/ Mục tiêu :
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lới người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung (ND) bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK)
II/ Chuẩn bị
-Tranh minh họa
-Viết sẵn đoạn văn cần luyện
III/ Các phương pháp dạy học
- Phương pháp luyện đọc.
- Hoạt động cá nhân, nhóm
Ngày . . . . tháng . . . năm 2009 THỨ HAI TUẦN 1 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH I/ Mục tiêu : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lới người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung (ND) bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK) II/ Chuẩn bị -Tranh minh họa -Viết sẵn đoạn văn cần luyện III/ Các phương pháp dạy học Phương pháp luyện đọc. Hoạt động cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động chính 1/ Giới thiệu : GV gt tổng quát 8 chủ điểm của sgk Tiếng Việt tập 1 Bài học đầu tiên là cậu bé thông minh 2 / Luyện đọc a/GV đọc toàn bài:đọc diễn cảm thể hiện tình cảm của từng nhân vật. b/GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giảng từ : -Đọc từng câu : HS đọc nối tiếp từng 2 câu gv chú ý cách Phát âm Đọc từng đoạn trước lớp : mỗi em đọc nối tiếp từng đoạn Đọc đoạn 1:giảng từ :kinh đô Đoạn 2 : om sòm Đoạn 3 : trọng thưởng Đọc từng đoạn trong nhóm. Nhóm đôi. Một hs đọc đoạn 1. Đoạn 2 Cả lớp đọc Đt đoạn 3. * Hướng dẫn tìm hiểu bài - Đoạn 1 : đọc thầm Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? Đoạn 2 : đọc thầm thảo luận nhóm Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngày là vô lý ? Đoạn 3 : đọc thầm Trong cuộc thử tài lần sau ,cậu bé yc điều gì? Vì sao cậu bé yc như vậy ? Học sinh đọc thầm cả bài thảo luận +Câu chuyện này nói lên điều gì ? Luyện đọc lại -GV đọc mẫu đoạn HS đọc theo vai: thi đua -Theo nhóm nhỏ Chia lớp thành 2 nhóm 3/ Kết luận Hỏi nội dung bài Về đọc lại bài. HS nhắc lại HS theo dõi HS đọc phần chú thích sgk HS trả lời Đại diện nhóm trả lời HS trả lời HS thảo luận -Ca ngợi tài trí của cậu bé. -HS nhận xét nhóm nào hay KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II/ Chuẩn bị : Tranh SGK III/ Các phương pháp dạy học Phương pháp quan sát Hoạt động cá nhân IV/ Hoạt động chính 1/ GV nêu nhiệm vụ 2/ HD kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh a/ HS quan sát 3 tranh và nhẩm kể lại b/ GV mời 3 hs kể lần lượt câu hỏi gợi ý -Tranh 1:+ Quân lính đang làm gì ? + Thái độ của dân làng ra sao? -Tranh 2: +Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? +Thái độ nhà vua thế nào? -Tranh 3 : + Cậu bé yc sứ giả điều gì + Thái độ nhà vua ra sao ? c/ Sau mỗi lần hs kể, bạn và gv nhận xét về : nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện GV cần khen ngợi hs có sự sáng tạo trong lúc kể . -Đọc lệnh vua - Lo sợ -Khóc la ầm ĩ, bố cậu -Giận , quát Tâu vua : Rèn cây kim thành -đã tìm được người tài 3/ Kết luận ø - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào, vì sao - GV nhận xét, khuyến khích hs . Toán ĐỌC,VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I/ Mục tiêu - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số II/ Chuẩn bị Bảng phụ có ghi nội dung bt1 Học sinh chuẩn bị bảng con III/ Các phương pháp dạy học Phương pháp trực quan Hoạt động cá nhân IV/Các hoạt động chính 1/ Giới thiệu bài: Ôn tập :Đọc viết so sánh các số có ba chữ số 2/Hoạt động 1: ôn tập về đọc viết số -GV đọc 456 (Bốn trăm năm mươi sáu) 227,134, 506, 609, 780, -BT1 (sgk) 2 bạn kiểm tra chéo 1 hs lên bảng phụ. Hoạt động 2: ôn tập về thứ tự số BT2: Tại sau lại điền 312 sau 311? BT3: Em đang tìm số? Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần 3/ Hoạt động 3: Oân tập về so sánh và thứ tự số BT4: Hs về tự làm bài? Vì sao? Sửa bài: 2 bạn đổi chéo BT5: Hs đọc đề Học sinh làm việc theo nhóm Sửa bài: gọi đại diện 1 nhóm sửa bài, các nhóm khác nhận xét Gv tổng kết nhóm nào làm đúng nhiều, khen ngợi 3/ Kết luận : Khi đọc và viết số có 3 chữ số, em đọc và viết như thế nào? Làm sao biết hai số có 3 chữ số Số nào lớn hơn Nhận xét tiết học HS đọc lại - 4 hs lên bảng cả lớp làm nháp - Cả lớp nhận xét sửa chữa. Số liền sau Số liền trước Số liền trước trừ 1 Số lớn nhất 735 Số bé nhất 142 Học sinh trả lời ĐẠO ĐỨC Kính yêu BÁC HỒ I/Mục tiêu Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc II/ Chuẩn bị VBT- bài hát III/ Các phương pháp dạy học Phương pháp hỏi đáp Hoạt động nhóm IV/ Các hoạt động chính 1/ khởi động : hát 2/ GT bài : Kính yêu BH HĐ 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu : HS biết được BH là vị lãnh tụ vĩ đại , có công lao lớn đối với đất nước với dân tộc Tình cảm giữa thiếu nhi đối với BH Tiến hành Chia lớp 4 nhóm. Nhóm 1 ảnh 1 nhóm qs Nhóm 2 ảnh 2 tìm hiểu nội dung Nhóm 3 ảnh 3 rồi đặt Nhóm 4 ảnh 4 tên cho ảnh đó HĐ 2: KC “ Các cháu vào đây với Bác” Mục tiêu: HS biết đươc tình cảm giữa Bác với thiếu nhi và những việc em cần làm để tỏ lòng kính yêu BH Tiến hành GV kể chuyện (SGK trang 3) Thảo luận Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa BH và các cháu thế nào ? -Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu BH? -GV kết luận HĐ 3: Tìm hiểu về 5 điều BH dạy TNNĐ Mục tiêu :HS hiểu biết và ghi nhớ nội dung 5 điều BH dạy TNNĐ. Tiến hành HS đọc từng điều BH dạy GV ghi bảng + Chia nhóm thảo luận +Thảo luận Nhóm cử đại diện trình bày + GV chốt lại HS lặp lại Đại diện nhóm bắt thăm ảnh nào thảo luận xong cử đại diện trình bày. HS theo dõi -Thiếu nhi yêu quý BH -BH yêu quí -Làm theo 5 điều BH dạy 5 nhóm . 3/ Kết luận : BH là ai? Bác đối với thiếu nhi thế nào ? (ngược lại) Để tỏ lòng kính yêu BH em cần làm gì? Em cần ghi nhớ và thực hiện 5 điều BH dạy Sưu tầm bài hát , tranh ảnh về BH. Nhận xét -------------------------------------------- Thứ ba Chính tả ( tập chép) CẬU BÉ THÔNG MINH I/Mục tiêu Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá năm lỗi trong bài. Làm đúng bài tập (số 2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT 3) II/ Chuẩn bị -Viết sẵn đoạn văn - Bài tập 3 viết ở bảng phụ III/ Các phương pháp dạy học Phương pháp rèn kĩ năng viết đúng. Hình thức cá nhân IV/ Hoạt động chính 1/ Khởi động 2/ Giới thiệu Hôm nay cô hướng dẫn em chép một đoạn văn ,làm bài tập – ôn bảng chữ * Hướng dẫn tập chép a/ HD chuẩn bị GV đọc đoạn văn 2 HS đọc lại đoạn văn HS nhận xét +Đoạn này chép từ bài nào ? +Tên bài viết ở vị trí nào? + Đoạn văn này có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì ? +Chữ đầu câu viết thế nào? Từ khó:nhỏ, bảo, cỗ, xẻ b/ HS chép vào vở c/Chấm chữa bài GV nhận xét * Làm BT BT 2 -HS đọc yêu cầu bt -HS làm vào bảng con -HS làm BT- sửa bài b/ BT 3 1 hs đọc yêu cầu BT -HS nhìn bảng đọc lại 10 chữ -Học thuôc 10 chữ bằng phương pháp bôi xóa 3/ Kết luận : GV nhận xét , khắc phục thiếu sót -HS theo dõi -Cậu bé thông minh -Giữa trang giấy -3 câu - Dấu chấm - Viết hoa -HS viết bảng con HS theo dõi HS nhận xét 1 em lên bảng sửa bạn nhận xét Toán CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I/ Mục tiêu Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. II/ Chuẩn bị Bảng con III/ Các phương pháp dạy học Phương pháp luyện tập Hình thức cá nhân nhóm. IV/ Hoạt động chính 1/ Kiểm bài cũ Kiểm sửa btvn: Nhận xét 3 hs 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu: Cộng trừ các số có ba chữ số Hoạt động 1: b/ Oân tập về phép cộng và phép trừ (không nhớ) các số có ba chữ số Bài1: GV gọi học sinh đọc yêu cầu Học sinh tự làm bài a/ 400 + 300 = b/ 500 + 40 = Sửa bài tập: đổi chéo tập Bài 2: Giáo viên gọi 1 học snh đọc yêu cầu HS làm bài Sửa bài: mỗi hs nêu cách tính, bạn nhẩn xét Hoạt động 2 Ôn giải toán nhiều hơn hay ít hơn Bài 3: 1 học sinh đọc đề Học sinh tóm tắt và giải vào vở bài tập Sửa bài Tìm phần ít em làm toán gì? Bài 4: HS đọc đề HS làm bài Sửa bài cho điểm Vậy khi gặp nhiều hơn em làm tính gì? Tính nhẩm mỗi học sinh nối tiếp nhau nhẩm. Đặt tính rồi tính 4 hs lên bảng cả lớp làm vào vở Toán trừ 1 em lên bảng cả lớp giải vào vở Toán cộng HS nhắc lại 3/ Kết luận : Hs nhắc lại cách cộng hai số có ba chữ số Bài tập về nhà số 5 trang 4 Nhận xét TNXH ------------------------------- HO HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I/ Mục tiêu : Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. II/ Chuẩn bị Hình trong SGK trang 4-5 III/ Các phương pháp dạy học Phương pháp quan sát Hoạt động nhóm. IV/ Hoạt động chính Hoạt động 1: thực hành cách thở sâu Mục tiêu: nhận biết được sự thay đổi của lòng ngực khi ta hít sâu vào và thở ra hết sức. Tiến hành: B1: Trò chơi “Bịt mũi nín thở” Sau đó hs nêu cảm giác B2: Gv gọi 1 hs lên trước lớp, hít thở sâu. So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra Nêu lợi ích của việc thở sâu? Thở gấp hơn sâu hơn Học sinh quan sát Phồng lên xẹp xuống đẩy không khí từ phổi ra. Giúp lồng ngực nở nang. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ nói được tên các bộ phận của cơ q ... ới nhau trong câu văn, câu thơ (BT 2). II/ Chuẩn bị Viết sẳn bài tập ở bảng phụ Bài tập 2 viết bảng lớp_ 1 vài tranh liên hoan III/ Các phương pháp dạy học Phương pháp so sánh Hoạt động nhóm IV/ Hoạt động chính 1/ ổn định 2/ Bài mới a/ Giới thiệu b/ Hướng dẫn HS làm BT BT1 : -HS đọc yc bài 1 HS lên bảng làm mẫu Tìm từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ BT2: -2 HS đọc yc BT 1 bạn làm mẫu bài a Cả lớp làm bài Sửa bài 3ban5 lên bảng gạch dưới những sự vật so sánh với nhau -Vì sao những sư vật đó được so sánh với nhau GV nhận xét :TG rất tài BT 3 -1 HS đọc yêu cầu -HS phát biểu Tay em -Cả lớp đọc thầm bạn theo dõi b/ Mặt biển –tấm c/ Cánh diều –dấu á d/ dấu hỏi –vành tai -1 HS vẽ dấu á - HS sửa bài -Bạn nhận xét 3/ Kết luận : GV nhận xét tiết học Về tìm 1 số hình ảnh so sánh khác Toán Thứ năm CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) I/ Mục tiêu Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Tính được độ dài đường gấp khúc. II/ Chuẩn bị Bảng con III/ Các phương pháp dạy học Phương pháp luyện tập Hoạt động cá nhân, tổ. IV/ Hoạt động chính Kiểm tra bài cũ Kiểm soát bài tập về nhà của học sinh 3 học sinh lên bảng Sửa bài tập Bài mới Cộng các số có ba chữ số Hướng dẫn: 435 + 127 = Giáo viên nêu phép tính, ghi bảng 4 3 5 - 5 cộng 7 bằng 12 viết 2 nhớ 1 +1 2 7 - 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6 viết 6 ------------ - 4 cộng bằng 5 viết 5 5 6 2 435 + 127 = 562 Giáo viên yêu cầu nêu cách tính: 256 + 162 += ? Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính: 2 5 6 - 6 cộng 2 bằng 8 viết 8 + 1 6 2 - 5 cộng 6 bằng 11 viết 1 nhớ 1 ----------------- - 2 cộng 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 viết 4 4 1 8 256 + 162 = 418 - Em hãy so sánh hai phép cộng trên có điểm gì khác? c. Luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu Học sinh thực hiện bảng con Sửa bài Bài 2 : HS đọc YC đề bài Khi đặt tính cần chú ý điều gì? -Thực hiện từ đâu sang đâu -HS làm bài Bài 4: HS đọc đề -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC -HS tự làm bài -Sửa bài bạn nhận xét 3/ Kết luận : -Nhận xét tiết học Học sinh đặt tính và thực hiện bảng con Học sinh nêu Đặt tính ? Thực hiện tính 1 bạn lên bảng cả lớp làm nháp Phép cộng ( ) có nhớ sang hàng chục Phép cộng (2) có nhớ sang hàng trăm Tính Học sinh nêu cách tính Bạn nhận xét Đặt tính Sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị ,chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm. 1 em lên bảng cả lớp làm vào vở TNXH NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I/ Mục tiêu Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe II/ Chuẩn bị: -Hình SGK trang 6,7 -Gương soi nhỏ III/ Các phương pháp dạy học Phương pháp quan sát Hoạt động nhóm IV/ Các hoạt động chính A/ KT bài cũ B/ Dạy bài mới 1/ giới thiệu : Nên thở như thế nào? 2/ HD91: Thảo luận nhóm * Mục tiêu - Tiến hành - HS soi gương qs bên trong lỗ mũi em thấy gì? -Khi sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ mũi -Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi em thấy gì? -Tại sao thở bằng mũi tốt hơn . -HĐ nhóm đôi -Lông mũi -Nước nhày -Bụi đen * Kết luận : THở bằng mũi là hợp vệ sinh có lợi cho sức khỏe .Vì vậy ta nê thở bằng mũi *HĐ 2 : Làm việc theo sgk * Mục tiêu -Tiến hành -Làm việc theo cặp -HSsq hình 3,4 5 7, -Tranh nào thể hiện không khí trong lành ?....không khí có khói bụi ? -Khi được thở không khí trong lành em thấy thế nào ? Nêu cảm giác khi em thở không khí có khói bụi ? Làm việc cả lớp 1so61 em trình bày Cả lớp cùng suy nghĩ trả lời -Thở không khí trong lành có lợi gì ? -Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì ? 3/ Kết luận : -Nhận xét chung tiết học -Về chuẩn bị bài vệ sinh hô hấp. Chính tả Thứ sáu CHƠI CHUYỀN I/ Mục tiêu Nghe, viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ. Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2). Làm đúng (BT3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng con III/ Các phương pháp dạy học Phương pháp luyện viết đúng chính tả Hoạt động cá nhân, tổ IV/ Các hoạt động A/ KT bài cũ */ Lo sợ, rèn luyện, dân làng, làn gió Đọc thuộc 1 tên chữ a, ă B/ Dạy bài mới 1/ Giới thiệu :Chơi chuyền 2/ Hướng dẫn nghe viết a/ HD HS chuẩn bị - GV đọc mẫu -1 HS đọc lại -HS nắm nội dung bài +khổ thơ 1 nói lên điều gì ? - GV Giúp HS nhận xét - Mỗi dòng thơ có mấy chữ - Chữ đ ầu mỗi dòng viết thế nào ? - Bắt đầu viết từ ô nào trang giấy ? b/ Đọc cho HS viết vào vở c/Chấm chữa bài - Hướng dẫn HS làm BT 3/ Kết luận : - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài “ai có lỗi” - HS viết bảng con HS nghe Cả lớp đọc thầm -Viết hoa và thẳng hàng với chữ đầu dòng Toán Luyện tập I/ Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). II/ Chuẩn bị SGK, bảng con, vở bài tập III/ Các phương pháp dạy học Phương pháp luyện tập Hoạt động cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới Giới thiệu: Luyện tập Hướng dẫn học snh luyện tập BT1: Học sinh đọc yêu cầu Học sinh tự làm bài Sửa bài Nhận xét BT2: Học sinh đọc yêu cầu Học sinh tự làm bài (vở) Sửa bài tập BT3: Học sinh đọc yêu cầu Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại đề bài Học sinh tự giải ở vở Sửa bài Giáo viên kết luận BT4: Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm bài 3/ Kết luận : Nhận xét chung Chuẩn bị bài: Trừ số có ba chữ số (có nhớ một lần) Tính Học sinh nêu cách tính từng bài Đặt tính rối tính 1 bạn lên bảng Bạn nhận xét 1 hs nêu 1 hs nêu 1 hs lên bảng Bạn nhận xét Tập làm văn NÓI VỀ Đ T N T P ĐIỀN GIẤY TỜ IN SẴN I/ Mục tiêu Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT 1). Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2) II/ Chuẩn bị Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách VBT III/ Các phương pháp dạy học Phương pháp viết đơn Hoạt động cá nhân IV/ Các hoạt động A/ Mở đầu : Nêu yc và cách học môn TLV B/ Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài GV nêu mục đích của tiết học 2/ Hướng dẫn làm BT BT1 –HS đọc yc đề HS trao đồi trong nhóm để trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV: Giảng thêm Đội thành lập ngày .. . Các thành viên đầu tiên . . . người BT2 – HS đoc yc đề bài 1 HS đọc lại mẫu đơn -HS nhận xét về hình thức mẫu đơn HS điền miệng vào mẫu HS làm vào vở BT Sửa bài Cả lớp đọc thầm hoạt động nhóm đôi Bạn nhân xét Cả lớp đọc thầm theo Quốc hiệu , tên đơn nội dung Kí tên Bạn nhận xét 3/ Kết luận : GV nhận xét tiết học à HS có thể học thuộc mẫu đơn. GD AT GT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/ Mục tiêu HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ , tên gọi, điều kiện, đặc điểm các loại đường bộ, tên gọi, điều kiện, đặc điểm các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn . Phân biệt các loại đường bộ và biết cách đi trên con đường đó một cách an toàn. Thực hiện đúng về giao thông đường bộ II/ Chuẩn bị Tranh sách GK phóng to III/ Hoạt động chính Hđ 1 : GT các loại đường bộ Mục tiêu : HS biết và phân biệt được các loại đường bộ Tiến hành : Chia lớp làm 4 nhóm QS tranh * Nội dung thảo luận -Nêu đặc điểm của từng loại đường -Lượng xe và người đi trên đường * GVYC nhóm bạn nhận xét * gv tổng kết ý đúng – kết luận . Đường quốc lộ: Đường tỉnh .Đường huyện : Đường làng (xã) .Đường đô thị HĐ 2 : điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ Thảo luận xong , nhóm cử đại diện trình bày -HS nhắc lại Mục tiêu :HS phân biệt các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường bộ ( người đi bộ , xe máy) -HS biết cách đi an toàn trên đường quốc lộ , tĩnh Cách tiến hành -Trên đường tỉnh huyện điều kiện thế nào là an toàn? -Tại sao quốc lộ có ĐK an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn? HS trả lời ,bạn nhận nhận xét -Ý thức người đi đường không chấp hành luật giao thông Kết luận : Những ĐK an toàn -Đ ường phẳng, rộng -Có vạch phân cách - Có cọc tiêu , có biển báo giao thông - Có đèn tín hiệu , đèn chiếu sáng HĐ 3: qui định đi trên đường quốc lộ , tỉnh lộ mục tiêu + Biết những qui định đi trên QL, tỉnh lộ , Mục tiêu Biết những qui định đi trên QL, tỉnh lộ Biết cách phòng tránh TNGT Tiến hành : GV nêu tình huống 1/ Người đi trên đường nhỏ – quốc lộ phải đi thế nào ? 2/ Đi bộ trên đường QL tỉnh , huyện phải đi thế nào Chậm QS kỹ nhường đường cho xe đi trên QL rồi mới đi tiếp Đi sát lề phải không chơi đùa ở lòng đường không qua đường nơi đường cong ,hoặc có cây che khuất 3/ Kết luận : Em nêu các loại đường bộ ? Nhắc nhở hs luôn có ý thức giữ đúng luật giao thông Thi đua GV gắn 3 (nhóm) bức tranh : QL , đường phố , đường xã . Chọn đại diện 3 nhóm lên ghi tên đường nêu đặc điểm của từng loại ( ít nhất là 3) Nhận xét tiết học SINH HOẠT TẬP THỂ
Tài liệu đính kèm: