1. Khởi động :
2. Bài cũ :
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3, tập 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở Mục lục SGK, gọi học sinh đọc tên chủ điểm.
- Giáo viên kết hợp giới thiệu nội dung từng chủ điểm
+ Măng non : nói về Thiếu nhi
+ Mái ấm : về gia đình
+ Tới trường : về nhà trường
+ Cộng đồng : về xã hội
+ Quê hương Bắc – Trung – Nam : về các vùng miền trên đất nước ta.
+ Anh em một nhà : về các dân tộc anh em trên đất nước ta.
+ Thành thị và nông thôn : sinh hoạt ở đô thị, nông thôn.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Măng non là chủ điểm nói về Thiếu nhi.
Hoạt động 1 : luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 23 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện gồm 3, 4 câu ( Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé liền bị đuổi đi )
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn.
· Đoạn 1:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :
+ Kinh đô nghĩa là gì ?
Thứ hai ngày 16 tháng 08 năm 2010 Mơn : Toán Tiết : 1 Bài : ĐỌC VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : -BiÕt c¸ch ®äc, viÕt, so sánh c¸c sè cã 3 ch÷ sè. -Luôn tự giác tích cực luyện tập II/ Chuẩn bị : GV : trò chơi qua các bài tập, bảng phụ HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động : Bài cũ : GV kiểm tra vở và đồ dùng học Toán của HS. Giáo viên nhận xét. Các hoạt động : Giới thiệu bài : đọc, viết so sánh các số có ba chữ số ư Hoạt động 1: ôn tập về đọc, viết số GV đưa số 160. Yêu cầu học sinh xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Giáo viên nhận xét : các em đã xác định được hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của số có ba chữ số Giáo viên gọi học sinh đọc số . GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn. GV tiến hành tương tự với số : 909. Yêu cầu học sinh xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Giáo viên gọi học sinh đọc số . GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn. Giáo viên lưu ý cách đọc 909 : chín trăm lẻ chín hay chín trăm linh chín GV tiến hành tương tự với số : 123 Bài 1 : viết ( theo mẫu ) GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự ghi chữ và viết số thích hợp vào chỗ trống Cho HS sửa bài miệng. Bài 2 : điền số GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống Cho HS sửa bài qua trò chơi “tiếp sức” : cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 4 bạn lên điền số. GV hỏi : + Vì sao điền số 422 vào sau số 421 ? GV : đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ số 420 đến số 429 được xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó cộng thêm 1. + Vì sao điền số 498 vào sau số 499 ? GV : đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ số 500 đến số 491 được. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó trừ đi 1 Bài 3 : điền dấu >, <, = GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ chấm Cho HS sửa bài qua trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” : cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 3 bạn lên điền dấu. GV hỏi : + Vì sao điền 404 < 440 ? + Vì sao 200 + 5 < 250 ? Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu bài và đọc dãy số của bài Yêu cầu HS làm bài. Cho HS sửa bài miệng. GV hỏi : + Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào ? + Vì sao số 762 là số lớn nhất ? + Số bé nhất trong dãy số trên là số nào ? + Vì sao số 762 là số bé nhất ? Bài 5 : Cho HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS làm bài. Cho HS sửa bài qua trò chơi “Gắn số” : chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy cử ra 6 bạn Dãy 1 : đính số theo thứ tự từ bé đến lớn. Dãy 2 : đính số theo thứ tự từ lớn đến bé. GV Nhận xét hát Học sinh xác định : số 0 thuộc hàng đơn vị, số 6 thuộc hàng chục, số 1 thuộc hàng trăm HS lên viết trên bảng và cả lớp viết vào bảng con Học sinh xác định : số 9 thuộc hàng đơn vị, số 0 thuộc hàng chục, số 9 thuộc hàng trăm Cá nhân HS lên viết trên bảng và cả lớp viết vào bảng con HS nối tiếp nhau đọc Bạn nhận xét HS đọc. HS làm bài 2 dãy thi đua tiếp sức Lớp nhận xét Vì số 421 là số liền sau của số 420, số 422 là số liền sau của số 421. Vì số 499 là số liền trước của số 500, số 498 là số liền trước của số 499. - HS đọc HS làm bài 2 dãy thi đua tiếp sức Lớp nhận xét Vì 2 số có cùng số trăm là 4 nhưng số 404 có 0 chục, còn 440 có 4 chục nên số 404 < 440 Vì 200 + 5 = 205, 2 số có cùng số trăm là 2 nhưng số 205 có 0 chục, còn 250 có 5 chục nên 200 + 5 < 250 HS đọc HS làm bài HS sửa bài Số lớn nhất trong dãy số trên là số 762 Vì số 762 có số trăm lớn nhất Số bé nhất trong dãy số trên là số 267 Vì số 267 