Giáo án Lớp 3 Tuần 10 đến 18

Giáo án Lớp 3 Tuần 10 đến 18

Tập đọc - kể chuyện :

Giọng quê hương

 I / Mục tiêu:

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của tứng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê huêong thân quen ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ).

-Rèn đọc đúng các từ : ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt .

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.Đối với HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.

II/ Chuẩn bị :

-Tranh minh họa truyện trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy - học:

 

doc 206 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 10 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày tháng năm 20
Tập đọc - kể chuyện :
Giọng quê hương
 I / Mục tiêu: 
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của tứng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê huêong thân quen ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ).
-Rèn đọc đúng các từ : ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt ...
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.Đối với HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.
II/ Chuẩn bị :
-Tranh minh họa truyện trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
A.TẬP ĐỌC:
 a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. 
- GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK (đôn hậu , thành thực , bùi ngùi ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm, GV theo dõi nhắc nhở. 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 . 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 và trả lời nội dung bài 
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 của bài .
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng ?
- Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong bài. Hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc phân vai đoạn 2 và 3. 
- Mời 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất.
B.KỂ CHUYỆN:
1. GV nêu nhiệmvụ:
-Dựa vào 3 tranh minh họa ứng với 3 đoạn của câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh.
- Gv yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
-Gọi HS khá, giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh ứng với từng đoạn.
- Tổ chức cho HS kể.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS	
-2 HS
-Lắng nghe
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, giải nghĩa các từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi (SGK).
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3.
- 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời:
-Cùng ăn với ba người thanh niên.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2: 
-HS trả lời
 - Lớp đọc thầm đoạn 3 của bài:
+ Trao đổi trong nhóm để trả lời.
HS trả lời.
-HS trả lời
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên).
- 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai.
-HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu nội dung từng tranh:
- HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể theo nhóm đôi.
- HS kể trước lớp.
- Lớp lắng nghe nhận xét.
-Chú ý
Toán :
Thực hành đo độ dài
I/ Mục tiêu: 
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có dộ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gủi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( Tương đối chính xác).
- HS làm được các bài tập 1, 2, 3( a, b).
II/ Chuẩn bị : 
- Thước thẳng học sinh và thước mét.
III/ Lên lớp :	
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng làm BT
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài tập 2. 
- Hướng dẫn cách đo.
- Yêu cầu cả lớp thực hành đo và đọc kết quả rồi ghi vào vở. 
- KT nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: (a,b)
- Cho cả lớp thực hành theo nhóm đo và ghi số đo vào vở.
- Mời 1 số nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, thước mét cho giờ sau.
- 2HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp vẽ các đoạn thẳng vào vở.
- Từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau. 
- Một em nêu bài tập 2.
- Lớp lắng nghe GV hướng dẫn.
- Cả lớp thực hành đo và đọc to kết quả đo được rồi ghi vào vở.
- Theo dõi GV hướng dẫn cách đo.
- Các nhóm thực hành đo, ghi kết quả vào vở
- 3 nhóm đọc kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
Tập viết :
Ôn chữ hoa G (tiếp theo)
I/ Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa G, Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng: Ông Gióng(1 dòng)và câu ứng dụng: Gió đưa.....Thọ Xương ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn chữ viết cho HS.
II, Chuẩn bị :
- Mẫu chữ viết hoa G , Ô, T. 
- Mẫu chữ viết hoa về tên riêng Ông Gióng và câu cadao trên dòng kẻ ô li.
IIIC/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của HS
- Giáo viên nhận xét đánh giá
2.Bài mới
 a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
 * Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
-Y/cầu HS tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* Học sinh viết từ ứng dụng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu về Ông Gióng cho HS nắm.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
 * Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
 - Em hiểu câu ca dao nói gì? 
-Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có chữ hoa .
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết. 
-Yêu cầu HS viết vào vở
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá 
-Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- ... G, Ô, T, V, X.
- Lớp theo dõi. 
- Thực hiện viết vào bảng con .
-Một HS đọc từ ứng dụng:Ông Gióng
- Học sinh lắng nghe .
- Cả lớp tập viết trên bảng con.
- Một em đọc câu ứng dụng 
-HS trả lời
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con .
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nộp vở lên giáo viên từ 5- 7 em để chấm điểm.
- Lắng nghe. 
Thứ 3 ngày tháng năm 20
Đạo đức :
Chia sẻ buồn vui cùng bạn (tiết 2)
 A / Mục tiêu: 
1. - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
- ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
2. Hs biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
3. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè .
* Kỹ năng sống:
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn 
 B/Chuẩn bị : Các câu chuyện, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ KT bài cũ: KT 2 em
2.Dạy bài mới: 
ª Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 5 - VBT rồi làm bài: điền Đ hay S vào ô trống trước những ý ghi sẵn.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.
- GV kết luận: SGV.
ªHoạt động 2 Liên hệ và tự liên hệ 
- Cho HS thảo luận cả lớp với ND sau:
+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào?
- GV kết luận.
ªHoạt động 3: Trò chơi phóng viên (củng cố bài) 
- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em có câu hỏi hay và những câu trả lời đúng.
GV Kết luận chung:
-Nhận xét giờ học,dặn dò
- 2HS lên bảng THCH.
- Đọc thầm yêu cầu BT và tự điền theo ý của mình vào các ô trống mà mình cho là phù hợp.
- 3-5 HS nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung. 
- HS tự liên hệ với bản thân, kể trước lớp
- Cả lớp nhận xét tuyên dương những bạn đã biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè.
-HS nhắc lại
- Lớp tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng HS thay nhau đóng vai phóng viên nhà báo đến phỏng vấn bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề bài học .
-Chú ý
Chính tả:
Quê hương ruột thịt
 I/ Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được tiếng có oai, oay ( Bt 2).
- Làm được bài tập 3b
- HS viết đúng: Chị Sứ, khóc, ngày xưa, da dẻ
II/ Chuẩn bị : 
- Một tờ giấy khổ lớn để học sinh thi tìm từ có vần oai / oay . Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài tập 3b. 
III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 học sinh lên bảng làm BT
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn HS viết chính tả :
- Giáo viên đọc bài một lượt. 
- Gọi 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. 
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả và luyện viết các tiếng khó trên bảng con. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Đọc chính tả cho HS viết vào vở.
-Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2 : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Tổ chức cho HS làm theo nhóm: từng nhóm thi tìm đúng, nhanh các từ rồi ghi vào giấy.
- Mời đại diện các nhóm đọc to kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b.
-Yêu cầu HS làm vào VBT
3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò HS
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- 2HSđọc lại bài, cả lớp đọc thầm. 
-HS trả lời
-HS trả lời.
- Lớp tập viết trên bảng con các từ khó:da dẻ , quả ngọ , ruột thịt ... 
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- 1HS đọc yêu cầu BT, cả l ... / Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS ôn tập: 
* Hoạt động 1 : Trò chơi ai nhanh ai đúng?
 Bước 1 - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu quan sát tranh vẽ về các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan.
Bước 2 :-Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại diện lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh 
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm 
 Bước 1 : - Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý : 
+ Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp , công nghiệp ,thương mại , thông tin liên lạc có trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 sách giáo khoa ?
+ Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động mà em biết ?
Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp .
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung .
* Hoạt động3 : Vẽ sơ đồ gia đình . 
Bước 1: - Yêu cầu làm việc cá nhân : Vẽ sơ đồ của gia đình mình .
 Bước 2: Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu . 
 3/ Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. Xem trước bài mới .
- Tiến hành thực hiện chia ra từng nhóm để quan sát các bức tranh về các cơ quan đã học như : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh  thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên 
- Lần lượt đại diện các nhóm lên gắn thẻ vào bức tranh và trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất 
-Tiến hành trao đổi và nói về các hoạt động có trong các hình 1, 2, 3 ,4 trong sách giáo khoa và qua đó liên hệ với những hoạt động có ở nơi em ở. 
- Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp .
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có .
- Lớp làm việc cá nhân tưng em sẽ vẽ về sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn .
- Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp .
Thủ công :
Cắt dán chữ VUI VẺ (tiết 2)
A/ Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng và cân đối.
B/ Chuẩn bị : Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán.
- Tranh về quy trình kẻ , cắt , dán chữ VUI VẺ.
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các quy trình gấp cắt và dán chữ “VUI VẺ”
- Treo tranh quy trình gấp cắt chữ “VUI VẺ” lên bảng. 
- Nhắc lại một lần quy trình này .
+ Bước 1 : Kẻ cắt các chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
- Hướng dẫn các quy trình kẻ , cắt và dán chữ V, U, I, E như tiết trước đã học.
+ Bướ 2: Dán thành chữ VUI VẺ.
+ Sau khi hướng dẫn xong cho HS thực hành kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào vở .
* Hoạt động 4 : - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Hướng dẫn lớp nhận xét từng sản phẩm .
- Chọn ra một số sản phẩm đẹp tuyên dương HS.
c) Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- 2HS nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U , E , I .
- Lớp quan sát về quy trình gấp cắt dán chữ “VUI VẺ “ kết hợp lắng nghe để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ .
- Tiến hành kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào vở .
- Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp .
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm khác 
- Dọn vệ sinh lớp học.
Thứ năm ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu:
Ôn tập giữa kì I (tiết 6)
A/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HK I.
- Bươca đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
B / Chuẩn bị : Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra HTL : 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
-Theo dõi và ghi điểm.
- Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
3) Bài tập 2: -Yêu cầu nhìn bảng đọc bài tập. 
- Yêu cầu HS đọc thầm mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - SGK trang 11.
- Mời 1 em làm miệng, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Mời 4 HS đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc sách đã hoàn chỉnh.
- GV nhận xét chấm điểm.
4) Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài. 
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút. 
- Học sinh lên bảng đọc .
- Trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1HS đọc yêu cầu bài: Điền nội dung vào mẫu in sẵn.
- Cả lớp đọc thầm mẫu đơn trong SGK.
- Một em đứng tại chỗ nêu miệng lá đơn xin cấp thẻ đọc sách. Lớp nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 4 em đọc lại lá đơn vừa điền hoàn chỉnh .
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng .
Toán:
Luyện tập chung
A/ Mục tiêu : - Biết làm tính nhân, chia trong bảng ; nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số một chữ số.
- Củng cố cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải toán về tìm một phần mấy của một số.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 2 và 4 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tính nhẩm và ghi kết quả.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 ( cột 1, 2, 3): 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp giải vào vở .
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
 Bài 4: 
- Hướng dẫn tương tự bài 3
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS tự làm bài.
- HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi bổ sung. 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Hs phân tích bài toán. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 1HS lên bảng giải, lớp nhận xét chữa bài. 
- Hs thực hiện tương tự bài 3.
Tự nhiên xã hội:
Vệ sinh môi trường
A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
- Thực hiện đổ rác đúng nơi quy định để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.
* Kĩ năng sống:
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.
-Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
B/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ Khai thác: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
 Bước 1: - Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68, 69 và thảo luận trao theo gợi ý:
+ Hãy cho biết cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Theo bạn rác có tác hại như thế nào? 
+Bạn thường thấy những sinh vật nào sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?
Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.
- KL: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rửa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, ... thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian gây bệnh cho người.
- Cho HS nhắc lại KL.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. 
 Bước 1: - Yêu cầu từng cặp quan sát các hình trang 69 SGK cùng các tranh ảnh sưu tầm được và TLCH theo gợi ý :
+ Hãy chỉ và nói việc làm đúng, việc làm nào sai ? Vì sao?
Bước 2: - Mời một số cặp lên chỉ vào các hình trong sách giáo khoa và tranh sưu tầm được để trình bày trước lớp.
- Liên hệ:
+ Cần phải làm gì để giữ VS nơi công cộng?
+ Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em?
+ Em có nhận xét gì về môi trương nơi em đang sống?
- Giới thiệu những cách xử rác hợp VS: chôn, đốt, tái chế, ủ phân ...
* Hoạt động3 : tập sáng tác bài hát hoặc đóng hoạt cảnh sắm vai . 
Bước 1: - Yêu cầu làm việc theo nhóm . Các nhóm đóng vai nói về chủ đề bài học.
Bước 2: - Yêu cầu lần lượt một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
3) Củng cố - Dặn dò:
- Cần thực hiện tốt những điều đã được
học.
- Lắng nghe.
- HS ngồi theo nhóm.
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp về sự ô nhiễm cũng như tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người .
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất 
- Học sinh tiến hành thảo luận theo cặp trao đổi và nói về các hoạt động có ở các hình trong SGK và qua đó liên hệ với những hoạt động thu gom rác thải có ở địa phương.
- Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp. 
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có.
- HS tự liên hệ.
+ Không vứt rác, khạc nhổ, không phóng uế bừa bãi ...
- Lớp làm việc theo nhóm đóng vai nói về chủ đề giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước lớp .
- Lớp nhận xét bình chọn bạn nhóm thắng cuộc. 
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Tập làm văn:
Kiểm tra định kì
(Chính tả – tập làm văn)
Đề của Phòng GD
 ---------------------------------
Toán:
Kiểm tra định kì
(Đề của Phòng GD)
--------------------------------------------
Chính tả:
Kiểm tra định kì
(Đọc hiểu – LTVC)
Đề của Phòng GD

Tài liệu đính kèm:

  • docT1018CKTKNS.doc