Giáo án Lớp 3 Tuần 1 đến 8 - Nguyễn Tiến Đạt - Trường tiểu học Thượng Lâm

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 đến 8 - Nguyễn Tiến Đạt - Trường tiểu học Thượng Lâm

Môn:TOÁN

Bài:.ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ.

I:Mục tiêu:

 Giúp HS : Biết cách đọc ,viết, so sánh các số có 3 chữ số.

Bài tâp cần làm: B 1;2 ;3 ;4

II:Chuẩn bị:

1) GV : trò chơi qua các bài tập, bảng phụ

2) HS : vở bài tập Toán 3.

III/ Các hoạt động dạy- học:

 

doc 167 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1 đến 8 - Nguyễn Tiến Đạt - Trường tiểu học Thượng Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN I
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Môn:TOÁN
Bài:.ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ.
I:Mục tiêu: 
 Giúp HS : Biết cách đọc ,viết, so sánh các số có 3 chữ số.
Bài tâp cần làm: B 1;2 ;3 ;4
II:Chuẩn bị:
GV : trò chơi qua các bài tập, bảng phụ
 HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ : GV kiểm tra vở và đồ dùng học Toán của HS.
Giáo viên nhận xét.
2/Bài mới :
 Giới thiệu bài : đọc, viết so sánh các số có ba chữ số * ôn tập về đọc, viết số 
GV đưa số 160. Yêu cầu học sinh xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
Giáo viên nhận xét : các em đã xác định được hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của số có ba chữ số 
Giáo viên gọi học sinh đọc số .
GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn.
GV tiến hành tương tự với số : 909. Yêu cầu học sinh xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- Giáo viên gọi học sinh đọc số .
GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn.
Giáo viên lưu ý cách đọc 909 : chín trăm lẻ chín hay chín trăm linh chín
GV tiến hành tương tự với số : 123
+ Bài 1 : viết ( theo mẫu )
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV cho HS tự ghi chữ và viết số thích hợp vào chỗ trống
Cho HS sửa bài miệng. 
+ Bài 2 : điền số
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống
 -Số 310 thêm mấy để được 311?
 - Vậy sau số 311 là bao nhiêu?
 - 400 bớt mấy để được 399 ?
 - sau số 399 là ?
Cho HS sửa bài qua trò chơi “tiếp sức” : cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 4 bạn lên điền số.
GV hỏi :
+ Vì sao điền số 422 vào sau số 421 ?
GV : đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ số 420 đến số 429 được xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó cộng thêm 1.
+ Vì sao điền số 498 vào sau số 499 ?
GV : đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ số 500 đến số 491 được. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó trừ đi 1
+Bài 3 : điền dấu >, <, = 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV cho HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
Cho HS sửa bài qua trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” : cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 3 bạn lên điền dấu.
GV hỏi :
+ Vì sao điền 404 < 440 ?
 + Vì sao 200 + 5 < 250 ?
+ Bài 4 : 
Cho HS đọc yêu cầu bài và đọc dãy số của bài
Yêu cầu HS làm bài.
-Cho HS sửa bài miệng.
+ Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào ?
+ Vì sao số 762 là số lớn nhất ?
+ Số bé nhất trong dãy số trên là số nào ?
+ Vì sao số 762 là số bé nhất ?
3/Cũng cố – Dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 2 : cộng, trừ các số có 3 chữ số 
( không nhớ ) 
-Học sinh xác định : số 0 thuộc hàng đơn vị, số 6 thuộc hàng chục, số 1 thuộc hàng trăm 
Cá nhân 
HS lên viết trên bảng và cả lớp viết vào bảng con 
Học sinh xác định : số 9 thuộc hàng đơn vị, số 0 thuộc hàng chục, số 9 thuộc hàng trăm
Cá nhân 
HS lên viết trên bảng và cả lớp viết vào bảng con 
HS nối tiếp nhau đọc
 -Bạn nhận xét
HS đọc.
HS làm bài
Lớp nhận xét 
 - HS đọc.
- HS làm bài
 - Thêm 1.
 - là số: 312.
 - bớt 1.
 - Sau số 399 là 398.
-2 dãy thi đua tiếp sức
Lớp nhận xét 
Vì số 421 là số liền sau của số 420, số 422 là số liền sau của số 421.
-Vì số 499 là số liền trước của số 500, số 498 là số liền trước của số 499.
 - HS đọc
HS làm bài
2 dãy thi đua tiếp sức
Lớp nhận xét
-Vì 2 số có cùng số trăm là 4 nhưng số 404 có 0 chục, còn 440 có 4 chục nên số 404 < 440
Vì 200 + 5 = 205, 2 số có cùng số trăm là 2 nhưng số 205 có 0 chục, còn 250 có 5 chục nên 200 + 5 < 250
HS đọc
HS làm bài
HS sửa bài
+ Số lớn nhất trong dãy số trên là số 762
Vì số 762 có số trăm lớn nhất
- Số bé nhất trong dãy số trên là số 267
Vì số 267 có số trăm nhỏ nhất
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. CẬU BÉ THÔNG MINH. 
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc .
1. Đọc thành tiếng 
-Đọc đúng,rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật.
2. Hiểu nội dung bài: 
- Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK 
B.Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
*Các kĩ năng sốngcơ bản:
Tự nhận thức (xác định giá trị bản thân là biết đem lại lợi ích, niềm vuicho người khác thì mình cũng có niềm vui).
Làm chủ bản thân( kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ).
Giao tiếp( ứng xử văn hoá).
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Mở đầu 
- G.viên giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn tập đọc của HKI lớp 3. 
- GV yêu cầu học sinh mở mục lục TV3/1 và đọc tên các chủ điểm của chương trình. 
2.Bài mới: Gtb:
a. Luyện đọc trơn
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt
+ H.dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Theo dõi hs đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu hs mắc lỗi. Khi chỉnh sửa lỗi, gv đọc mẫu từ hs phát âm sai rồi yêu cầu hs đọc lại từ đó cho đúng. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài.
- Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc .
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ bình tĩnh. 
- Nơi nào thì được gọi là kinh đô ?
- Hướng dẫn hs đọc đoạn 2 tương tự như cách hướng dẫn đọc đoạn 1.
-Om sòm có nghĩa là gì ?
- Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn 3. 
- Sứ giả là người như thế nào ? à
- Thế nào là trọng thưởng ? à
* Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm 
- Chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm.
* Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3.
b. Luyện đọc - hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : 
-Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? 
- Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận được lệnh của nhà vua ?
- Vì sao họ lại lo sợ ?
+ Cuộc gặp gỡ của cậu bé và Đức vua như thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 .
- Cậu bé làm thế nào để gặp được nhà vua ?
+ Khi được gặp Đức Vua, cậu bé đã nói với ngài điều vô lý gì ?
+ Đức Vua đã nói gì khi nghe cậu bé nói điều vô lí ấy.
+ Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại nhà vua như thế nào ?
- Như vậy từ việc nói với nhà vua điều vô lý là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà vua phải thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng .- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 .
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
- Có thể rèn được một con dao từ một chiếc kim không ?
- Vì sao cậu bé lại tâu Đức Vua làm một việc không thể làm được ?
- Sau hai lần thử tài, Đức Vua quyết định như thế nào ?
- Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục. 
 c Luyện đọc lại bài 
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 hs và yêu cầu hs luyện đọc lại truyện theo hình thức phân vai.
- Cho một số nhóm hs thi đọc trước lớp.
Chú ý: Biết phân biệt lời người kể, các nhân vật khi đọc bài :
- Tuyên dương các nhóm đọc tốt. 
 KỂ CHUYỆN
* Hướng dẫn kể chuyện
Hướng dẫn kể đoạn 1:
- GV treo tranh minh hoạ của từng đoạn truyện như trong sách TV3/1 lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ bức tranh 1 và hỏi : Quân lính đang làm gì ?
- Lệnh của Đức Vua là gì ?
- Dân làng có thái độ ra sao khi nhận được lệnh của Đức Vua ?
- Yêu cầu 1 HS kể lại nội dung của đoạn 1.
Đoạn 2
- Khi được gặp Vua, cậu bé đã nói gì, làm gì? 
- Thái độ của Đức Vua như thế nào khi nghe điều cậu bé nói.
Đoạn 3
- Lần thử tài thứ hai, Đức Vua yêu cầu cậu bé làm gì ?
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- Theo dõi và tuyên dương những HS kể chuyện tốt, có sáng tạo. 
3/Củng cố , Dặn dò 
- Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp đọc thầm, 1 Hs đọc thành tiếng tên các chủ điểm: Măng non, mái ấm, tới trường, cộng đồng, quê hương Bắc Trung Nam, Anh em một nhà, thành thị và nông thôn. 
+Học sinh chú ý lắng nghe.
HS theo dõi GV đọc bài (tai nghe mắt theo dõi trong SGK ). 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
- Sửa lỗi phát âm theo h.dẫn của giáo viên. Lưu ý các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu ở phần mục tiêu.
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng.
- Tập ngắt giọng đúng khi đọc câu:
Ngày xưa/ có một ông vua muốn tìm người tài giúp nước // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, / nếu không có thì cả làng phải chịu tội.// 
- Trái nghĩa với bình tĩnh là: bối rối, lúng túng. 
- Kinh đô là nơi vua và triều đình đóng.
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. Chú ý đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật:
- Om sòm nghĩa là ầm ĩ, gây náo động. 
- Lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3.
- Sứ giả là người được vua phái đi giao thiệp với người khác, nước khác...
- Trọng thưởng nghĩa là tặng cho một phần thưởng lớn.
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm của mình, sau  ... y kết quả thảo luận.
+ Ngủ nghỉ đúng giờ giấc, chơi và giải trí đúng cách, xem phim giải trí lành mạnh, người lớn chăm sĩc 
+ HS trả lời theo ý của mình.
- Lớp chia thành 4 nhĩm.
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn tiến hành đĩng vai với những biểu hiện tâm lí thể hiện qua nét mặt như : vui, buồn, bực tức, phấn khởi, thất vọng, lo âu 
 - Các nhĩm cử đại diện lên trình diễn trước lớp.
- Cả lớp quan sát và nhận xét:
+ Trạng thái TL: vui vẻ, phấn khởi... cĩ lợi cho cơ quan TK.
+ Tức giận, lo âu, ... cĩ hại cho cơ quan TK. 
- Lên bảng tập phân tích một số vấn đề liên quan đến vệ sinh cơ quan thần kinh. 
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhĩm trả lời hay nhất .
- HS tự liên hệ với bản thân.
- Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tốn
Luyện tập
 I/ Mục tiêu : 
 1/KT,KN :
 - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính
 - Biết làm tính nhân ( chia ) số cĩ hai chữ số với (cho ) số cĩ một chữ số 
 2/TĐ ; - G/dục HS yêu thích mơn học.
 II/ Chuẩn bị:
 - GV: GSK, Đồ dùng dạy học.
 - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1.Bài cũ :(3-5’)
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x
 56 : x = 7 28 : x = 4
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
 Hoạt động1:Giới thiệu bài. (3-5’)
 Hoạt động2:Tổ chức,HD HS làm BT.(22-25’)
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập .
 - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ,số bị chia, số chia chưa biết.
 - Mời 4HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cho HS đổi vở KT bài nhau. 
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 Mở rộng: ( dành cho HS K,G)
- Yêu cầu phân tích bài tốn. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 : ( Dành cho hs K,G)
+ Gọi học sinh nêu y/c của bài
+ Yêu cầu học sinh quan sát và đọc giờ trên đồng hồ
+ Vậy khoanh vào câu trả lời nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại ý đúng.
3,Củng cố - Dặn dị:(3’)
+ Cơ vừa dạy bài gì?
+ Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu .
- Bài 1: Một em nêu yêu cầu bài 1 .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- 4 học sinh lên bảng chữa bài. lớp nhận xét bổ sung. 
 x + 12 = 36 x : 6 = 5
 x = 36 -12 x = 6 x 5 
 x = 24 x = 30
 80 - x = 30 42 : x = 7 
 x = 80 - 30 x = 42 : 7 
 x = 50 x = 6
- Bài 2 Một em nêu yêu cầu bài 2 .
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. 
a/ 35 32 26 20
 x 2 x 6 x 4 x 7
 70 192 104 140
b/ 64 4 80 4 77 7 
 24 16 00 20 07 11
 0 0 0
- Bài 3 : Học sinh nêu đề bài.
- Phân tích bài tốn rồi tự làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Số lít dầu cịn lại trong thùng :
36 : 3 = 12 (lít)
 Đ/S :12 lít dầu 
-Bài 4 Một học sinh nêu đề bài .
- Lớp quan sát và tự làm bài.
- 1 số HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
 (Đồng hồ B là đúng)
- HS xung phong lên khoanh vào đáp án đúng.
THỦ CƠNG
Gấp, cắt, dán bơng hoa (tiết 2)
 I.Mục tiêu:
- Biết gấp, cắt, dán bơng hoa 
- Gấp, cắt, dán được bơng hoa. Các cánh của bơng hoa tương đối đều nhau.
( Với học sinh khéo tay: gấp, cắt, dán được bơng hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh của mỗi bơng hoa đều nhau. ) 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu các bơng hoa 5, 8, 4 cánh gấp cắt sẵn bằng giấy màu cĩ kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được.
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán các bơng hoa.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp cắt dán bơng hoa 4, 5 , 8 cánh. 
- Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt để được bơng hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Treo tranh quy trình gấp cắt các loại bơng hoa để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước gấp cắt.
- Tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt dán bơng hoa 4, 5 , 8 cánh theo nhĩm.
- Giáo viên đến các nhĩm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh cịn lúng túng. 
- Yêu cầu các nhĩm thi đua xem bơng hoa của nhĩm nào cắt các cánh đều , đẹp hơn. 
- Chấm một số sản phẩm của học sinh .
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương học sinh . 
 3. Củng cố - dặn dị:
- Về nhà tập gáp, cắt bơng hoa cho thành tha
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- 3 học sinh nhắc lại các thao tác về gấp cắt bơng hoa 4 , 8 và 5 cánh 
- Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các bơng hoa 4 , 5 , 8 cánh để áp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành những bơng hoa hồn chỉnh .
- Lớp chia thành các nhĩm tiến hành gấp cắt dán các bơng hoa 4 , 5 và 8 cánh.
- Đại diện các nhĩm lên trưng bày sản phẩm để chọn ra những bơng hoa cân đối và đẹp nhất. 
- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất.
 - HS làm VS lớp học.
 Tập làm văn:
Kể về người hàng xĩm
I/ Mục tiêu: 
 -Biết kể về một người hàng xĩm theo gợi ý ( BT 1 ).
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoản 5 câu )( BT 2 ).
GDMT:Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
 II/Chuẩn bị:
 - GV: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về người hàng xĩm. 
 - HS: GSK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân
 III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:(3-5’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện Khơng nỡ nhìn và nĩi về tính khơi hài của câu chuyện. 
2.Bài mới:
Hoạt động1:Giới thiệu bài.(3’)
Hoạt động2: HD làm bài tập: (22-25’)
*Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập va câu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS kể.
- Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. 
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm .
- Mời 3 học sinh thi kể.
Bài tập 2 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập
 ( nêu yêu cầu về nội dung bài )
- Nhắc học sinh cĩ thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn cĩ thể là 5 – 7 câu. 
- Yêu cầu cả lớp viết bài.
- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét . 
3,Củng cố - Dặn dị:(3’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. 
- HS lắng nghe