có số trăm nhỏ nhất HS đọc. HS làm bài HS sửa bài Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 2 : cộng, trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ) Mơn : Tập đọc – Kể chuyện Tiết : 1 - 2 Bài : CẬU BÉ THÔNG MINH I/ Mục tiêu : A/ TËp ®äc: - §äc ®ĩng ,rành m¹ch ,biÕt nghØ h¬i hỵp lý sau c¸c dÊu chÊm, dÊu phÈy, gi÷a c¸c cơm tõ; bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chuyƯn vµ lêi c¸c nh©n vËt. -HiĨu néi dung bµi: Ca ngỵi sù th«ng minh vµ tµi trÝ cđa cËu bÐ). (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK) B/ KĨ chuyƯn: KĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn dùa theo tranh minh ho¹. II/ Chuẩn bị : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động : Bài cũ : GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3, tập 1. Giáo viên yêu cầu học sinh mở Mục lục SGK, gọi học sinh đọc tên chủ điểm. Giáo viên kết hợp giới thiệu nội dung từng chủ điểm + Măng non : nói về Thiếu nhi + Mái ấm : về gia đình + Tới trường : về nhà trường + Cộng đồng : về xã hội + Quê hương Bắc – Trung – Nam : về các vùng miền trên đất nước ta. + Anh em một nhà : về các dân tộc anh em trên đất nước ta. + Thành thị và nông thôn : sinh hoạt ở đô thị, nông thôn. Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Măng non là chủ điểm nói về Thiếu nhi. Hoạt động 1 : luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 23 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện gồm 3, 4 câu ( Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé liền bị đuổi đi ) Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn. Đoạn 1: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : + Kinh đô nghĩa là gì ? Đoạn 2: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2. Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : + Om sòm nghĩa là gì ? Đoạn 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 3. + Biết được cậu bé tài giỏi, thông minh nhà vua đã làm gì ? Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : + Trọng thưởng nghĩa là gì ? Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 Cho cả lớp đọc lại đoạn 3. Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : + Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? Gọi học sinh 3 nhóm trả lời Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm đôi và trả lời : + Câu chuyện này nói lên điều gì ? Hát 1 – 2 học sinh đọc Học sinh quan sát Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân Học sinh đọc phần chú giải Học sinh đọc theo nhóm đôi. Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời Học sinh trả lời. Hoạt động 3 : luyện đọc lại Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh đọc với giọng oai nghiêm, bực tức của nhà vua. Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua. Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy quan sát và dựa vào 3 tranh minh họa, tập kể từng đoạn của câu chuyện : “Cậu bé thông minh” một cách rõ ràng, đủ ý. Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài Giáo viên cho học sinh quan sát 3 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện. Giáo viên treo 3 tranh lên bảng, gọi 3 học sinh tiếp nối nhau, kể 3 đoạn của câu chuyện. Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu học sinh kể lung túng. Tranh 1: + Nhà vua đã nghĩ ra cách gì để thử tài dân làng ? Tranh 2: + Cậu bé nghĩ ra cách gì ? + Cậu bé đã nói những gì với Vua ? Và kết quả như thế nào ? Tranh 3: + Lần sau, Vua nghĩ ra cách gì để thử tài cậu bé? + Cậu bé làm gì để đáp ứng yêu cầu của nhà Vua ? Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : Về nội dung Về diễn đạt Về cách thể hiện Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. Hoạt động 3 :Củng cố : Giáo viên hỏi : + Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao ? Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện : “Cậu bé thông minh” cho chúng ta thấy với tài trí của mình, cậu đã giúp cho dân làng thoát tội và làm Vua thán phục. Các em phải học tập tốt, biết lắng nghe ý kiến của những người xung quanh, chịu khó tìm tòi học tập, ham đọc sách để khám phá những điều mới lạ. Tôn trọng những n ... o Bé làm em thích thú? - GV ghi từ: khoan thai. + Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trị: khúc khích. ª Củng cố - Dặn dị: -Dăn xem lại bài ở nhà -Luyện đọc thêm ở nhà -Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe thực hiện - 2, 3 HS đọc bài. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Đọc từng đoạn trong nhĩm. - Các nhĩm đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc đoạn 1 và trả lời. + Bé và 3 đứa em là Hiếu, Anh và Thanh. + Trị chơi lớp học ..... - HS đọc thầm bài ¨ trả lời câu hỏi. + Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn: kẹp lại tĩc, đi khoan thai. - HS đọc thầm đoạn văn (Đàn em ríu rít .... hết) + ........... đứng dậy, khúc khích cười. CHIỀU Thứ 5 ngày tháng 08 năm 2010 Tập viết ƠN CHỮ HOA Ă,  A/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Ă,  Tên riêng Âu Lạc và câu ứng dụng. - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L mẫu chữ viết hoa về tên riêng Âu Lạc trên dịng kẻ li C/ Hoạt động dạy -học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài viết ở nhà của HS - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hơm nay chúng ta sẽ ơn viết chữ hoa Ă,  và một số từ chỉ danh từ riêng ứng dụng cĩ chữ hoa Â, L. b)Hướng dẫn viết trên bảng con : *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa Ă,  cĩ trong tên riêng Âu Lạc? -Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ *Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Âu Lạc - Giới thiệu về Âu Lạc là tên nước ta thời cổ cĩ vua An Dương Vương đĩng đơ ở Cổ Loa (Đơng Anh Hà Nội) * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu 1 HSđọc câu ứng dụng . - Ăn quả trồng cây/Ăn khoai mình trồng. - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ - Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Yêu cầu luyện viết những tiếng cĩ chữ hoa. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu: viết chữ Ă, Â,ø L:1 dịng cỡ nhỏ. - Viết tên riêng Âu Lạc: 2 dịng cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ 2 lần. - Nhắc nhớ HSvề tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Chấm từ 5- 7 bài học sinh - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. đ/ Củng cố - Dặn dị: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới. - Hai em lên bảng, cả lớp viết bảng con: Vừ A Dính, anh em . - Học sinh nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Vài HS nhắc lại tựa bài. - Tìm ra các chữ hoa cĩ trong tên riêng Âu Lạc gồm  và L - Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào bảng con . - 1 HS đọc từ ứng dụng . - Lắng nghe để hiểu thêm về Âu Lạc - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con . - 2 HS đọc câu ứng dụng. - Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người làm ra những thứ cho mình thừa hưởng. - HS tập viết trên bảng con: Ăn khoai, Ăn quả. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên (Chữ mẫu ở vở tập viết) - Nộp vở để GV chấm điểm . - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới: “ Ơn chữ hoa B” LUYỆN TỰ NHIÊN XA HỘI: LUYỆN TỐN Thứ 6 ngày 27 tháng 08 năm 2010 Tập làm văn VIẾT ĐƠN A/ Mục tiêu : - Dựa vào mẫu đơn của bài tập đọc đơn xin vào đội, mỗi học sinh viết được một lá đơn xin vào đội TNTP HCM. B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn (Vở BT). C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở của HS về viết đơn xin thẻ đọc sách. - Gọi 2 HS lên làm bài tập 1 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Ở tiết TLV hơm nay các em sẽ tập viết một lá đơn xin vào Đội của chính mình. 3) Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1 : - Gọi 2 HSđọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài . - Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng cĩ những nội dung khơng thể viết hồn tồn như mẫu. - Phần nào trong đơn phải viết như mẫu và phần nào khơng theo mẫu? Vì sao? - Giáo viên chốt lại: Lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đấu phải viết tên Đội. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn,. + Tên của đơn, tên người hoặc tổ chức nhận đơn, + Họ tên ngày, tháng, năm sinh của người viết,... trình bày lí do, lời hứa , chữ kí. - Yêu cầu học sinh làm vào vở hoặc vào giấy rời đã chuẩn bị trước. - Gọi 2 học sinh nhắc lại cách viết. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét, đánh giá. c) Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc HSvề cách trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn khi muốn tham gia vào một đồn thể nào đĩ.. - Học sinh nộp vở. - Hai em lên bảng làm bài tập 1 - Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. - Hai em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe giáo viên để tìm hiểu thêm về cách viết đơn xin vào Đội. - Trao đổi trong nhĩm để trả lời câu hỏi. - Sau đĩ đại diện nhĩm nĩi về nội dung lá đơn. - Phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung khơng cần viết theo khuơn mẫu. Vì mỗi người cĩ một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng. - Thực hành viết đơn vào vở hoặc vào tờ giấy rời . - 3-5 HS đọc lại đơn của mình. - Lớp theo nhận xét bài bạn, bổ sung. - 2 em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về TLV viết đơn . - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau: “Kể về gia đình, điền vào tờ giấy in sẵn“ LUYỆN TIẾNG VIỆT ƠN TẬP TỐN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Biết tính giá trị của biểu thức cĩ phép nhân, phép chia.Vận dụng được vào giải tốn cĩ lời văn B/ Đồ dùng dạy học: - Hình tam giác, mỗi em bốn hình C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Bài cũ : - Gọi HSlên bảng làm bài tập số 1 cột 3 và 4 và bài tập số 2. - Chấm vở 1 số em. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng - Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu BT. Yêu cầu hs nhắc lại quy tắt tính giá trị biểu thức - Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con GV theo dõi giúp đỡ. - Gọi 3 HS lên bảng tính mỗi em một biểu thức, lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh rồi trả lời miệng câu hỏi: + Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình nào? + Đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt ở hình B? - Học sinh khác nhận xét. + Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 -Gọi HSđọc bài tốn trong SGK. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài. Bài 4 :- Gọi học sinh đọc đề Yêu cầu quan sát và tìm cách ghép hình. - Cho học sinh vể nhà làm d) Củng cố - Dặn dị: * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập. - 3 học sinh lên bảng làm bài. - HS1: làm bài tập 2 - HS 2 và 3: Làm bài 1 cột 3 và 4 tính. * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - 3 em lên bảng thực hiện. - Cả lớp nhận xét bài bạn -. 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 - 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 108 - 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 - Một em nêu yêu cầu bài - Lớp quan sát tranh vẽ và trả lời theo yêu cầu BT. - Đã khoanh vào ¼ số con vịt ở hình A - Hình B cĩ 3 hàng đã khoanh vào một hàng vậy đã khoanh vào số con vịt. - Học sinh nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vào vở bài tập. - Một học sinh lên bảng giải bài: * Giải : - Số học sinh ở 4 bàn là: 2 x 4 = 8 (học sinh) Đ/S: 8 học sinh - Xếp 4 hình tam giác thành hình cái mũ - Vể nhà làm - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu:- Thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa. - Đề ra phương hướng tuần tới. II/ Chuẩn bị: - HS: Theo dõi tuần qua; GV : Kế hoạch tuần tới. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1/ 29/ 1/ Ổn định: 2/ Sinh hoạt: a) Nêu ND sinh hoạt. - Nêu ưu, khuyết điểm tuần qua, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa. b)Đề ra phương hướng tuần tới. - Về nhà học bài, làm bài đầy đủ, kiểm tra sách vở trước khi đến lớp, giữ gìn nề nếp lớp học, vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. c) Sinh hoạt văn nghệ. - Hát - Các tổ báo cáo. - Nghe, ý kiến, bổ sung. -Hát tự do. CHIỀU LUYỆN TỐN ƠN TẬP LUYỆN TIẾNG VIỆT ƠN TẬP THỂ DỤC : ƠN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRỊ CHƠI: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY A/ Mục tiêu : Bước đầu biết cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp, biết dĩng hàng cho thẳng trong khi đi -Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Biết cách chơi và tham gia các trị chơi. B/ Địa điểm phương tiện :- Sân bãi chọn nơi thống mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an tồn luyện tập. Chuẩn bị cịi, kẻ sân cho trị chơi C/ Hoạt động dạy -học : Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1.Bài mới: a/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Dưới sự điều khiển và hướng dẫn của lớp trưởng lớp tập hợp theo giáo viên yêu cầu. - HS đứng tại chỗ, vỗ tay, hát - HS giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng 1 vịng quanh sân - Trở về chơi trị chơi “Cĩ chúng em “ b/Phần cơ bản : * Giáo viên yêu cầu lớp tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc - GV hơ cho cả lớp tập luyện. - Sau đĩ lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập luyện, GV theo dõi uốn nắn. * Ơn động tác đi kiểng gĩt hai tay chống hơng, dang ngang. - GV làm mẫu vài lần sau đĩ hơ để HS thực hiện . - Yêu cầu lớp đi từ 8 – 10 mét thì hơ thội ! * Ơn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, từ đi nhanh chuyển sang chạy * Chơi trị chơi : “ Tìm người chỉ huy” - GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi sau đĩ cho học sinh chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính thức. * GV chia HS ra thành hai đội, hướng dẫn cách chơi trị chơi “ Chạy tiếp sức” (đã học ở lớp 2). c/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vịng trịn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV
Tài liệu đính kèm: