I.MỤC TIÊU
A.TẬP ĐỌC
1. Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung bài: ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
2. Kĩ năng: rèn đọc đúng các từ : hạ lệnh, vùng nọ, bình tĩnh, mâm cỗ. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
3. Thái độ: Biết siêng năng học tập để không phụ lòng cha mẹ
B.KỂ CHUYỆN
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết tập trung theo dõi lời kể và Nhận xét được lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một.
- Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
TuÇn 1: Thứ hai ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH I.MỤC TIÊU A.TẬP ĐỌC 1. Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung bài: ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. 2. Kĩ năng: rèn đọc đúng các từ : hạ lệnh, vùng nọ, bình tĩnh, mâm cỗ. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Thái độ: Biết siêng năng học tập để không phụ lòng cha mẹ B.KỂ CHUYỆN Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết tập trung theo dõi lời kể và Nhận xét được lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một. - Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2 . Kiểm tra: - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS (Sách, vở, bút, ) - HS bày các dụng cụ học tập trên bàn cho GV kiểm tra. - GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc của Hk I Lớp 3. - GV theo dõi. - GV yêu cầu HS mở sách và đọc các chủ điểm trong SGK – HK I. - HS đọc. - GV Nhận xét . 3 .Bài mới: Tiết 1: Tập đọc 3.1 Giới thiệu : - GV treo tranh và hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh gì ? Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang nói chuyện với nhà vua, quần thần đang chứng kiến cuộc nói chuyện của hai người. + Em thấy vẻ mặt cậu bé thế nào khi nói chuyện với nhà vua ? Cậu bé có tự tin không ? Trông cậu bé rất tự tin khi nói chuyện với nhà vua. - GV : Muốn biết nhà vua và cậu bé nói với nhau điều gì, vì sao cậu bé lại tự tin được như vậy, chúng ta cùng học bài “Cậu bé thông minh”. - GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại. 3.2 Luyện đọc : a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu bài. - HS chú ý lắng nghe. - GV tóm tắt nội dung : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé. - GV gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc bài – Lớp theo dõi bài. b. HD luyện đọc Hướng dẫn đọc từng câu - GV yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - GV theo dõi và chỉnh lỗi. - HS sửa lỗi phát âm. - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết. - HS đọc. Hướng dẫn đọc từng đoạn . - HS đọc từng đoạn theo HD của GV + Đoạn 1 Ngày xưa,/ có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước.// Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trống biết đẻ trứng,/ nếu không có / thì cả làng phải chịu tội.// - 1 HS đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm. + Tìm từ trái nghĩa với từ bình tĩnh ? Từ trái nghĩa là từ bối rối, lúng túng. + Nơi nào thì được gọi là kinh đô ? nơi vua và triều đình đóng. + Đoạn 2 Cậu bé kia,/ sao dám đến đây làm ầm ĩ ?// Muôn tâu Đức Vua // Thằng bé này láo,/ dám đùa với trẫm !// - 1 HS đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm + Đến trước kinh đô cậu bé kêu khóc om sòm, vậy om sòm có nghĩa là gì ? ầm ĩ, gây náo động. + Đoạn 3 Hôm sau,/ nhà vua cho người mang đến một con chim sẻ nhỏ,/ bảo cậu bé làm ba mâm cỗ.// - 1 HS đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm + Sứ giả là người như thế nào ? là người được vua phái đi giao thiệp với người khác, nước khác + Thế nào là trọng thưởng ? Là tặng cho phần thưởng lớn. - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp nhau trước lớp. - GV Nhận xét . Hướng dẫn đọc theo nhóm - GV chia nhóm nhỏ và đọc bài từng đoạn theo nhóm. - Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm mình . - GV theo dõi và chỉnh sửa cách đọc cho từng nhóm. - Đọc đồng thanh - GV yêu cầu HS đọc đồng thanh bài. - Lớp đọc bài đồng thanh. 3.3 Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc bài. - 1 HS đọc đoạn 1. - GV hỏi : + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống đẻ . + Dân chúng trong vùng như thế khi nhận được lệnh của vua ? lo sợ khi nhận được lệnh của nhà vua. +Vì sao họ lại lo sợ ? Vì gà trống không thể đẻ được trứng - GV gọi HS đọc bài tiếp. - 1 HS đọc bài (đoạn 2) + Cậu bé làm thế nào để gặp nhà vua ? Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm. + Khi gặp được Đức Vua, cậu bé đã nói với ngài điều vô lí gì ? Cậu bé nói với Đức Vua là bố của cậu mới đẻ em bé. + Đức Vua đã nói gì khi nghe cậu bé nói điều vô lí đó ? Đức Vua quát cậu bé và nói rằng bố cậu là đàn ông thì làm sao đẻ được em bé . + Cậu bé bình tĩnh đáp lại nhà vua như thế nào ? Cậu bé lại hỏi nhà vua tại sao ngài lại ra lệnh cho dân phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - 1 HS đọc đoạn 3 – Cả lớp đọc thầm + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. + Có thể rèn được một con dao từ một chiếc kim không ? không thể rèn được. + Vì sao cậu bé lại tâu Đức Vua làm một việc không thể làm được ? Để cậu không thực hiện lệnh của nhà vua là làm 3 mâm cỗ từ một con chim sẻ. + Sau mỗi lần thử tài, Đức Vua quyết định như thế nào ? Trọng thưởng cho cậu bé và giử cậu vào trường học để thành tài. + Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục ? là người thông minh, tài trí. => Chuyển – tóm ý và tổng kết bài : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé. 3.4 Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lại đoạn 2 của bài tập đọc. - HS chú ý lắng nghe. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và yêu cầu đọc bài theo hình thức phân vai. - HS thực hành luyện đọc. - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - 3 đến 4 nhóm thi đọc – Lớp Nhận xét. - GV Nhận xét – Tuyên dương các nhóm đọc tốt. B. Tiết 2: Kể chuyện a.Giới thiệu - HS chú ý lắng nghe. - Dựa vào nội dung bài tập đọc và quan sát tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn truyện “Cậu bé thông minh” vừa được tìm hiểu. - GV treo tranh minh hoạ của từng đoạn truyện như SGK lên bảng. b. Hướng dẫn kể chuyện *. Hướng dẫn kể đoạn 1 - GV yêu cầu HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh. + Quân lính đang làm gì ? đang thông báo lệnh của Đức Vua. + Lệnh của Đức Vua là gì ? Mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng . + Dân làng có thái độ như thế nào khi nhận được lệnh của Đức Vua ? Dân làng vô cùng lo sợ. - GV yêu cầu HS kể thành đoạn 1 của câu chuyện. - 1 HS kể. *. HD kể đoạn 2 - GV yêu cầu HS quan sát tranh . - HS quan sát tranh. - GV hỏi : + Khi gặp được vua, cậu bé đã làm gì, nói gì ? Cậu bé kêu khóc om sòm và nói rằng : Bố con mới sinh em bé, bắt con đi xin sữa. Con không xin được, liền bị đuổi đi. + Thái độ của Đức Vua như thế nào khi nghe điều cậu bé nói ? Đức Vua giận dữ, quát cậu bé là láo và nói : Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được. - GV yêu cầu HS kể thành đoạn 2 của câu chuyện. - 1 HS kể. *. HD kể đoạn 3 - GV yêu cầu HS quan sát tranh . - HS quan sát tranh. + Lần thử tài thứ 2, Đức Vua yêu cầu cậu bé làm gì ? yêu cầu cậu bé làm 3 mâm cỗ từ một con chim sẻ nhỏ. + Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. + Đức Vua quyết định thế nào sau lần thử tài thứ hai ? ..Quyết định trọng thưởng cho cậu bé thông minh và giử cậu vào trường học để luyện thành tài. - GV yêu cầu HS kể thành đoạn 3 của câu chuyện. - 1 HS kể. - GV yêu cầu HS nối tiếp kể lại câu chuyện - HS kể nối tiếp nhau theo từng đoạn của câu chuyện. - GV theo dõi – Nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố : + Chúng ta vừa học bài gì ? Cậu bé thông minh. + Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học ? Đức Vua trong câu chuyện là một ông vua tốt bụng , biết trọng dụng người tài, nghĩ ra cách hay để tìm được người tài. - Giáo dục và nhận xét. 5. Dặn do:ø - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. TOÁN Tiết 1 : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số (Làm được các BT 1, 2, 3, 4) 3. Thái độ: Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định: Hát 2 . Kiểm tra: - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS (Sách, vở, bút , ) - HS bày các dụng cụ học tập trên bàn cho GV kiểm tra . - GV Nhận xét . 3 . Bài mới a.Giới thiệu :. - HS nhắc. Trong giờ học này, chúng ta sẽ được ôn tập về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. b. Nội dung *.Ôn tập về đọc viết số. - GV đọc cho HS viết các số sau : Bốn trăm năm mươi sáu ; hai trăm hai mươi bảy ; một trăm ba mươi bốn ; năm trăm linh bốn ; - 4 HS viết trên bảng – Lớp viết bảng con. - GV viết lên bảng (10 số) các số có 3 chữ số và yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau. - 10 HS nối tiếp nhau đọc các số đó. - Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK) và sau đó cho các em KT với nhau. - HS làm và KT theo yêu cầu của GV. *.Ôn tập về thứ tự số - Bài 2: ... i để mai này lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy. *. Hướng dẫn trình bày + Bài thơ có mấy dòng thơ ? Có 18 dòng thơ. + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? có 3 chữ. + Chữ đầu dòng phải viết như thế nào ? phải viết hoa. + Trong bài thơ , những câu thơ nào đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ? Vì đó là những câu nói của các bạn khi chơi trò chơi này. + Khi viết bài thơ này , để cho đẹp ta nên viết lùi vào mấy ô ? Ta nên viết lùi vào 4 ô để bài thơ ở giữ trang giấy cho đẹp. *. HD viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết : chuyền, sáng, mềm mại, dây, mỏi, - 3 HS viết bảng – Lớp viết bảng con. - GV yêu cầu HS đọc các từ khó vừa viết. - vài HS đọc. - GV theo dõi và Nhận xét . *. Viết bài - GV đọc lại bài viết. - HS chú ý lắng nghe. - GV đọc bài cho HS viết. - HS viết bài . *. Soát lỗi - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi bài của mình. - GV Nhận xét . *. Chấm bài - GV thu bài – Chấm ( 4- 6 bài ). - GV Nhận xét bài viết . 3.3. Luyện tập Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS làm bài trên bảng – Lớp làm bài vào VBT. - GV yêu cầu HS Nhận xét bài làm của bạn. - Vài HS Nhận xét . - GV Nhận xét – Ghi điểm. Bài 3 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm bảng – Lớp làm VBT. - GV Nhận xét – Ghi điểm. 4 .Củng cố- dặn dò + Chúng ta vừa viết chính tả bài gì ? Chơi chuyền. - GV Nhận xét – Tuyên dương. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------------- Th s¸u ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2010 TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) 1 cách thành thạo, chính xác. Thái độ: Ham thích học toán. II/. CHUẨN BỊ: GV: SGK HS: SGK, bảng con II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định: 2. Kiểm tra + Tiết học trước chúng ta học bài gì ? - GV gọi HS làm các bài tập đã giao về nhà - 2 HS thực hiện. - GV kiểm tra VBT (ở nhà). - GV Nhận xét – Ghi điểm. 3.Bài mới : 3.1 .Giới thiệu : - HS nhắc. Trong giờ học toán này , chúng ta cùng “Luyện tập”. 3.2. Nội dung = Bài 1 - GV yêu cầu HS làm bài - 4 HS làm bảng – Lớp làm VBT. + HS 1 : + HS 2 : .. - GV yêu cầu HS lên bảng nêu lại cách tính của mình. - Lần lượt HS nêu lại cách tính. - GV chữa bài – Ghi điểm. Bài 2 - GV hỏi : *. Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? =Đặt tính và tính. - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính , cách thực hiện tính rồi làm bài. - 4 HS làm bảng – Lớp làm VBT. - GV gọi HS Nhận xét bài làm của bạn. - Vài HS Nhận xét . - GV Nhận xét – Ghi điểm. Bài 3 - GV gọi HS đọc tóm tắt đề bài. - 1 HS đọc. - GV hỏi : + Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu ? 125 lít dầu. + Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu ? 135 lít dầu. + Bài toán hỏi gì ? Cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu. - GV yêu cầu HS giải. - 1 HS thực hiện Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là : 125 + 135 = 260 (l) Đáp số : 260 l - GV chữa bài – Ghi điểm. Bài 4 - GV cho HS xác định yêu cầu của bài và tự làm bài. - HS xác định yêu cầu và làm bài vào VBT. - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trong bài. - 9 HS thực hiện. - GV yêu cầu 2 HS cạnh nhau đổi vở KT cho nhau. - HS thực hiện KT. 4 .Củng cố, dặn dò : *. Các em vừa học toán bài gì ? Luyện tập. - Về nhà Luyện tập thêm về cộng các số có ba chữ số - Hướng dẫn luyện tập . - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I. MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1). Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2) Kĩ năng: rèn kĩ năng nói và kĩ năng viết cho HS Thái độ: giáo dục HS có ý thức phấn đấu trở thành đội viên tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn như bài tập 2. Đồ dùng phụ vụ trò chơi “Hái hoa dân chủ”. Một số câu hỏi và đáp án về Đội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu : - HS nhắc. Trong giờ học TLV hôm nay , các em sẽ cùng nhau nói những điều mình biết về Đội TNTP , sau đó chúng ta sẽ làm bài tập điền nội dung cần thiết vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 3.2. Nội dung = Bài 1 - GV tổ chức cho HS chơi “Hái hoa dân chủ”. - HS tiến hành chơi trò chơi theo sự HD của GV . + GV viết các câu hỏi và treo trên một cành cây. + GV giới thiệu cách chơi. + Tổ chức cho HS chơi trò chơi. + GV Nhận xét – Đánh giá chung. = Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc. - GV yêu cầu HS viết nội dung cần thiết vào mẫu giấy in sẵn - 1 HS suy nghĩ và viết – Lớp viết vào VBT. - GV yêu cầu HS chữa bài. - 2 đến 3 HS đọc đơn của mình. Gợi ý về cấu trúc của lá đơn + Phần đầu của đơn từ Cộng hoà đến Kính gửi gồm những nội dung gì ? + Phần thứ hai , từ Em tên là đến em xin trân trọng cảm ơn , gồm những nội dung gì ? + Phần cuối đơn gồm những nội dung gì ? - GV yêu cầu HS sửa lại nội điền sai ( nếu có). - HS sửa. 4 .Củng cố : + Tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV Nhận xét – Tổng kết chung. 5. Dặn dò - Về nhà tìm hiểu thêm về Đội thiếu niên tiền phong HCM ; nhớ và viết lại được đơn xin cấp thẻ đọc sách theo mẫu trên. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------- Thủ công: Tiết 1 GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (2 tiết) Tiết 1 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói. Kỹ năng: Gấp được tàu thủy 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối Thái độ: HS thích gấp hình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh cả lớp quan sát được. - Tranh quy trình các bước gấp tàu thủy hai ống khói. - Giấy nháp, giấy màu thủ công; - Bút màu, kéo thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức lớp:- Cho HS hát - Giới thiệu phần thực hành. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Các hoạt động: * HĐ1: Học sinh nêu cách thực hiện thao tác gấp tàu thủy theo các bước. - Giáo viên treo tranh quy trình lên bảng + Giáo viên gọi 2 học sinh nêu quy trình thao tác gấp tàu thủy . + Giáo viên nêu câu hỏi định hướng cho học sinh nhớ lại các thao tác. Bứơc 1: Gấp và cắt giấy hình vuông. - Trước khi gấp tàu thủy ta phải làm gì? Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông. - Em gấp giấy để lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp như thế nào? - Nêu các thao tác gấp thành tàu thủy? - Em nhớ lại cách gấp 2 ống khói như thế nào? Bước 3: Gấp hoàn chỉnh tàu thủy 2 ống khói. - Giáo viên yêu cầu các em gấp hoàn chỉnh tàu thủy 2 ống khói * HĐ2: học sinh thực hành các thao tác gấp tàu thủy - Các em tự nhớ lại các thao tác lần lượt gấp tàu thủy theo quy trình . - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn và giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm. * HĐ3: Cho HS trưng bày - Đánh giá sản phẩm - Em nào làm xong để lên bàn hoặc các em có thẻ dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh tàu cho đẹp. - Các em hãy tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - Giáo viên đánh giá và nhận xét: 4. Nhận xét – dặn dò: - CBBS: mang giấy màu, giấy nháp, bút màu, kéo để cùng học bài: “Gấp con Ếch” - Nhận xét tiết học - Học sinh cả lớp hát tập thể. - Học sinh để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra. + 2 học sinh nêu quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói. + Học sinh cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Gấp và cắt tờ giấy hình vuông. - Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông. - Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở trên gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào, tiếp giáp ở điểm O. - Sau đó lật mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh vào điểm O. - Lại lật ra mặt sau để gấp tương tự như trên 1 lần nữa. - Lấy 2 ngón tay trỏ lồng vào khe giữa 1 ô vuông, dùng ngón tay cái đẩy ô vuông đó lên;.. - Học sinh tự thực hành các thao tác kỹ thuật gấp tàu thủy 2 ống khói theo nhóm - Học sinh trang trí, trưng bày tàu thủy (có thể dán vào vở) - Học sinh tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình. - Học sinh đánh giá sản phẩm của bạn . Sinh ho¹t NhËn xÐt tuÇn 1 I. Mơc tiªu: Th«ng qua giê sinh ho¹t HS thÊy ®ỵc u nhỵc ®iĨm cđa tuÇn qua. BiÕt ph¸t huy nh÷ng mỈt ®· lµm ®ỵc sưa ch÷a nh÷ng tån t¹i trong tuÇn. II. Néi dung sinh ho¹t NhËn xÐt tuÇn 1 NỊ nÕp : Líp thùc hiªn tèt nỊ nÕp thi ®ua. §i häc ®ĩng giê vƯ sinh chung vµ riªng t¬ng ®èi s¹ch sÏ. Häc tËp : c¸c em cã ý thøc tù gi¸c trong häc tËp. C¸c em thêng xuyªn hoµn thµnh bµi tËp giao vỊ nhµ. Ph¬ng híng tuÇn 2. Duy tr× tèt nỊ nÕp thi ®ua. Bäc ®Çy ®đ SGK, Vbt vµ vë viÕt, ®Õn líp cã ®Çy ®đ ®å dïng häc tËp.
Tài liệu đính kèm: