I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng không gia xanh ở gia đình
- Có ý thức cùng bố mẹ người thân trồng và chăm sóc cây xanh ở gia đình để trang trí ngôi nhà của mình
- Hiểu, phám phá và xây dựng được nhiều các sắp xếp, trang trí ngôi nhà phù hợp với ngôi nhà của mình
1.2.Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
2.Phẩm chất:
- Có ý thức học tập, chăm chỉ, sáng tạo, có trách nhiệm làm việc nhóm, vui vẻ, hòa đồng, gắn kết với các thành viên trong lớp.
TUẦN 10 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2022 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Xây dựng không gian xanh ở gia đình I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực 1.1. Năng lực đặc thù - Hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng không gia xanh ở gia đình - Có ý thức cùng bố mẹ người thân trồng và chăm sóc cây xanh ở gia đình để trang trí ngôi nhà của mình - Hiểu, phám phá và xây dựng được nhiều các sắp xếp, trang trí ngôi nhà phù hợp với ngôi nhà của mình 1.2.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá. - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. 2.Phẩm chất: - Có ý thức học tập, chăm chỉ, sáng tạo, có trách nhiệm làm việc nhóm, vui vẻ, hòa đồng, gắn kết với các thành viên trong lớp. II. ĐỒ DÙNG - Giấy A4, bút màu, thước kẻ, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS . Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng: - Hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng không gian xanh ở gia đình - Có ý thức cùng bố mẹ, người thân và chăm sóc cây xanh ở gia đình để trang trí ngôi nhà của mình b. Cách thức thực hiện: Nhà trường phát động phong trào xây dựng không gian xanh ở gia đình với các nội dung chính sau: Nêu những lợi ích của cây xanh và sự cần thiết phải có cây xanh trong cuộc sống c. Kết luận - HS tập trung xem video để biết thêm nhiều cách xây dựng không gian xanh ở gia đình HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ---------------------------------------- Tiết 2 TOÁN Em ôn lại những gì đã học ( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực 1.1. Năng lực đặc thù: - Ôn lại quy tắc thêm vào ( hoặc bớt đi ) một số đơn vị vào một số, gấp một số lên một số lần, giảm một số đi một số lần và giải bài toán bằng một phép tính nhân. - Ước lượng cân nặng của một số vật. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 1.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 2. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4, tranh vẽ nội dung bài tập 6. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Trò chơi: “ Truyền điện ” - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. Ví dụ: + Câu 1: Gấp 3 lên 4 lần được mấy? + Câu 2: Giảm 48 đi 6 lần được mấy? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: 3 x 4 = 12 + Trả lời: 48 : 6 = 8 - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn lại quy tắc thêm vào ( hoặc bớt đi ) một số đơn vị vào một số, gấp một số lên một số lần, giảm một số đi một số lần - Cách tiến hành: Bài 4. Số? (Làm việc cá nhân) a) GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 lên bảng lớp. - Gọi 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. Bài 5: (Làm việc chung cả lớp) - Gọi 2 Hs đọc bài toán, cả lớp đọc thầm. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết chú Nam vắt được tất cả bao nhiêu lít sữa bò, ta làm thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - HS quan sát HS trả lời - 2 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét, bổ sung. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Bài 6. (Làm việc chung cả lớp) - GV treo tranh vẽ nội dung bài tập 6 lên bảng lớp. Ước lượng rồi nêu cân nặng phù hợp với mỗi trường hợp sau: - Gọi 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - GV tổng kết, nhận xét tiết học. Dặn dò bài về nhà. - HS quan sát. HS thực hiện HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. -------------------------------- Tiết 3 + 4 TIẾNG VIỆT Bài đọc 3: Bảy sắc cầu vồng. Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Luyện tập về từ có nghĩa giống nhau I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực 1.1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vẫn, thanh mà HS địa phương dễ viết sai, VD: say sưa, lên tiếng, xanh lục, xanh lam, vi ô lết hiện lên... (MB); hoạ sĩ, phong cảnh, vẽ dở, nổi tiếng, tranh cãi, sắc biếc, vi ô lét, vut tạnh, rực rỡ,... (MT, MN). Ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu phân biệt được lời nhân vật trong đối thoại và lời người kể chuyện để đọc với giọng phủ hợp. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiếu nội dung và ý nghĩa của bải (mỗi người không nên kiêu căng, chi nghĩ đến riêng minh; cần đoàn kết, chan hoả để cùng làm cho nhau thêm đẹp và toả sáng trong cộng đồng). - Biết mở rộng vốn tử ngữ i đặc điểm, bước đầu sử dụng từ chỉ đặc điểm của hoạt động trong câu; nắm được các từ có nghĩa giống nhau để sử dụng trong giao tiếp. - Phát triển năng lực văn học: - Yêu thích những màu sắc, hình ảnh đẹp (về cầu vồng), những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tỉnh đoàn kết, yêu thương qua hình ảnh có ý nghĩa: cầu vồng. 1.2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi; tìm đúng các dấu hiệu của đoạn văn - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 2. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết sống vui vẻ, cùng đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau để tiến bộ, tránh kiêu căng, chỉ nghĩ đến riêng minh. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - GV giới thiệu chủ điểm và cùng chia sẻ với HS Chủ đề Cộng đồng nói về quan hệ giữa mọi người và các hoạt động trong xã hội. Bài 6 có tên gọi Yêu thương, chia sẻ nói về tình cảm yêu thương, - HS quan sát tranh, lắng nghe ý nghĩa chủ điểm: YÊU THƯƠNG, CHIA Sẻ HS thực hiện 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vẫn, thanh mà HS địa phương dễ viết sai, VD: say sưa, lên tiếng, xanh lục, xanh lam, vi ô lết hiện lên... (MB); hoạ sĩ, phong cảnh, vẽ dở, nổi tiếng, tranh cãi, sắc biếc, vi ô lét, vut tạnh, rực rỡ,... (MT, MN). Ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu phân biệt được lời nhân vật trong đối thoại và lời người kể chuyện để đọc với giọng phủ hợp. + Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiếu nội dung và ý nghĩa của bải (mỗi người không nên kiêu căng, chi nghĩ đến riêng minh; cần đoàn kết, chan hoả để cùng làm cho nhau thêm đẹp và toả sáng trong cộng đồng). + Biết mở rộng vốn từ ngữ đặc điểm, bước đầu sử dụng từ chỉ đặc điểm của hoạt động trong câu; nắm được các từ có nghĩa giống nhau để sử dụng trong giao tiếp. + Yêu thích những màu sắc, hình ảnh đẹp (về cầu vồng), những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. + Cảm nhận được vẻ đẹp của tỉnh đoàn kết, yêu thương qua hình ảnh có ý nghĩa: cầu vồng. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: giọng vui, sôi nổi và dí dỏm; đọc phân biệt lời đốithoại của các nhân vật (thái độ kiêu căng) và lời người kể chuyện - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến vẽ dở. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến bạn nhé!. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến vi ô lét. + Đoạn 4: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: say sưa, xanh lam, vi ô lét, rực rỡ, - Luyện đọc câu: Thế là các màu quay ra tranh cãi/ xem màu nào đặc sắc nhất://màu xanh lục nói rằng mình là màu của cỏ cây, / thiên nhiên. - GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. * Hoạt động 2: Đọc hiểu. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Tìm các đoạn ứng với mỗi ý sau: a) Cơn mưa bất ngờ./ b) Các màu tranh cãi. / c) Cùng nắm tay nhau. + Câu 2: Các màu tranh cãi về điều gì? + Mỗi màu đưa ra lí lẽ gì để nói là mình đặc sắc nhất? + Câu 3: Trong bức tranh cầu vồng, các màu hiện lên như thế nào? + Câu 4: Câu chuyện trên nói với em điều gì? Vì sao thích? - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV Chốt: Mỗi người không ... : Có kích thước, cường độ quá mức bình thường. c) Chăm, chăm chỉ, chịu khó, cần cù, siêng năng → Nghĩa chung: Làm nhiều và làm đều đặn một việc gì đó - HS lắng nghe và chữa bài. => Củng cố: Tìm từ có nghĩa giống nhau và hiểu được nghĩa chung của từ. Bài 3: Tìm 1- 2 từ ngữ có nghĩa giống nhau với mỗi từ sau. a, mẹ: b, bố: c, lớn: d, đẹp: - GV gọi HS đọc YC của bài tập. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở. - GV+ HS chữa bài. - HS chữa bài. mẹ - má; bố - ba, tía; lớn- bé, nhỏ; đẹp – xấu, xấu xí 3. Vận dụng: + Hãy đặt 2- 3 câu có sử dụng từ ngữ ở bài tập 3. - HS đặt câu. - GV nhận xét, tuyên dương HS biết đặt câu văn hay có nghĩa. - HS lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại bài. - HS lắng nghe và thực hiện. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ------------------------------------------------------ Tiết 6 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN Đọc to nghe chung: Tuyệt tác hết sảy I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: Giúp HS làm quen với truyện và yêu thích đọc truyện. Thu hút và khuyến khích hs tham gia vào việc đọc. - Phẩm chất: Giúp hs xây dựng thói quen đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Truyện khổ bé: Tuyệt tác hết sảy -Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán: Đoạn: Các bạn bắt đầu vẽ rồi còn Hạt Tiêu thì chưa vẽ được , liệu Hạt Tiêu có nghĩ được cách vẽ như thế nào cho được một bức tranh tuyệt tác không nhỉ? - Từ mới: Tuyệt tác, ý tưởng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định chỗ ngồi. (5P) - Yêu cầu hs nhắc lại quy trình mượn trả sách. 2. Hoạt động 1: Đọc to nghe chung. ( 20 phút) => Gv giới thiệu với hs về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc to nghe chung. * GV cho hs quan sát trang bìa quyển truyện và tranh ở bìa giả. * Đặt câu hỏi về tranh trang bìa: + Các em nhìn thấy những gì ở bức tranh này? +Trong bức tranh này, các em thấy có những nhân vật nào? +Theo các em, ai sẽ là nhân vật chính trong câu chuyện? * Đặt câu hỏi để liên hệ thực tế cuộc sống của hs: + Em đã bao giờ vẽ được một bức tranh đẹp mà được nhiều người khen chưa? Khi đó em thấy thế nào? * Đặt câu hỏi phỏng đoán: + Theo các em nhân vật chính trong câu chuyện sẽ vẽ gì để có một bức tranh tuyệt tác? * GV giới thiệu tên truyện, tên tác giả, người vẽ tranh minh họa, * Đặt 1 -2 câu hỏi về bức tranh ở trang đầu tiên * Giáo viên giới thiệu từ mới: tuyệt tác, ý tưởng * Giáo viên đọc truyện: ( đọc chậm, rõ ràng kết hợp với ngôn ngữ cơ thể - Cho hs xem tranh ở 1 vài đoạn: ( giơ tranh dần đến trước mặt hs): Các bạn bắt đầu vẽ rồi còn Hạt Tiêu thì * Trước khi đọc: - Hs quan sát tranh - Hs trả lời theo sự quan sát của mình - Hs liên hệ và trả lời. - Hs phỏng đoán trả lời. - Hs nghe ghi nhớ. - HS nghe ghi nhớ. * Trong khi đọc: - HS lắng nghe kết hợp quan sát. Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS chưa vẽ được , liệu Hạt Tiêu có nghĩ được cách vẽ như thế nào cho được một bức tranh tuyệt tác không nhỉ? - Theo các em điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?.... * GV đặt 3 -5 câu hỏi về những gì đã xảy ra trong câu chuyện: + Hạt Tiêu đã nảy ra ý tưởng gì? + Cuối cùng thì Hạt Tiêu có hoàn thành được tuyệt tác của mình không? 3. Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng: Thảo luận ( 10 phút)( GV chọn 1 trong 3 hình thức: viết và vẽ; sắm vai; thảo luận). -GV chia nhóm 4 hs. Giải thích hoạt động: Thảo luận về câu chuyện vừa nghe - Gv quan sát giúp đỡ, đặt câu hỏi, khen những cố gắng của hs.hướng hs thảo luận theo đúng yêu cầu của hoạt động. Ví dụ về các câu hỏi thảo luận: + Câu chuyện đó diễn ra ở đâu? + Bạn có thể nghĩ ra một kết thúc khác cho câu chuyện này được không? + Bạn hãy giới thiệu về quyển sách để thuyết phục mọi người đọc nó. - Yêu cầu hs quay trở về vị trí ban đầu một cách trật tự, nhanh chóng. - Cho hs chia sẻ về những điều hs thảo luận được.- khen ngợi hs 4- Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS dự đoán * Sau khi đọc: - Hs trả lời – bổ sung * Trước hoạt động: - Hs ngồi theo nhóm, nghe ghi nhớ cách làm. - 1- 2 nhóm thực hiện thảo luận mẫu. đặt câu hỏi chia sẻ với nhau * Trong hoạt động: - Hs thảo luận. * Sau hoạt động: - Hs về vị trí ban đầu - Hs chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ---------------------------------------------- Tiết 7 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Trò chơi mảnh ghép ngôi nhà I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: 1.1. Năng lực đặc thù: - Phát triển được khả năng tư duy thiết kế về không gian. - Vui vẻ, gắn kết cùng các bạn trong lớp. 1.2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết chuẩn bị các đồ dùng, vật dụng để tham gia trò chơi cùng các bạn. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sắp xếp các đồ dùng, vật dụng vào vị trí phù hợp trong bức tranh ngôi nhà. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về cách trang trí lớp học. 2. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra. - Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó sắp xếp các đò dùng, vật dụng để giới thiệu với các bạn những ý tưởng phù hợp, sáng tạo. - Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Nhà của tôi” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. - HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh Phát triển được khả năng tư duy thiết kế về không gian. + Vui vẻ, gắn kết cùng các bạn trong lớp. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Trò chơi “Mảnh ghép ngôi nhà”. (Làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Thảo luận để sắp xếp các đồ dùng, vật dụng vào vị trí phù hợp trong bức tranh ngôi nhà. Đội nào hoàn thành đúng và nhanh nhất là người chiến thắng. - GV mời các nhóm giới thiệu sản phẩm. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương. HS thực hiện theo hướng dẫn 2-3 nhóm giới thiệu sản phẩm. Nhận xét nhóm bạn - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà sưu tầm những bài văn, bài thơ hoặc vẽ tranh, viết bài về thầy cô để chuẩn bị làm báo tường. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà chuẩn bị nội dung bài sau. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: