Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2007-2008

I - Mục tiêu:

 A- Tập đọc:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó.

 - Biết đọc phân biệt giọng nhân vật, toàn bài đọc với giọng bộc lộ được thái độ,

 tình cảm của từng nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài.

 - Nắm nội dung: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện

 với quê hương, với người thân qua giọng nói của quê hương thân quen.

 B- Kể chuyện:

 1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào các bức tranh và trí nhớ để kể lại từng đoạn của câu chuyện.

 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp.

 2. Rèn kĩ năng nghe:

 - Tập trung, theo dõi bạn kể.

 - Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể.

 II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc 18 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Ngày soạn:3/11/2007
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2007.	
	 	Tập đọc - Kể chuyện: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
	I - Mục tiêu:
 	A- Tập đọc: 
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó.
	- Biết đọc phân biệt giọng nhân vật, toàn bài đọc với giọng bộc lộ được thái độ, 
 tình cảm của từng nhân vật.
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
	- Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài. 
	- Nắm nội dung: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện 
 với quê hương, với người thân qua giọng nói của quê hương thân quen.
	B- Kể chuyện: 
	1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào các bức tranh và trí nhớ để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
	- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp. 
	2. Rèn kĩ năng nghe:
	- Tập trung, theo dõi bạn kể.
	- Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể.
	II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
19 phút
15 phút
15 phút
3 phút
17 phút
5 phút
Tập đọc:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc 
 đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai ?
- Chuyện gì xảy ra làm thuyên và 
đồng ngạc nhiên ?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn 
Thuyên và Đồng ?
- Những chi tiết nào nói lên tình ...nhân vật đối với quê hương ?
- Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương ?
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn 2 và 3 rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
Kể chuyện:
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cùng ăn với ba người thanh niên.
- Lúc Thuyên đang lúng túng vì 
... trả giúp tiền ăn.
- Có giọng nói gợi cho anh thanh... 
miền Trung.
- Người trẻ tuổi: lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương
- Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi.
- Nêu nội dung.	
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai.
- Thi đọc phân vai. 
- Nhìn sách đọc lại.
- Nói nội dung chính từng tranh.
- Nhìn tranh và kể theo nhóm hai.
- Ba em kể nối tiếp 3 đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
 	Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
	I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Đo độ dài rồi đọc kết quả. 
- Ước lượng độ dài một cách chính xác.
- Giải bài toán có liên quan.
II - Đồ dùng dạy học: Thước mét.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
9 phút
5 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Bài 1:
- Ghi yêu cầu, hướng dẫn cách vẽ độ dài như yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn đo và đọc kết quả.
- Nhận xét, kiểm tra. 
Bài 3: 
- Hướng dẫn dùng mắt để ước lượng.
- Phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.	
- Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Một số em lên bảng chữa bài.
- Thực hành.
- Nhận xét.
Đạo đức: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 2)
	I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cách chia sẽ vui buồn với bạn.
- Phân biệt được hành vi đúng sai với bạn bè khi gặp chuyện vui hoặc chuyện buồn.
- Biết tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
II - Chuẩn bị: 
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
10 phút
8 phút
10 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Phân biệt hành vi.
- Nêu yêu cầu.
- Kết luận.
c, Hoạt động 2: Liên hệ.
- Em đã biết chia sẽ vui buồn với bạn chưa ? Những trường hợp như thế nào ?
- Em đã bao giờ được bạn chia sẽ niềm vui, nỗi buồn chưa ? Kể một trường hợp cụ thể ?
- Khi bạn được chia sẽ em thấy như thế nào ?
- Kết luận.
d, Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên.
- Phổ biến nội dung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về vận dụng tốt trong cuộc sống và chuẩn bị cho bài học sau.
- Hai em trả bài cũ.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày.
