Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Giáo viên: Trương Thị Hồng Đào

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Giáo viên: Trương Thị Hồng Đào

CẬU BÉ THÔNG MINH

I /Mục tiêu:

TĐ:-Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé.

KC:- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II /Đồ dùng- dạy học:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện

-Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

III/ Các hoạt động:

 

doc 51 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 936Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Giáo viên: Trương Thị Hồng Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 1 : Từ ngày 16/08/2010 đến ngày 20/08/2010
Lớp: 3A - Giáo viên: Trương Thị Hồng Đào
Thứ
Tiết dạy
Môn
Tên bài dạy
HAI
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc-
Kể chuyện
Toán
HĐTT
Cậu bé thông minh
Đọc ,viết so sánh các số có ba chữ số 
BA
1
2
3
4
5
Thể dục
Toán
Chính tả
TNXH
Giới thiệu chương trình – TC :Nhanh lên bạn ơi !
Cộng ,trừ các số có ba chữ số ( không nhớ)
 (TC) Cậu bé thônh minh
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
TƯ
1
2
3
4
5
Toán
Tập đọc
Tập viết
Đạo đức
Mĩ thuật
Luyện tập
Hai bàn tay em
Ôn chữ hoa A
Kính yêu Bác Hồ (T1)
Thường thức mĩ thuật . Xem tranh thiếu nhi ( Đề tài Môi trường)
NĂM
1
2
3
4
5
Thể dục
Toán
LT&Câu
TNXH
Thủ công
Ôân một số kĩ năng đội hình đội ngũ- TC: “Nhóm ba nhóm bảy”
Cộng các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần)
Ôn về từ chỉ sự vật .So sánh
Nên thở như thế nào?
Gấp tàu thuỷ hai ống khói
SÁU
1
2
3
4
Toán
Chính tả
TLV
Âm nhạc
HĐTT
Luyện tập
(N-V) Chơi chuyền
Nói về Đội TNTP . Điền vào giấy tờ in sẵn
Học hát : Bài Quốc ca Việt Nam
Thø hai ngµy 16 th¸ng 8 n¨m 2010
TËp ®äc – KĨ chuyƯn : CẬU BÉ THÔNG MINH
I /Mục tiêu:
TĐ:-Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . 
-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé.
KC:- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II /Đồ dùng- dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện 
-Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động:
1/ Kiểm tra bài cũ:
KT dụng cụ học tập của HS 
2/ Bài mới
*Giới thiệu bài :
 Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới thiệu Cậu bé thông minh.
*Hoạt động 1 : Luyện đọc 
a) Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt. 
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó 
- Chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm.
* Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3.
*Hoạt động 2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? 
- Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận được lệnh của nhà vua ?
- Vì sao họ lại lo sợ ?
- Cậu bé làm thế nào để gặp được nhà vua ?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì.
- Có thể rèn được một con dao từ một chiếc kim không ?
- Vì sao cậu bé lại tâu Đức Vua làm một việc không thể làm được ?
- Sau hai lần thử tài, Đức Vua quyết định như thế nào ?
- Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục.
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
- Tổ chức cho một số nhóm HS thi đọc trước lớp.
KỂ CHUYỆN:
-Lắng nghe
- HS theo dõi GV đọc bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm của mình, sau mỗi bạn đọc, các HS trong nhóm nghe và chỉnh 
-HS cả lớp đọc đồng thanh.
- Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống.
- Dân chúng trong vùng đều lo sợ khi nhận được lệnh của nhà vua.
- Vì gà trống không thể đẻ được trứng mà nhà vua lại bắt nộp một con gà trống biết đẻ trứng. 
- Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm. 
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé), từ đó làm cho vua phải thừa nhận :lệnh của ngài cũng vô lí.
- Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
 - Không thể rèn được.
- Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà Vua là làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ.
 - Đức Vua để thành tài.
- Lắng nghe và trả lời
- 3 đến 4 nhóm thi đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét. 
*Hoạt động 4 : Kể chuyện:
a) GV nêu nhiệm vụ 
- GV treo tranh minh hoạ của từng đoạn truyện như trong sách TV3/1 lên bảng.
b)Hướng dẫn kể
+Quân lính dang làm gì ?
+Lệnh của Đức Vua là gì ?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
3/Củng cố , dặn dò: 
- Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học.
- Dặn dò chuẩn bị bài hôm sau.
-Nhận xét tiết học.
- HS lần lượt quan sát các tranh được giới thiệu trên bảng lớp (hoặc tranh trong SGK).
+ Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua.
+ Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi để nhận xét 
- Đức Vua trong câu chuyện là một ông Vua tốt.
To¸n : ®äc, VIÕT, SO S¸NH C¸C sè BA CH÷ sè
I /Mục tiêu:
Biết cách đọc, viết ,so sánh các số có ba chữ số
II /Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ 
III/ Các hoạt động:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
HTĐB
1/.Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập .
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*.Hoạt động1 :Bài 1 
+ 1học sinh nêu yêu cầu 
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
*Hoạt động 2:Bài 2: 
+ 1 học sinh nêu yêu cầu 
+ Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ và tự làm bài.
* Hoạt động 3:Bài 3: 
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
* Hoạt động 3:Bài 4:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó đọc dãy số của bài
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3/ Củng cố,ø dặn dò:
+ Gọi học sinh nhắc lại những nội dung chính của bài.
+ Về nhà làm bài tập.
+ Nhận xét, tiết học.
- Nghe giới thiệu.
- Viết (theo mẫu)
- HS làm bài vào vở
- Viết số thích hợp vào ô trống
- HS lên bảng và làm vào vở.
-Điền ,=
- Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
- HS đọc đề bàivà dãy số
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
375 ,421 ,573 ,241 ,735, 425
- HS kiểm tra vở
- HS nhắc lại
Thø ba ngµy 17 th¸ng 8 n¨m 2010
Thể dục: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH . 
 Trß ch¬i: “Nhanh lªn b¹n ¬i”
-----------------------------------------------------
To¸n : Céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè ( kh«ng nhí )
I./ Mơc tiªu
- BiÕt c¸ch tÝnh céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè(kh«ng nhí) vµ gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n vỊ nhiỊu h¬n, Ýt h¬n.
II./ §å dïng dạy học:
- B¶ng phơ viÕt bµi 1
- Vë
III/ C¸c ho¹t ®éng :
1/. KiĨm tra bµi cị
- Gọi HS lên làm bài 3
2/ Bµi míi
* Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1 :Bµi 1 :
- HS ®äc yªu cÇu BT
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
* Hoạt động 2 :Bµi 2: 
- §äc yªu cÇu BT
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
* Hoạt động 3: Bµi 3 
- GV ®äc bµi to¸n
- Bµi to¸n cho biÕt g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
- Gäi HS tãm t¾t bµi to¸n
- HS tù gi¶i bµi to¸n vµo vë
- GV theo dâi, nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
*Hoạt động 4: Bµi 4 :
- GV ®äc bµi to¸n
- GV gäi HS tãm t¾t bµi to¸n
- Yªu cÇu HS gi¶i bµi to¸n vµo vë
- GV thu 5, 7 vë chÊm
3/ Củng cố, dặn dò:
- Tiết học vừa rồi các em đã học bài gì?
-Nhận xét tiết học.
- 1 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo nh¸p
+ TÝnh nhÈm
- HS tÝnh nhÈm, ghi kÕt qu¶ vµo chç chÊm ( lµm vµo vë )
- NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
+ §Ỉt tÝnh råi tÝnh
- HS ®ỉi chÐo vë kiĨm tra bµi lµm cđa nhau
- Tù ch÷a bµi nÕu sai 
+ 1 HS ®äc l¹i, c¶ líp theo dâi SGK
- Bµi to¸n cho biÕt khèi líp 1 cã 245 HS, khèi líp hai Ýt h¬n khèi líp mét 32 HS
- Khèi líp hai cã bao nhiªu HS
 Tãm t¾t
 Khèi mét : 245 HS
 Khèi hai Ýt h¬n khèi mét : 32 HS
 Khèi líp hai cã ....... HS ? 
- Lắng nghe
 - HS tóm tắt bài toán
- HS giải bài toán 
- Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ)
------------------------------------------------
ChÝnh t¶: (TËp chÐp ) cËu bÐ th«ng minh
I/Mục tiêu:
-Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT; Không mắc quá 5 lỗi trong bài..
-Làm đúng các bài tập (2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng( BT3).
II/Đồ dùng dạy- học:
-Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả .
III/ Các hoạt động 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1/ Kiểm tra bài cũ:
- KT vở chính tả
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc mẫu đoạn chép 
-Y/C 1 HS đọc lại.
-Đoạn văn cho chúng ta biết chuyện gì ?
-Cậu bé nói như thế nào ?
-Cuối cùng nhà vua xử lí ra sao ?
-Đoạn văn có mấy câu ?
GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con .
-GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS chép bài HS nhìn bảng chép bài .
-GV thu 7-10 bài chấm và nhận xét
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
*Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài Y/C 3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
*Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài Y/C 3 HS lên bảng làm bài HS
3/Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài :Chơi chuyền
-Nhận xét tiết học
- Theo dõi SGK
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi bài trên bảng.
-Đoạn văn cho biết nhà vua thử tài cậu bé bằng cách làm ba mâm cỗ vàø một con chim sẻ nhỏ.
-HS trả lời.
-Vua trọng thưởng và gửi cậu bé vào trường để luyện thành tài.
-Đoạn văn có 3 câu.
-Viết từ khó
- HS nhìn bảng chép bài.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi theo lời đọc của GV.
-Điền vào chỗ trống: an hay ang
3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT: đàng hoàng. đàn ông, sáng loáng
-Viết chữ và tên chữ còn thiếu.
-3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
1HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
------------------------------------------------------
Tù nhiªn - x· héi ... ọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ đề trẻ em, ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, con gì) – là gì?
- Nhận xét tiết ø học.
- Nhắc lại đề bài.
+ Đội 1: tìm các từ chỉ trẻ em: thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, em bé, trẻ con, cậu bé, cô bé,
+ Đội 2: tìm các từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, thơ ngây, trong sáng, thật thà, trung thực, hiền lành, lễ phép, chăm chỉ,
+ Đội 3: Tìm các từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ,
- 1 HS đọc 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Lời giải đúng: 
- Theo dõi bài chữa của GV và kiểm tra bài của bạn.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
b) Ai là những chủ nhân tương lai của tổ quốc?
c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì?
_______________________________________________
Tù nhiªn vµ x· héi: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU 
 - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Biết cách giữ ấm cơ thể , giữ vệ sinh mũi, miệng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các hình SGK trang 6, 7.
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS làm bài tập VBT
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HTĐB
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong lỗ mũi của mình. Nếu không có gương có thể quan sát lỗ mũi của bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi : Các em nhìn thấy gì trong mũi ?
- HS lấy gương ra soi vàå quan sát 
- Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : 
- HS trả lời.
+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ?
+ Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?
- GV giảng :
- HS nghe giảng.
Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và thảo luận theo gợi ý sau :
- Từng cặp hai HS quan sát và thảo luận câu hỏi.
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?
+ Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV chỉ định 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước cả lớp.
- HS lên trình bày.
- GV yêu HS cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
+ Thở không khí trong lành có lợi gì ?
+ Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ?
Kết luận : Không khí trong lành là không khí có nhiều khí ô - xi, ít khí các - bô - níc và khói, bụi,. Khí ô - xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các - bô - níc, khói, bụi,là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------
Thđ c«ng: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHĨI (Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
 Biết gấp tàu thủy hai ống khĩi.
Gấp được tàu thủy hai ống khĩi. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng, Tàu thủy tương đối cân đối.
II Giáo viên chuẩn bị:
Tranh quy trình gấp tàu thuỷ.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
 Hoạt động: Yªu cÇu học sinh thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khĩi. Học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp. Gấp xong học sinh dán vào vở, trang trí.
 Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
 Giáo viên và học sinh nhận xét các sản phẩm
 Cũng cố, dăn dị:
 Giáo viên nhận xét. Dặn dị học sinh mang theo dụng cụ đủ để học bài “ Gấp con ếch”
Học sinh thao tác gấp theo các bước đã hướng dẫn
_______________________________________
 Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
 TOÁN: LuyƯn tËp
A. MỤC TIÊU.
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có một phép nhân).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hình vẽ trong bài tập 2.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
HTĐB
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/11
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
* Bài 1:
+ Yêu cầu học sinh nhận xét về 2 cách tính giá trị của biểu thức trên
Cách 1: 4 x 2 + 7 = 8 + 7 = 15 
Cách 2: 4 x 2 + 7 = 4 x 9 = 36
+ Trong 2 cách tính trên cách nào đúng, cách nào sai.
+ Học sinh làm bài.
+ Gọi 1 học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức .
* Bài 2:
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và hỏi: Hình nào đã khoanh vào 1 phần 4 số con vịt ? vì sao?
+ Hình b đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt? Vì sao?
* Bài 3:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Yêu cầu học sinh làm bài
+ Chữa bài học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Gọi 1 học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức 
+ Về nhà làm bài 1,2,5/12
+ Nhận xét tiết học
+ 3 học sinh.
+ Cách 1 đúng, cách 2 sai
+ 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
+ Hình a đã khoanh vào 1 phần tư số con vịt. Vì có tất cả 12 con vịt, chia thành 4 phần bằng nhau thì mối phần có 3 con vịt, hình a đã khoanh vào 3 con vịt
+ Hình b đã khoanh vào 1 phần 3 số con vịt, vì có tất cả 12 con, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con vịt, hình b đã khoanh vào 4 con vịt
 + Đọc đề bài.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
 Giải:
 Bốn bàn có số học sinh là:
 2 x 4 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh.
----------------------------------------------------------------
 Chính tả ( nghe viết): C« gi¸o tÝ hon
I/Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT2b .
II/Đồ dùng dạy- học:
-8 tờ giấy khổ to,bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết . nghuệch ngoạc – khuỷu tay, vắng mặt – nói vắn tắt ,cố gắng –gắn bó .
GV chữa bài và cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
GV ghi đề bài:
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
-GV đọc mẫu đoạn văn : Cô giáo tí hon
- Tìm những hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô giáo ?
-Đoạn văn có mấy câu ?
+ HD HS viết từ khó 
- HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết .
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 
 Bài 2b
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Phát giấy cho 8 nhóm 
-Các nhóm dán bài của mình lên bảng ,kiểm tra từ ngữ của từng nhóm .
Y/C HS làm vào vở .
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Chiếc áo len
-2 HS đọc đề bài.
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi 
- Bé bẻ một nhánh ø đánh vần theo
-Đoạn văn có 5 câu 
Tỉnh khô,nhánh trâm bầu,đánh vần .
3 HS lên bảng viết
- HS viết lại đoạn văn .
HS đoiå vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
1HS đọc.
Các nhóm lên dán bài của nhóm mình
HS làm vào vở.
________________________________________________
 TËp lµm v¨n: ViÕt ®¬n
I. Mơc tiªu
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào đội.
II. §å dïng d¹y - häc
Giấy trắng kẻ ô li từng tờ rời để HS viết đơn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Hoạt động học
HTĐB
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí minh.
- Kiểm tra vở của 3 đến 4 HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn viết đơn
a) Nêu lại những nội dung chính của đơn
- GV: Chúng ta đã được học về Đơn xin vào Đội trong giờ tập đọc tuần trước. Hãy nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào Đội. GV nghe HS trả lời, viết lại lên bảng.
b) Tập nói theo nội dung đơn 
- Gọi 1 số HS tập nói trước lớp về lá đơn của mình theo các nội dung cụ thể đã ghi trên bảng. 
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
c) Thực hành viết đơn
- Yêu cầu HS viết đơn vào vở bài tập.
- Gọi 1 số HS đọc đơn trước lớp, khi HS đọc chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Chấm điểm 1 số bài, thu các bài còn lại để chấm sau.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Hỏi: Đơn dùng để làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng nói theo yêu cầu. HS cả lớp theo dõi.
- HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần nêu 1 nội dung của đơn:
+ Mở đầu viết tên Đội.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn: Đơn xin vào Đội.
+ Nơi nhận đơn.
+ Người viết đơn tự giới thiệu: tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp, trường.
+ Trình bày lí do, nguyện vọng của người viết đơn.
+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
+ Chữ kí, họ tên người viết đơn.
- Một số HS thực hành nói trước lớp.
- Viết đơn
- Một số HS đọc đơn của mình trước lớp. 
- Đơn dùng để trình bày nguyện vọng của mình với tập thể hay cá nhân nào đó.
*****************@*******************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 TUAN 1.doc