả lớp đọc thầm yờu cầu BT rồi tự làm bàiba
- 3HS lờn bảng chữa bài, cả lớp nhận xột bổ sung:
 12 : x = 2 24 : x = 4
 x = 12 : 2 x = 24 : 4
 x = 6 x = 6
 27 : x = 3 42 : x = 6 
 x = 27 : 3 x = 42 : 6 
 x = 9 x = 7
- Một em đọc đề bài sỏch giỏo khoa .
- Từng cặp trao đổi rồi làm vào vở.
- Một em lờn bảng giải bài 
- Trong phộp chia hết , 7 chia cho mấy để được: 
a/ thương lớn nhất : 7 : 1 = 7
b/ thương nhỏ nhất : 7 : 7 = 1
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc tỡm số chia.
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
Tiết 4 Tập viết
Chữ hoa G
 A/ Mục đớch yờu cầu: 
Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa, G,C,K.
Viết đẹp theo cỡ chữ nhỏ, tểniêngvà câu ứng dụng.
Yêu cầu viết đều nét đúng mkhoảng cách giữa các chữ trong cụm từ.
 B/ Chuẩn bị : Mẫu chữ viết hoa G. Tờn riờng Gũ Cụng và cõu tục ngữ viết trờn dũng kẻ ụ li.
 C/ Lờn lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cu:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yờu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con cỏc từ: ấ - đờ, Em.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh gia
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trờn bảng con 
 *Luyện viết chữ hoa :
- Yờu cầu học sinh tỡm cỏc chữ hoa cú trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cỏch viết từng chữ .
- Yờu cầu học sinh tập viết vào bảng con cỏc chữ vừa nờu.
* Luyện viết từ ứng dụng (tờn riờng): 
- Yờu cầu đọc từ ứng dụng: Gũ Cụng .
- Giới thiệu: Gũ Cụng là một thị xó thuộc tỉnh Tiền Giang trước đõy của nước ta.
- Cho HS tập viết trờn bảng con.
 *Luyện viết cõu ứng dụng :
- Yờu cầu học sinh đọc cõu.
 Khụn ngoan đối đỏp người ngoài 
 Gà cựng một mẹ chớ hoài đỏ nhau. 
+ Cõu tục ngữ khuyờn chỳng ta điều gỡ?
- Yờu cầu viết tập viết trờn bảng con: Khụn, Gà . 
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nờu yờu cầu viết chữ G một dũng cỡ nhỏ.
-Viết tờn riờng Gũ Cụng hai dũng cỡ nhỏ .
-Viết cõu tục ngữ hai lần .
 d/ Chấm, chữa bài 
 đ/ Củng cố - Dặn dũ:
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- 2 em lờn bảng viết cỏc tiếng : ấ - đờ, Em. 
- Lớp viết vào bảng con. 
-Lớp theo dừi giới thiệu. 
- Cỏc chữ hoa cú trong bài: G, C, K.
- Học sinh theo dừi giỏo viờn viết mẫu.
- Cả lớp tập viết trờn bảng con: G, C, K.
- 2HS đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thờm về một địa danh của đất nước ta.
- Cả lớp tập viết vào bảng con.
- 2 em đọc cõu ứng dụng.
+ Cõu TN khuyờn: Anh em trong nhà phải thương yờu nhau, sống thuận hũa đoàn kết với nhau. 
- Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Khụn và Gà trong cõu ứng dụng. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giỏo viờn. 
- Nộp vở từ 5- 7 em để GV chấm điểm.
- Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ ễn cỏc chữ hoa đó học từ đầu năm đến nay . 
 Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết 2 Toán
Luyện tập
/ Mục tiờu : - Củng cố về: Tỡm một thành phần chưa biết của phộp tớnh; nhõn số cú 2 chữ số 
 với số cú một chữ số; chia số cú 2 chữ số cho số cú một chữ số; xem đồng hồ.
 - G/dục HS yờu thớch mụn học.
 B/ Lờn lớp :	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lờn bảng làm BT: Tỡm x
 56 : x = 7 28 : x = 4
- Nhận xột ghi điểm.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - Gọi học sinh nờu yờu cầu bài tập .
-Yờu cầu lớp cựng làm mẫu một bài. 
- Yờu cầu cả lớp tự làm vào vở .
- Mời 4HS lờn bảng chữa bài.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh gia.
Bài 2 : - Gọi 1 học sinh nờu yờu cầu BT.
- Yờu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lờn bảng làm bài.
- Cho HS đổi vở KT bài nhau. 
- Giỏo viờn nhận xột bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi 2 học sinh đọc bài 3.
- Yờu cầu cả lớp đọc thầm, phõn tớch bài toỏn. 
- Yờu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 1 học sinh lờn bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xột chữa bài.
Bài 4 :
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1số em nờu miệng kết quả. 
- GV cựng cả lớp nhận xột chốt lại ý đỳng.
 d) Củng cố - Dặn dũ:
Khoanh vào kết quả đỳng:
 63 : x = 7 a/ x = 70; b/ x = 6; c/ x = 9
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 em lờn bảng làm bài .
- Cả lớp theo dừi nhận xột.
*Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu .
- Một em nờu yờu cầu bài 1 .
- Học sinh làm mẫu một bài và giải thớch 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- 4 học sinh lờn bảngchữa bài, cả lớp nhận xột bổ sung. 
 x + 12 = 36 x : 6 = 5
 x = 36 -12 x = 6 x 5 
 x = 24 x = 30
 80 - x = 30 42 : x = 7 
 x = 80 - 30 x = 42 : 7 
 x = 50 x = 6
- Một em nờu yờu cầu bài 2 .
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. 
a/ 35 32 26 20
 x 2 x 6 x 4 x 7
 70 192 104 140
b/ 64 4 80 4 77 7 
 24 16 00 20 07 11
 0 0 0
- Học sinh nờu đề bài. Cả lớp cựng phõn tớch bài toỏn rồi tự làm vào vở.
- 1HS lờn bảng trỡnh bày bài giải. Cả lớp nhận xột bổ sung.
Giải :
Số lớt dầu cũn lại trong thựng :
36 : 3 = 12 (lớt)
 Đ/S :12 lớt dầu 
- Một học sinh nờu đề bài .
- Lớp quan sỏt và tự làm bài.
- 3HS nờu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
 (Đồng hồ B là đỳng)
- HS xung phong lờn khoanh vào đỏp ỏn đỳng.
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
Tiết 3 Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
A/ Mục đớch, yờu cầu: 
Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một người hàng xóm.
Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn 5 đến 7 câu.
 B/ Chuẩn bị : viếtt sẵn các cõu hỏi gợi ý kể về người hàng xúm. 
 C/ Lờn lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cu:
- Gọi 2 học sinh lờn bảng kể lại cõu chuyện Khụng nỡ nhỡn và núi về tớnh khụi hài của cõu chuyện. 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc yờu cầu bài tập vàcõu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS kể.
- Yờu cầu lớp đọc thầm lại cỏc cõu hỏi gợi ý.
- Gọi 1HS khỏ, giỏi kể mẫu một vài cõu. 
- Giỏo viờn nhận xột rỳt kinh nghiệm .
- Mời 3 học sinh thi kể.
Bài tập 2 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập
 ( nờu yờu cầu về nội dung bài )
- Nhắc học sinh cú thể dựa vào 4 cõu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn cú thể là 5 – 7 cõu. 
- Yờu cầu cả lớp viết bài.
- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. 
- Giỏo viờn theo dừi nhận xột . 
 c) Củng cố - Dặn dũ:
- Yờu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Hai em lờn bảng kể lại cõu chuyện trả lời nội dung cõu hỏi của giỏo viờn. 
- 1 em đọc yờu cầu và cỏc gợi ý.Cả lớp đọc thầm.
- Một em khỏ kể mẫu.
- 3 học sinh lờn thi kể cho lớp nghe. 
- Lớp theo dừi bỡnh chọn bạn kể hay nhất.
-Một học sinh đọc đề bài .
- Lắng nghe giỏo viờn để thực hiện tốt bài tập. 
- Học sinh thực hiện viết vào nhỏp. 
- 5 em đọc bài viết của mỡnh.
- Lớp nhận xột bỡnh chọn bạn viết tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nờu lại ghi nhớ về Tập làm văn . 
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4 Mĩ thuật
I. Mục tiêu:
- Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân hoặc gia đình, bạn bè.
- Yêu quý người thân và gia đình.
- HS Khá giỏi:Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng,sắp xếp hình vẽcân đói,màu săc phù hợp.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị: 
 +Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
+Một số bài vẽ của học sinh lớp trước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
	* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
* Giới thiệu bài và Ghi bảng: - 
 Hoạt động của GV
 * Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu tranh chân dung:
- Giáo viên giới thiệu và gợi ý học sinh quan sát nhận xét một số tranh chân dung của các hoạ sĩ và của thiếu nhi.
+ Tranh chân dung vẽ những gì? 
+ Ngoài vẽ khuôn mặt còn có thể vẽ gì nữa? 
+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết?
+Nét mặt người trong tranh như thế nào? 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ
- GV vẽ mẫu trên bảng:
+ Dự định vẽ khuôn mặt nửa người hay toàn thân để bố cục hình vào trang giấy cho phù hợp.
+ Vẽ khuôn mặt nửa người hay toàn thân.
+ Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng.
- Vẽ hình khuôn mặt trước, vẽ vai, cổ sau.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ chi tiết mặt, mũi, miệng,tai.
- Gợi ý cách vẽ màu (vẽ màu ở các bộ phận lớn trước như khuôn mặt, áo, tóc, nền xung quanh).
- Sau đó vẽ màu vào các chi tiết mặt, mũi, miệng, tai.
*Hoạt động 3: Thực hành
 - GV hướng dẫn HS làm bài,
 - GV động viên HS hoàn thành bài tập. 
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
 - GV gợi ý HS nhận xét bài
 - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
 - GV nhận xét chung giờ học 
* Dặn dò:
 - GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
- HS quan sát vàTrả lời câu hỏi
+ Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: Mắt, mũi, miệng, tóc, tai ...
+ Cổ, vai, thân.
+Người già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư.
- HS quan sát học tập
- Học sinh có thể nhớ lại đặc điểm của người thân để vẽ.
- Chú ý đặc điểm khuôn mặt.
- Vẽ màu kín tranh.
- HS nhận xét chọn bài đep mình ưa thích về :
 + Hình vẽ. 
+ Màu sắc.
- Chuẩn bị đầy đủ màu vẽ cho bài học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan 3.doc