Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường TH Quảng Minh B

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường TH Quảng Minh B

TIẾT 1-2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: CẬU BÉ THÔNG MINH

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Tập đọc:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh địa phương H địa phương dễ kẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Hạ lệnh, làng, vùng nọ Ngắt hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời người kểvà lời các nhân vật( cậubé, nhà vua.). Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bai

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé)

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường TH Quảng Minh B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2011
TIếT 1-2: TậP ĐọC - Kể CHUYệN: CậU Bé THÔNG MINH
I. Mục đích, yêu cầu: 
1. Tập đọc:
 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh địa phương H địa phương dễ kẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Hạ lệnh, làng, vùng nọNgắt hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
 - Biết đọc phân biệt lời người kểvà lời các nhân vật( cậubé, nhà vua...). Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bai
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé)
 2. Kể chuyện:
 - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện 
 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
 - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuỵên. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn
II. Đồ đùng dạy - học:
 - GV: Tranh minh hoạ trong sgk. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) Mở đầu (5 phút )
 - Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK-T1
B) Bài mới
 1) Giới thiệu bài( 1 phút )
 2) Luyện đọc( 17phút )
 a. Đọc mẫu
 b.Luỵên đọc+ Giải nghĩa các từ 
 * Đọc câu
 - Từ khó: Hạ lệnh, làng, vùng nọ.....
 * Đọc đoạn
" Ngày xưa/....thì cả làng phải chịu tội"
" Thằng bé này láo/..... sao được
 - Từ mới: Kinh đô, om sòm, thông minh....
* Đọc cả bài
3) Tìm hiểu bài( 9 phút)
 - Lệnh cho cả làng.....biết đẻ trứng
 Vì gà trống không đẻ trứng được
" Cậu nói một chuyện ...... ngài là vô lí"
 " Cậu yêu cầu .....rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim 
 - Yêu cầu một việc......thừa lệnh vua
 * Ca ngợi tài trí của cậu bé
4) Luỵên đọc lại (9Phút )
5) Kể chuyện ( 26 Phút)
 a) Giới thiệu câu chuyện:
 b) HD kể chuyện
6) Củng cố- Dặn dò ( 3Phút)
H: Mở mục lục SGK
G: Giải thích từng nội dung chủ điểm
G: Giới thiệu trực tiếp 
G: Đọc mẫu toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu theo đoạn, bài, 
G: Theo dõi, hướng dẫn H đọc đúng các từ khó phát âm
H: Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài
G: Hướng dẫn H nghỉ hơi đúng lúc và đọc đoạn văn với giọng thích hợp
G: Kết hợp giúp H giải nghĩa từ mới 
H: Đọc từng cặp 
G: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
H: 1HS đọc cả bài 
H: Đọc thầm từng đoạn và TLCH(SGK)
G: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
G: Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua?
G: Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của mình la vô lí?( 2 em)
G: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?( 2 em)
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
+ Câu chuyện này nói lên điều gì?(2 
 + Nhìn tranh kể nối tiếp 3 đoạn của chuyện( 3 em)
G: Nêu câu hỏi gợi mở sgk nếu H lúng túng
G+H: Nhận xét sau mỗi lần kể
G: Nhận xét trong câu chuỵên em thích ai? Vì sao?( 4 em)
H: Phát biểu( Vài em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
G: Nhận xét chung giờ học.
 + Dặn H về kể câu chuyện cho người thân nghe.
 + Chuẩn bị bài sau
Tiết 1:	 Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu
	- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
	- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số
II. Đồ dùng
 GV : Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1 
	HS : vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thấy
A. ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số)
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới 
1. HĐ1 : Đọc, viết các số có ba chữ số
* Bài 1 trang 3
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- GV phát phiếu BT
* Bài 2 trang 3
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Phần a các số được viết theo thứ tự nào ?
- Phần b các số được viết theo thứ tự nào ?
2. HĐ2 : So sánh các số có ba chữ số
* Bài 3 trang 3
- Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT
- GV HD HS với trường hợp 30 + 100 .. 131 Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày
- GV quan sát nhận xét bài làm của HS
* Bài 4 trang 3
- Đọc yêu cầu BT
- Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ?
- Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ?
* Bài 5 trang 3
- Đọc yêu cầu bài tập
Hoạt động của trò
- HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Viết (theo mẫu)
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
- 1 vài HS đọc kết quả (cả lớp theo dõi tự chữa bài)
+ Viết số thích hợp vào ô trống
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài làm của bạn
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
- Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319.
- Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391.
+ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS tự làm bài vào vở
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
+ Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số
- HS tự làm bài vào vở
- Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất
- Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất
+ HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
 162, 241, 425, 519, 537, 830.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
 830, 537, 519, 425, 241, 162.
- HS đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những em có ý thức học, làm bài tốt
tự nhiên và xã hội
con người và sức khoẻ
tiết 1:
hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I/ Mục tiêu:
	- Sau bài học: 
+ HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào, thở ra
+ Chỉ và nói được tên các bọ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
+ Chỉ trên sơ đồ và nới được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra
+ Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người
II/ Đồ dùng dạy học:
	+ Các bức tranh in trong 	SGK được phóng to
III/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:( Khởi động)
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài
- Ghi bài lên bảng
b) Nội dung:
* Thực hành thở sâu:
- GV hướng dẫn HS cách thở sâu: “ Bịt mũi nín thở”
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: 
+ Yêu cầu cả lớp thực hành và TLCH: Các em có cảm giác như thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng thở sâu
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít thở?
- So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kết luận đúng 
* Quan sát tranh SGK
- Bước 1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, 1 HS hỏi, 1 HS trả lời qua hình vẽ
- GV treo tranh đã phóng to lên bảng
- Gọi 3 cặp HS lên hỏi và trả lời
+ Cơ quan hô hấp là gì? Chức năng của từng bộ phận?
+ Nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận chung
4. Củng cố, dặn dò:
- Điều gì xảy ra khi có vật làm tắc đường thở?
- Yêu cầu HS liên hệ
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “ Nên thở như thế nào?”
- HS theo dõi, nhắc lại đề bài
- HS thực hành thở sâu và nhận biết sự thay đổi lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức
- HS thực hiên động tác “bịt mũi nín thở”. Nhận xét:
 Thở gấp hơn và sâu hơn bình thường
- 3 HS lên bảng thở sâu như hình 1 trang 4 để cả lớp quan sát
- Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức
- Lồng ngực phồng lên, nẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp: hít, thở
- Khi hít vào lồng ngực phồng lên vì phổi nhận nhiều không khí nên phổi căng lên... Khi thở ra hế sức lông ngực xẹp xuống vì đã đưa hết không khí ra ngoài
- HS nhận xét, bổ sung
- HS quan sát tranh và trả lời nhóm 2
+ HS 1: Bạn hãy chỉ vào các hình vẽ nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
+ HS 2: Chỉ vào hình vẽ đồng thời nói tên các bộ phận?
+ HS 1: Bạn hãy chỉ đường đi của không khí?
+ HS 2: Chỉ vào hình vẽ và trả lời
+ HS 1: Đố bạn mũi dùng để làm gì?
+ HS 2: Mũi dùng để thở....
+ HS 1: Phế quản, khí quản có chức năng gì?
+ HS 2: Dẫn khí
- Một số cặp quan sát hình và hỏi đáp trước lớp về những vấn đề vừa thảo luận ở trên nhưng câu hỏi có thể sáng tạo hơn
-> Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài
-> Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, phế quản, khí quản và hai lá phổi. Mũi, phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
- HS nhận xét, bổ sung
- Làm cho con người không hô hấp và dẫn đến tử vong
- Giữ gìn cơ quan hô hấp, vệ sinh hàng ngày, không cho những vật có thể gây tắc đường thở
TH- TV CẬU Bẫ THễNG MINH
I. Mục đớch, yờu cầu: 
1. Tập đọc:
 - Đọc trụi chảy toàn bài, đọc đỳng cỏc từ cú õm vần, thanh địa phương H địa phương dễ kẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Hạ lệnh, làng, vựng nọNgắt hơi đỳng sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy, giữa cỏc cụm từ
 - Biết đọc phõn biệt lời người kểvà lời cỏc nhõn vật( cậubộ, nhà vua...). Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa cỏc từ khú được chỳ giải cuối bai
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của cõu chuyện ( ca ngợi sự thụng minh tài trớ của cậu bộ)
 * Đọc cõu
 - Từ khú: Hạ lệnh, làng, vựng nọ.....
 * Đọc đoạn
" Ngày xưa/....thỡ cả làng phải chịu tội"
" Thằng bộ này lỏo/..... sao được
 - Từ mới: Kinh đụ, om sũm, thụng minh....
* Đọc cả bài
3) Tỡm hiểu bài
 - Lệnh cho cả làng.....biết đẻ trứng
 Vỡ gà trống khụng đẻ trứng được
" Cậu núi một chuyện ...... ngài là vụ lớ"
 " Cậu yờu cầu .....rốn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim 
 - Yờu cầu một việc......thừa lệnh vua
* Ca ngợi tài trớ của cậu bộ
4) Luỵờn đọc lại 
TH- Toán;	 Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu
	- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
	- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thấ
- Phần a các số được viết theo thứ tự nào ?
- Phần b các số được viết theo thứ tự nào ?
2. HĐ2 : So sánh các số có ba chữ số
* Bài 3 trang 3
- Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT
- GV HD HS với trường hợp 30 + 100 .. 131 Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày
- GV quan sát nhận xét bài làm của HS
* Bài 4 trang 3
- Đọc yêu cầu BT
- Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ?
- Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ?
* Bài 5 trang 3
- Đọc yêu cầu bài tập
Hoạt động của trò
+ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS tự làm bài vào vở
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
+ Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số
- HS tự làm bài vào vở
- Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất
- Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất
+ HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
  ... hỏi, yêu cầu HS trả lời
+ Các em nhìn thấy gì trong mũi?
+ Khi bị sổ mũi em thấy có gì trong mũi chảy ra?
+ Hằng ngày dùng khăn lau mũi em quan sát trên khăn có gì không?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
- Vậy thở như thế nào là tốt nhất?
* Quan sát SGK:
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và nêu được: ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và TLCH GV đưa ra:
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành và bức tranh nào thể hiện không khí nhiều khói bụi?
+ Khi được thở không khí trong lành bạn cảm thấy như thế nào?
+ Nêu cảm giác khi phải thỏ không khí nhiều khói bụi?
- GV yêu cầu HS đại dịên nhóm trình bày kết quả
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
- GVchốt ý kiến đúng
- GV yêu cầu HS TLCH:
+Thở không khí trong lành có ích lợi gì?
+ Thở không khí có nhiều khói bụi có hại như thế nào?
- Gv nêu kết luận: SGK
- Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
- 2 HS trả lời: Khi hít vào thì phổi phồng lên nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài
-> Vì ta hít được không khí trong lành
- HS theo dõi
- Lớp làm việc cá nhân 
- HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong mũi của mình và TLCH:
-> Trong lỗ mũi có nhiều lông
-> Nước mũi, nóng
-> Trên khăn đen và có nhiều bụi bẩn
-> Thở bằng mũi tốt hơn vì trong mũi có nhiều lông, lớp lông đó cản được bớt bụi, làm không khí vào phổi sạch hơn. ở mũi có các mạch máu nhỏ li ti làm ấm không khí khi vào phổi. Có nhiều tuyến nhầy giúp cản bụi diệt vi khuẩn, tạo độ ẩm cho không khí vào phổi
-> Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi
- HS quan sát hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và trả lời:
-> Bức tranh 3 vẽ không khí trong lành, tranh 4, 5 vẽ không khí nhiều khói bụi
-> Thấy khoan khoái, khoẻ manh, dễ chịu
-> Ngột ngạt, khó thở, khó chịu,...
- HS cử đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS trả lời câu hỏi:
-> Giúp chúng ta khỏe mạnh
-> Có hại cho sức khoẻ, mệt mỏi, bệnh tật,...
- HS nhắc lại
4. Củng cố, dặn dò:
	- Về nhà thực hành hít thở không khí trong lành
	- Chuẩn bị bài sau: “ Vệ sinh hô hấp”.
 Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2011
Tập viết
Tiết 1: ễN CHỮ HOA A
I.Mục đớch, yờu cầu:
 - Củng cố cỏch viết chữ hoa A( viết đỳng mẫu, đều nột, và nối chữ đỳng quy định) thụng qua bt ứng dụng
 - Viết tờn riờng( Vừ A Dớnh) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết cõu ưng dụng ( Anh em như thẻ chõn tay/ Rỏch ....đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ
 - Giỏo dục HS tớnh cản thận, thẩm mĩ,..
II.Đồ dựng dạy – học:
 - GV: Mẫu chữ viờt hoa A. Tờn riờng Vừ A Dớnh và cõu tục ngữ trờn bảng kẻ ụ li
 - HS: Vở tập viết 3- T1, bảng con
III.Cỏc hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A. Mở đầu ( 2' )
B.Bài mới 
 1. Giới thiệu bài ( 1')
 2. Hướng dẫn viết bảng con( 11’ )
 a.Luyện viết chữ hoa A,V,D
b.Viết từ ứng dụng
Vừ A Dớnh
 c.Cõu ứng dụng
 Anh em như thể tay chõn
 Rỏch lành đựm bọc, dở hay đỡ đần.
3.Viết vào vở ( 14’ )
 4.Chấm, chữa bài ( 4' )
5.Củng cố- Dặn dũ ( 3' )
G: Nờu yờu cầu của tiết TV lớp 3
 + KT sự chuẩn bị của H
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Tỡm cỏc chữ hoa cú trong tờn riờng
G: Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cỏch viết
H: Tập viết trờn bảng con
G: Nhận xột , uốn sửa 
H: Đọc từ ứng dụng
G: Giới thiệu từ ứng dụng
H: Viết bảng con
G: Nhận xột, đỏnh giỏ
H: Đọc cõu ứng dụng
G: Giỳp H hiểu nội dung cõu tục ngữ
H: Viết bảng con ( Anh , Rỏch...)
G: Nờu yờu cầu 
H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dũng)
G: Theo dừi giỳp đỡ HS
G: Chấm bài, nhận xột lỗi trước lớp
H: Nhắc lại cỏch viết 
G: Nhận xột chung giờ học.
 + Dặn H về hoàn thiện bài ở nhà.
 + Đọc trước bài TĐ"Đơn xin.....Đội"
Tập làm văn: 
NểI VỀ ĐỘI TNTP - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục đớch, yờu cầu:
 - Trỡnh bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTPHCM
 - Biết điền đỳng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sỏch
 - Giỳp HS cú thờm kiến thức để phục vụ học tập và sinh hoạt hàng ngày.
II.Đồ dựng dạy – học:
 - T: Mẫu đơn chộp sẵn trờn bảng phụ
 - H: VBT
III.Cỏc hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A. Mở đầu ( 5' )
B. Bài mới
 1.Giới thiệu bài ( 1' )
 2.Hướng dẫn làm bài tập ( 27' )
* Bài1:
 a.Đội được thành lập ngày15/5/1941. 
Tại Pỏc Bú- Cao Bằng. Tờn gọi đầu là Đội Nhi Đồng Cứu Quốc.
*Bài 2: Điền cỏc nội dung vào mẫu đơn in sẵn( VBT)
 3.Củng cố - Dặn dũ ( 2' )
G: Nờu yờu cầu và cỏch học tiờt TLV 
H: Giới thiệu trực tiếp 
H: Đọc yờu cầu bài tập( Đọc thầm)
- Trao đổi nhúm ( đụi) để trả lời CH
- Đại diện nhúm thi núi về tổ chức đội.
H+G: Nhận xột, bổ sung. 
G: Giỳp H nờu hỡnh thức của mẫu đơn
H: Làm lại bài vào vở, 3 HS đọc bài viết
G: Nờu nhận xột tiết học
 + Ta cú thể trỡnh bày nguyện vọng của mỡnh bằng đơn
 + Yờu cầu H nhớ lại mẫu đơn, thực hành điền chớnh xỏc vào mẫu đơn in sẵn.
 Luyện tập 
I Mục tiêu
	- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
	- Rèn kĩ năng tính toán cho HS
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết tóm tắt BT3
	HS : vở
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính
 256 + 70 333 + 47
C. Bài mới
* Bài 1 trang 6
- Đọc yêu cầu BT
- GV lưu ý HS phép tính 85 + 72 ( tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số )
* Bài 2 trang 6
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài 3 trang 6
- GV treo bảng phụ viết tóm tắt bài toán 
- Muốn tìm cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu làm phép tính gì ?
* Bài 4 trang 6
- Đọc yêu cầu bài tập 
- GV theo dõi nhận xét
Hoạt động của trò
- HS hát
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Tính
- HS tự tính kết quả mỗi phép tính
 367 487 85 108
+ + + +
 120 302 72 75
 487 789 157 183 
Đổi chéo vở để chữa từng bài 
+ Đặt tính rồi tính
- HS tự làm như bài 1
+ HS đọc tóm tắt bài toán
- HS nêu thành bài toán
- Tính cộng
- HS tự giải bài toán vào vở 
 Bài giải
 Cả hai thùng có số lít dầu là :
 125 + 135 = 260 (l dầu)
 Đáp số : 260 l dầu
+ Tính nhẩm
- HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào mỗi phép tính
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
- Khen những em có ý thức học tốt
Chớnh tả(nghe -viết)
Chơi chuyền. Phõn biệt: ao-oao
I.Mục đớch , yờu cầu
 Rốn kĩ năng viết chớnh tả:
-Nghe, viết chớnh xỏc bài thơ chơi chuyền (56 tiếng)
-Từ đoạn viết củng cố cỏch trỡnh bày một đoạn thơ
-Điền đỳng vào chỗ trống cỏc vần: ao/oao
II.Đồ dựng dạy- học
_Bảng phụ viết nội dung bài 1
III. Cỏc hoạt động dạy học
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Tỡm 3 tiếng cú phụ õm đầu l/n 
- Đọc học thuộc lũng 10 tờn chữ đó học
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (21’)
a,HD HS chuẩn bị
Chuyền, dẻo dai 
b,Đọc cho HS viết
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả 
Bài 1:Điền vần ao/oao vào chỗ trống
-Ngọt ngào, mốo kờu ngoao ngoao, ngao ngỏn
4.Củng cố - dặn dũ: (2’)
H: 2HS viết
H: 3HS đọc HTL
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc bài thơ 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tỡm hiểu ND chớnh của khổ thơ
H: 3HS nờu cỏch trỡnh bày cỏc khổ thơ
G : Giỳp HS nhận xột, HD cỏch viết
H: Viết nhỏp,1 HS lờn bảng viết từ khú
G: Đọc cỏc khổ thơ 2 lần, đọc chậm từng dũng thơ
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dừi uốn nắn
G:Đọc,HS soỏt lỗi chữa ra lề bằng bỳt chỡ
G: Chấm 4-5 bài,nhận xột về nội dung, chữ viết cỏch trỡnh bày
H: 1HS nờu yờu cầu bài tập
G: Treo bảng phụ, hướng dẫn cỏch làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền vần.
H+G: NX, chốt lại kết quả đỳng
G: NX chung tiết học
H: Về nhà luyện viết đỳng chớnh tả,rốn chữ giữ vở sạch đẹp.
Tiết 1 : Gấp tàu thủy hai ống khói (Tiết 1).
1. Yêu cầu:
 Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
 Gấp được tàu thủy hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
 Yêu thích gấp hình.
2. Đồ dùng dạy học:
Mẫu tàu thủy hai ống khói bằng giấy có kích thước lớn.
Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
Giấy thủ công, giấy nháp, kéo.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. ổn định tổ chức:
Kiểm tra đồ dùng, nguyên liệu cho tiết học.
II. Hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
+ Nêu cấu tạo của tàu thủy giấy?
+ Hai ống khói như thế nào?
- Giải thích: Trong thực tế tàu thủy làm bằng sắt.
+ Tàu thủy dùng để làm gì?
- Mở tàu thủy lần lượt từng nếp gấp thành tờ giấy hình vuông.
* Hoạt động 2: 
Giáo viên hướng dẫn mẫu
 Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Sử dụng tranh quy trình.
- Định hướng cho học sinh nhớ lại cách gấp cắt hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
- Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O. Mở tờ giấy ra (Hình 2).
Bước 3: TH gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp 4 đỉnh hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau (H3).
- Lật Hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp như trước được Hình 4.
- Lật Hình 4 ra sau tiếp tục gấp như trước được Hình 5.
- Lật Hình 5 ra mặt sau được Hình 6.
- Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của ô vuông và đẩy ô vuông đó lên (Hình 7).
- Lồng 2 ngón trỏ vào phía dưới 2 ô vuông còn lại kéo sang 2 phía. Đồng thời dùng ngón cái và ngón giữa ép vào thành tàu thủy 2 ống khói.
* Chú ý: 
Trong bước 1, cần gấp và cắt sao cho 4 cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp cần miết kĩ các đường gấp cho phẳng.
Bước 4: Học sinh tập thực hành ra nháp.
- Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn.
* Thực hiện lại thao tác gấp cuối cùng (kéo các hình vuông nhỏ để tạo ống khói, thân và mũi tàu) để học sinh quan sát kĩ hơn.
- Nhận xét một số sản phẩm đã hoàn thành.
- Tiết sau mang đồ dùng như tiết 1 để thực hành.
III. Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét tiết học
-Trình bày đồ dùng, nguyên liệu trên bàn.
Học sinh quan sát.
+ Có 2 ống khói.
+ Thành tàu có 2 hình tam giác.
+ Mũi tàu thẳng đứng
+ Chở khách, vận chuyển hàng hoá.
- Học sinh quan sát để suy nghĩ tìm ra cách gấp.
- 1 học sinh lên bảng cắt hình vuông.
- Học sinh quan sát.
- 1 - 2 học sinh thao tác lại các bước gấp.
- Học sinh cả lớp quan sát.
- Học sinh quan sát lại thao tác cuối.
- Tập gấp.
- Treo sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 1.doc