- Liên hệ, trình bày.
- Tập làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp.
- Đọc thơ, hát về tình bạn.
- Đọc lại nội dung.
 .
 Ngày soạn:/11/2008
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Tiết1
Mĩ thuật: (GV chuyên trách đứng lớp) 
Tiết2
Chính tả (nghe - viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I Mụcđích ,yêu cầu
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài: Quê hương ruột thịt.
- Biết viết hoa tên riêng và viết đúng những từ khó.
2. Làm các bài tập chính tả.
*GDMT:HS yêu cảnh đẹp quê hương trên đất nước ta...,có ý thức BVMT
II - Chuẩn bị: 
-Viết sẵn bài tập 3a.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
 1 phút
18 phút
 5 phút
 7 phút
 5phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc bài chính tả.
- Vì sao chị em Sứ rất yêu quê hương mình ?
- Tìm những chữ khó viết ?
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc cho học sinh ghi.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
c, Làm bài tập:
Bài 2:- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 3:- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
*GDMT:-Các em có yêu cảnh đẹp quê hương mình không?-Chúng ta 
cần làm gì để quê hương luôn đẹp?
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết đúng chính tả.
- Học sinh tìm và viết ra bảng con hai từ có âm r/ d đầu
- Lắng nghe.2 em đọc lại.	
- Trả lời.
- Tìm và viết vào bảng con.
- Lắng nghe và chép bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- Nêu lại yêu cầu.
- Các nhóm thi tìm.
- Đọc sách giáo khoa.
- Thi viết trên bảng lớp.
- Chữa bài
HS thảo luận ,trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét bổ sung
Tiết3
 Tập đọc: THƯ GỬI BÀ 
I - Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiế
 - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ khó. Ngắt nghỉ cho phù hợp.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Nắm được những thông tin chính của bức thư.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến của người cháu.
II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
15 phút
10phút
8 phút
1 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Giảng từ.
- Chia đoạn.
 - Luyện từ khó.
c, Tìm hiểu bài:
- Đức viết thư cho ai ? Dòng đầu bức thư bạn ghi như thế nào ?
- Đức hỏi thăm bà điều gì ? Đức kể với bà điều gì ?
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào ? 
- Giới thiệu một lá thư và các phần của một bức thư.
d, Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn, đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài mới.
- Kể lại câu chuyện “Giọng quê hương”.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc toàn bài.
- Cho bà của Đức ở quê. Hải Phòng ... nơi và ngày gửi thư.
- Đức hỏi thăm sức khoẻ bà...
- Rất kính trọng và yêu quý bà, hứa với bà học giỏi...chúc bà... mong....
- Lắng nghe.
- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.
- Luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp)
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cách ghi kết quả đo độ dài và đo chiều dài.
- Củng cố cách so sánh các độ dài.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Thước mét, ê ke.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
15 phút
15 phút
3 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Bài 1: Đọc bảng theo mẫu.
- Kẻ bảng.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. 
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Quan sát.
- Nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.	
Làm bài 3.
- Đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Cùng chữa bài.
- Thực hành theo nhóm.
- Chữa bài đo và ghi kết quả.
Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp)
HĐNGLL: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT 
 LÀM BÁO TƯỜNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO 
 VIỆT NAM 20 - 10
.................................................................................................
 Ngày soạn: 5/11/2007
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2007.
Luyện từ và câu: SO SÁNH - DẤU CHẤM
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh tiếp tục làm quen với so sánh.
- Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.
II - Chuẩn bị: - Viết sẵn các bài tập lên bảng.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
10 phút
12 phút
10 phút
2 phút
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- Cho học sinh xem tranh về cây cọ.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Chốt lại: 
Bài 3:
- Nêu nhiệm vụ, phân tích, hướng 
dẫn cách ngắt câu.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học. 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn, chuẩn bị bài mới.
- Đọc bài tập 3.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- Trình bày.
- Quan sát.
- Đọc lại yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Ba em lên bảng chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- Tập ngắt nghỉ.
- Chữa bài.
- Đọc lại đoạn văn.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
- Củng cố về nhân chia trong bảng đã học.
- Quan hệ của một đơn vị đo thông dụng.
- Giải bài toán: gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của 
 một số.
II - Đồ dùng dạy học: 
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
5 phút
7 phút
10 phút
7 phút
3 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét bổ sung.
Bài 3:
- Hướng dẫn.
- Nhậ ...  bài.
- Chữa bài.
- Làm phần còn lại.
- Chữa bài.
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề.
- Làm bài.
- Một em lên bảng giải.
- Tự vẽ vào vở.
- Hai em lên bảng vẽ.
	Tập viết: ÔN CHỮ HOA G
	I - Mục tiêu:
	- Củng cố cách viết chữ G qua bài tập ứng dụng. Viết đúng mẫu, đều nét.
- Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
II - Chuẩn bị: 
Mẫu chữ. Tên riêng, câu ứng dụng. Vở tập viết 3.
III - Các hoạt động dạy học:	
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
12 phút
15 phút
7 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn viết bảng con:
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết.
- Kiểm tra, sửa chữa.
- Viết từ ứng dụng: 
- Nhận xét.
- Luyện viết câu ứng dụng:
- Giảng nghĩa, viết mẫu.
- Nhận xét.	
c, Hướng dẫn viết vào vở:
- Nêu yêu cầu số ô, số dòng chữ khoảng cách các chữ.
- Quan sát, nhắc nhở cách viết.
d, Chấm, chữa bài:
- Chấm một số vở.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết phần ở nhà.
- Học sinh viết: G, Gò Công.
- Học sinh trả lời.
- Quan sát, lắng nghe.
- Tập viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Viết bảng con.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
- Viết bài.
- Nộp vở, lắng nghe.
	Tự nhiên - xã hội: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết phân biệt gia đình hai thế hệ và gia đình ba thế hệ.
- Giới thiệu với bạn bè về các thế hệ trong gia đình của mình.
II - Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò.
5 phút
1 phút
8 phút
12 phút
10 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nhận xét bài kiểm tra.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
- HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi.
- Trong gia đình em ai là người lớn tuổi nhất ? Ai là người ít tuổi nhất ?
- Nhận xét, chốt ý.
- HĐ 2: Quan sát và nói với nhau.
- Thế hệ thứ nhất trong gia đình Minh là ai ?
- Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình ?
- Chốt lại nội dung và chỉ tranh.
- HĐ 3: Giới thiệu gia đình mình.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài mới.
- Học sinh lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm 5.
- Trình bày trước lớp.
	Thủ công: ÔN TẬP - KIỂM TRA
I - Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh qua sản phẩm.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Giấy, kéo, hồ dán.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
12 phút
15 phút
5 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra, nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
- HĐ 1: Ôn lí thuyết cắt, dán bông hoa:
- Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa ?
- Nhấn mạnh lại.
- HĐ 2: Thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn nhắc nhở cách làm để hoàn thành sản phẩm và giữ vệ sinh.
- HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh theo tiêu chuẩn sau:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau.
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa.
- Lớp thực hành.
- Những em làm xong nộp sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
...............................................................................................
 	 Ngày soạn:6/11/2007
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2007
 Thể dục: BÀI 19
I - Mục tiêu:
- Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung. Thự hiện tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
II - Địa điểm - Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
- Ôn bốn động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.
- Bổ sung sửa chữa.
- Quan sát , nhận xét.
- Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thi giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Khởi động nhẹ.
Tập làm văn: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I - Mục tiêu:
- Dựa vào bài Thư gửi bà và gợi ý về hình thức, nội dung thư học sinh viết một bức thư ngắn 8 - 10 dòng để báo tin hoặc thăm hỏi người thân.
- Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn câu hỏi gợi ý bài tập 1.
- Phong bì thư.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
15 phút
15 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Em viết thư cho ai ?
- Đầu tiên em viết như thế nào ?
- Nội dung viết những gì ?
- Phần cuối và kết thúc em viết như thế nào ?
+ Hướng dẫn, làm mẫu.
+ Nhận xét, bổ sung thêm.
Bài 2:
- Cho học sinh xem phong bì thư.
- Góc tái, phải ghi những gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn chỉnh bài viết cho thật hay và chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh nêu lại trình tự viết một bức thư.
- Lắng nghe.
Đọc yêu cầu, hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào giấy.
- Đọc bài viết của mình.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát.
- Tên, địa chỉ người gửi, người nhận.
- Thực hành ghi trên phong bì.
- Đọc nội dung mình đã viết.
Toán: KIỂM TRA
(Đề do chuyên môn ra)
Tự nhiên xã hội: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI
I - Mục tiêu:
- Học sinh giải thích được như thế nào là họ nội, họ ngoại.
- Xưng hô đúng với anh chị em của bố mẹ.
- Giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình.
- Biết cách ứng xử đúng với những người họ hàng của mình.
II - Đồ dùng dạy học: - Hình SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
1 phút
10 phút
8 phút
15 phút
3 phút
1. Khởi động:
- Bắt nhịp bài hát.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
- HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời.
- Những người trong họ nội gồm có những ai ?
- Những người trong họ ngoại gồm có những ai ?
- Bổ sung.
-HĐ 2: Kể về họ nội, họ ngoại của em.
- Kết luận: Mỗi chúng ta, ngoài bố mẹ, anh, chị, em ruột ra còn có người họ hàng thân thích đó là những người trong họ nội, họ ngoại.
- HĐ 3: Đóng vai.
- Đưa tình huống.
- Hướng dẫn cho học sinh nhận xét cách ứng xử trong hai tình huống trên.
- Tại sao chúng ta phải yêu quý những người trong họ nội, họ 
ngoại ?
- Kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Lớp hát cả nhà thương nhau.
- Quan sát, trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Phân nhóm, thảo luận và đóng vai.
- Nhận xét.
- Trả lời.
 Ngày soạn:7/11/2007
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2007.
 Thể dục: BÀI 20
I - Mục tiêu:
- Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
II - Chuẩn bị: 
Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn bốn động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.
- Quan sát, sửa sai.
- Quan sát , nhận xét.
- Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thi giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Chạy chậm theo vòng tròn.
Toán: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh giải bài toán bằng hai phép tính.
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
- Thực hành thành thạo các dạng toán đó.
II - Đồ dùng dạy học: 
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
7 phút
7 phút
7 phút
7 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
- Bài toán 1:
- Nêu bài toán. 
 - Tóm tắt
- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn giải.
- Ghi bài giải.
- Bài toán 2:
- Tiến hành tương tự.
- Hướng dẫn để hoàn thành bài giải.
c, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn, phân tích, tóm tắt.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn, phân tích.
- Nhận xét bài làm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ và chuẩn bị cho tiết sau.
- Đọc lại bài toán.
- Nhìn tóm tắt đọc lại.
- Đọc bài giải.
- Tự nêu bài giải.
- Nêu bài tập.
- Tìm hiểu và giải.
- Chữa bài.
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề.
- Làm bài vào vở.
 - Nhận xét. 
Chính tả: (Nghe viết) QUÊ HƯƠNG
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
+ Nhớ viết lại chính xác ba khổ thơ đầu của bài, trình bày đúng thể thơ. Biết viết hoa các chữ cái đầu dòng, ghi đúng dấu câu.
+ Làm đúng các bài tập.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng viết sẵn bài tập 2.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
18 phút
10 phút
5 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn tập nhớ viết:
- Đọc mẫu lần 1.
- Những hình ảnh nào gắn bó với quê hương ?
- Các chữ đầu câu viết như thế 
nào ?
- Đọc các chữ khó.
- Quan sát lớp viết bài.
- Chấm, chữa bài.
c, Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 2: 
- Nêu lại yêu cầu.
- Hướng dẫn kĩ cho học sinh.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Giải thích.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh về làm lại bài tập.
- Viết các từ: quả xoài, nước xoáy.
- Nghe và đọc lại.
- Trả lời các câu hỏi.
- Viết chữ khó.
- Viết bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm vở.
- Trình bày.
- Đọc câu đố và giải thích câu đố.
- Bổ sung.
	Hoạt động tập thể: 	SINH HOẠT TUẦN 10

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan10 cuc hay.doc