- *Bài 1 : 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý.Cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và suy nghĩ về người thân
- Một em khá kể mẫu.
- 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
-Bài tập 2 Một học sinh đọc đề bài .
- Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập. 
- Học sinh thực hiện viết bài. 
- 5 em đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết 
Tự nhiên – Xã hội
 VỆ SINH THẦN KINH (tt)
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được vai trị của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
II.GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình cĩ liên quan đến hệ thần kinh.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích , so sánh, phán đốn một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm cĩ lợi hoặc cĩ hại với cơ quan thần kinh.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
III CHUẨN BỊ :
 Tranh vẽ trong SGK, Bảng mẫu một thời gian biểu và phĩng to, 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định, tổ chức lớp
2.Bài cũ : 4’
Những việc làm ntn thì cĩ lợi cho cơ quan thần kinh? Trạng thái sức khỏe nào cĩ lợi cho cơ quan thần kinh? -Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
 - Giới thiệu bài, ghi tựa.1’
a/.Hoạt động 1 : Thảo luận 17’
Giáo viên chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm thảo luận trả lời câu hỏi :
+Hàng ngày các bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ ?
+Theo nhĩm em, một ngày mỗi người nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ?
+Giấc ngủ ngon, cĩ tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh ?
+Để ngủ ngon, em thường làm gì ?
Yêu cầu các nhĩm trình bày
® GV kết luận
b/.Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu hàng ngày 12’
Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp: thời gian biểu là một bảng trong đĩ cĩ các mục :
+Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi.
+Cơng việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình,  
Yêu cầu HS trình bày về thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh.
GV yêu cầu các nhĩm thảo luận theo các câu hỏi sau :
+Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ?
+Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm gì ?
+Hãy đưa ra một thời gian biểu mà nhĩm em cho là hợp lý.
-GV yêu cầu đại diện 1 nhĩm trình bày câu hỏi thảo luận, điền vào bảng thời gian biểu phĩng to trên bảng.
-Tổng kết các ý kiến của các nhĩm, bổ sung.
® Kết luận 
4.Nhận xét – Dặn dị: 1’
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Ơn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe. 
Vệ sinh thần kinh: 
- Học sinh trả lời
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
* GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
-HS tiến hành thảo luận nhĩm và ghi lại kết quả ra giấy dưới sự điều khiển của nhĩm trưởng.
Hàng ngày các bạn trong nhĩm em thường thức dậy lúc 6g30 sáng và đi ngủ lúc 10g tối.
-Một ngày mỗi người nên ngủ 7-8 tiếng, từ 9-10 giờ tối đến 6 giờ sáng (hoặc 5giờ 30 sáng ).
-Giấc ngủ sẽ giúp cơ thể và cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh.
Để ngủ ngon, em thường ngủ ở nơi thống mát, khơng nằm ở nơi cĩ ánh nắng chiếu trực tiếp 
Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.
* GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức, Kĩ năng làm chủ bản thân.
+HS tiến hành trao đổi thơng tin lẫn nhau theo hình thức thảo luận theo cặp.
- Đại diện 3 – 4 HS trình bày thời gian biểu của bản thân 
HS tiến hành thảo luận nhĩm.
+Chúng ta lập thời gian biểu để làm mọi cơng việc một cách khoa học.
+Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ CQTK
+HS giới thiệu thời gian biểu hợp lý.
Sau bài học, HSHG cĩ khả năng: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,  hợp lý.
-Học sinh trình bày
-HS lắng nghe.
-HS tiếp thu.
-Lắng nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 123.doc