TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I- Mục tiêu:
- TĐ: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, tháI độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5
- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện
II- Chuẩn bị:
- GV: Tranh, SGK, bảng phụ
- HS: SGK
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Chào cờ Tập đọc - kể chuyện Giọng quê hương I- Mục tiêu: - TĐ: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, tháI độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5 - KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện II- Chuẩn bị: - GV: Tranh, SGK, bảng phụ - HS: SGK III- Hoạt động dạy học: Nội dung Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1-Giới thiệu bài 2-Phỏt triển bài a) Luyện đọc b- Tìm hiểu bài c- Luyện đọc lại bài e- Kể chuyện 3-Kết luận - Gọi HS đọc chủ điểm - Em hiểu thế nào là quê hương - HS đọc - 1 số HS phát biểu - Giới thiệu bài - ghi bài - GV đọc cả bài: Giọng hơi nhanh - HS theo dõi GV đọc mẫu - Đọc từng câu (chú ý phát âm) - Đọc từng đoạn - Hướng dẫn ngắt nghỉ - Giảng từ mới - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc đồng thanh (giọng vừa phải) - Gọi 1 HS đọc lại bài - Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì? - Họ cùng ăn trong quán với những ai? - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK -TLCH-NX-bổ sung - Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt? - Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? - Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì? - Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế nào? - Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? - Những chi tiết nói lên tình cảm của nhân vật đối với quê hương? - Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? - HS thảo luận cặp đôi và trả lời - Chia HS theo nhóm đọc theo vai - Tuyên dương nhóm đọc tốt - Luyện đọc trong nhóm, sau đó 2 nhóm thi đọc theo vai - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Kể mẫu: Gọi 3 HS khá kể, mối HS kể 1 đoạn - Kể theo nhóm - Kể trước lớp - Dựa vào tranh minh họa kể lại chuyện quê hương - 3 HS kể - Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình - 2 - 3 HS thi kể 1 đoạn trong chuyện -Nhận xét -Tuyên dương. - HS về kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau Toán Tiết 46 : Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). II. Đồ dùng dạy học GV: Mỗi HS chuẩn bị một thước thẳng dài 20- 30 cm, có vạnh chia xăng- ti - mét. HS: Thước mét. III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1- Giới thiệu bài 2-Phỏt triển bài * - Hướng dẫn thực hành. c. Thực hành Bài 1 Bài 2 Baứi 3 3-Kết luận - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 45. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. - 3 HS làm bài trên bảng. - Nêu mục tiêu , ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu. - Gọi một HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Y/c HS cả lớp th/hành cách vẽ đoạn thẳng. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đưa ra chiếc bút chì của mình và yêu cầu HS nêu cách đo chiếc bút chì này. - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại , - Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m. - Yêu cầu HS ước lượng độ cao của bức tường lớp. - Ghi tất cả các kết quả mà HS báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép tính đo để kiểm tra kết quả. - Làm tương tự với các phần còn lại. - Tuyên dương những HS ước lượng tốt. - Vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Bài tập 2 yêu cầu chúng ta đo độ dài của một số vật. - Thực hành đo và báo cấo kết quả trước lớp. 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hiện phép đo. - HS ước lượng và trả lời. - Yêu cầu HS về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Thể dục động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung I, Mục tiêu: -Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân m lườn của bài thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơI được các trò chơi II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. 2-Phần cơ bản. - Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung GV cho lớp ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác. Lưu ý 1 số sai thường mắc và cách sửa - Học động tác chân, lườn. GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập theo. GV cho 2-3 HS thực hiện tốt lên làm mẫu, cho cả lớp nhận xét và biểu dương. - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Trò chơi đã học ở lớp 2. GV làm trọng tài, chọn tổ vô địch. 3-Phần kết thúc - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm vòng quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi. - HS chú ý quan sát động tác mẫu và tập theo nhịp hô của GV. - HS chú ý theo dõi, nắm động tác và tập theo. - HS tập theo đội hình 2-4 hàng ngang. - HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực, tránh chấn thương. - HS đi theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Toán Tiết 47 : Thực hành đo độ dài (tiếp theo) I.Mục tiêu : -Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. -Say mê học toán II. Đồ dùng dạy học GV: Mỗi HS chuẩn bị một thước thẳng dài 20- 30 cm, có vạnh chia xăng- ti - mét. HS: Thước mét. III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1- Giới thiệu bài 2-Phỏt triển bài *Thực hành Bài 1 Baứi 2: đo độ dài của một số vật. - Thực hành đo và báo cấo kết quả trước lớp. Bài 3: ước lượng độ cao của bức tường lớp. 3-Kết luận - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 45. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. - 3 HS làm bài trên bảng. - Nêu mục tiêu , ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu. - Gọi một HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Y/c HS cả lớp th/hành cách vẽ đoạn thẳng. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đưa ra chiếc bút chì của mình và yêu cầu HS nêu cách đo chiếc bút chì này. - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại , - Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m. - Yêu cầu HS ước lượng độ cao của bức tường lớp. - Ghi tất cả các kết quả mà HS báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép tính đo để kiểm tra kết quả. - Làm tương tự với các phần còn lại. - Tuyên dương những HS ước lượng tốt. - Vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS nêu yêu cầu - cá nhân tự chọn một vật - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hiện phép đo. - HS ước lượng và trả lời. - Yêu cầu HS về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà. - Nhận xét tiết học. Chính tả ( N – V ) Tiết 19: Quê hương ruột thịt I- Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay (BT2) -Làm được BT(3)a - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ và bút dạ - HS: Vở, vở bài tập, bút, bảng con III- Hoạt động dạy học: Nội dung Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1-Giới thiệu bài 2-Phỏt triển bài a- Hướng dẫn chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn viết * Hướng dẫn trình bầy * Hướng dẫn viết từ khó: - Nới, trái sai, da dẻ, ngày xưa... * Viết bài * Chấm bài (10 bài) b- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - khoai, ngoại, loại xoài, thoải mái,... - xoay, xoáy, ngọ ngoại, hí hoáy,... Bài 3 a 3-Kết luận Y/c HS lên bảng tìm các tiếng bắt đầu bằng: r/gi/d - Nhận xét cho điểm - Giới thiệu bài, ghi bài - GV đọc đoạn văn một lần - Hỏi: Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? - Bài văn có mấy câu? - Đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn? - GV đọc từ khó cho HS viết vào bảng con, 3 HS viết bảng lớp - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên - GV theo dõi và chỉnh lỗi cho HS - GV theo dõi, sửa lỗi cho từng HS - Cho HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho HS - Yêu cầu HS tự làm - Gọi 2 nhóm đọc các từ của mình - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng Tóm lược ND bài Nhận xét đánh giá tiết học - 4 em viết bảng lớp - Cả lớp viết giấy nháp - 2 em đọc to + cả lớp đọc thầm - TL (CN)- lớp bổ sung - 3 câu - Những chữ đầu câu và tên chị Sứ phải viết hoa. Vì là tên riêng. - Dấu chấm, phảy, 3 chấm. - Đọc lại các từ trên bảng - HS chép bài - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Nhận đồ dùng - Tự làm bài trong nhóm - Đọc bài và làm bổ xung - Đọc và làm bài vào vở - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 3 HS lên bảng thi viết, cả lớp viết vở Tự nhiên và xã hội Tiết 19 : Các thế hệ trong một gia đình I. Mục tiêu - Nêu được các thế hệ trong một gia đình -Phân biệt các thế hệ trong gia đình II. Đồ dùng dạy - học . GV: Một số ảnh chụp chân dung của gia đình 1, 2, 3 thế hệ. . Giấy khổ to, bút cho các nhóm. . Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận. HS : ảnh mọi người trong gia đình mình III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1-Giới thiệu bài 2-Phỏt triển bài Hoạt động 1 Tìm hiểu về gia đình trong một gia đình chúng ta có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống - vid dụ như ông ,bà bố, mẹ anh chị em và em. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong một gia đình. Hoạt động 2 Gia đình các thế hệ Hoạt động 3 Giới thiệu gia đình mình 3-Kết luận - GV đặt câu hỏi: ? Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? +GV kết luận: + GV chia lớp thành các nhóm(mỗi nhóm 4HS) và phát các ảnh về gia đình cho các nhóm. + Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: 1. ảnh( tranh vẽ ) có những ai? Em hãy kể tên những người đó. 2. Ai là người nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất trong b ... +Sản phẩm phải làm theo quy trình +Các nếp gấp phải thẳng, phẳng và đẹp. GV quan sát giúp đỡ HS yếu - Yêu cầu HS hoàn thành sản phẩm - GV đánh giá sản phẩn - Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS - Dặn HS chuẩn bị giờ sau . -HS tiến hành làm sản phẩm -HS trưng bày sản phẩm -Lớp bình chọn, nhận xét Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Thể dục ( tiết 20) Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục - Trò chơi : Chạy tiếp sức I, Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân , lườn của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơI được các trò chơi II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Chạy tiếp sức”. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”. 2-Phần cơ bản. - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung Chia tổ ôn luyện, do các tổ trưởng điều khiển, GV uốn nắn, sửa sai cho HS. - Tập 4 động tác TD đã học: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. Hô liên tục hết động tác này tiếp đến động tác kia. * Ôn 4 động tác TD đã học: Lần 1: Cả lớp cùng tập. Lần 2: Cán sự làm mẫu, GV hô nhịp đồng thời quan sát kết hợp sửa động tác . Lần 3: Thi đua giữa các tổ . Lưu ý 1 số sai thường mắc và cách sửa - Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”. Trò chơi đã học ở lớp 2, GV nhắc lại cách chơi, rồi tổ chức cho HS chơi. 3-Phần kết thúc - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát, chạy chậm quanh sân, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi. - HS ôn tập 4 động tác đã học theo các tổ. - HS tập theo đội hình 2-4 hàng ngang, chú ý quan sát động tác mẫu và tập theo nhịp hô của GV. - HS ôn tập dưới sự điều khiển của GV và cán sự lớp. - HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực. - HS đi theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Toán Kiểm tra định kỳ :Giữa học kỳ 1 (Đề do Phong GD ra) Luyện từ và câu Tiết10 : So sánh. Dấu chấm I- Mục tiêu: -Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh ( BT1), (BT2) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn ( BT3) - Có ý thức ham thích môn học II- Chuẩn bị: - GV: Viết sẵn các câu thơ trong bài tập 1 lên bảng. Bảng phụ ghi thành 2 cột ghi: Từ chỉ hoạt động/ Từ chỉ trạng thái - HS: SGK, vở bài tập III- Hoạt động dạy học: Nội dung Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1-Giới thiệu bài 2-Phỏt triển bài * Phân tích Bài 1: - Tiếng thác, tiếng gió - Rất to, rất mạnh và rất vang Bài 2: a. Tiếng suối như tiếng đàn cầm b. Tiếng suối như tiếng hát xa c. Tiếng chim như tiếng xóc những rổ đồng tiền Bài 3: - Trên nương, mỗi ... việc. Người lớn thì ... cày. Các bà ... tra ngô. Các cụ ... lả. Mờy chú ... cơm 3-Kết luận - Gọi HS lên bảng - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bài - Cho HS đọc yêu cầu bài - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? - Qua sự so sánh em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? - Giảng về lá cọ - Cho HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét và cho điểm - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm - Chữa bài và cho điểm - Yêu cầu em làm sai về làm lại - 1 em làm bài 2 tiết 1 ôn giữa học kỳ I - 1 em làm bài 3 tiết 1 ôn giữa học kỳ I - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Nghe giảng, làm bài tập - 1 HS đọc - 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT - Nhận xét bài bạn, chữa bài (nếu sai) - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT Tập viết ễN CHỮ HOA : G (Tiếp theo). I, Mục tiờu: - Củng cố cỏch viết chữ hoa G (Gi) thụng qua cỏc bài tập ứng dụng. - Viết tờn riờng : ễng Giúng. - Viết cõu ứng dụng : Giú đưa cành trỳc la đà/ Tiếng chuụng Trấn Vũ canh gà Thọ Xương. II, Đồ dựng dạy học: - Gv: Mẫu chữ hoa : G, ễ, T, và cõu ca dao viết trờn dong kẻ li - Hs: Vở tập viết. III, Cỏc hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1, Bài cũ (3’). 2, Giới thiệu bài (2’). 3, Hướng dẫn hs luyện tập (12’). + Viết chữ hoa + Viết từ ứng dụng. - Viết cõu ứng dụng. 4, Viết vào vở (10’). 5, Chấm, chữa (7’). 6, Củng cố, dặn dũ (3’). - Gv đọc cho hs viết chữ hoa và tờn riờng đó học ở bài trước. - Nhận xột chữa. - Gv giới thiệu chữ mẫu + ghi tờn đầu bài lờn bảng. - Gv viết mẫu cỏc chữ G, ễ, T kết hợp nhắc lại cỏch viết từng chữ. Gv: Theo 1 cõu truyện cổ, ụng Giúng (cũn được gọi là Thỏnh Giúng) quờ ở làng Giúng là người sống vào thời vua Hựng đó cú cụng đỏnh đuổi giặc ngoại xõm. - Gv viết mẫu tờn riờng theo cỡ nhỏ - Nhận xột, uốn nắn về cỏch viột chữ hoa và chữ thường. - Giỳp hs hiểu nội dung cõu ca dao. - Hướng dẫn hs luyện viết vào vở nhỏp. - Yờu cầu hs viết cỡ chữ nhỏ và vở tập viết. - Chấm 7 đến 10 bài, nhận xột ưu nhược điểm từng bài. - Gv nhận xột giờ học. - Về nhà luyện viờt chuẩn bị bài hụm sau - Cả lớp viết vào vở nhỏp : G – Gũ Cụng. - Hs theo dừi. - Tỡm cỏc chữ hoa cú trong bài G (hoặc Gi) ễ, T, V, X. - Hs tập viết vào vở nhỏp. - Đọc tờn riờng: ễng Giúng. - Hs tập viết vào vở nhỏp. - Hs đọc cõu ứng dụng: Giú đưaThọ Xương. - Hs nờu cỏc chữ viết hoa trong cõu ca dao : Giú, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương - Hs viết vào vở Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Tiếng việt Tiết 8 : Kiểm tra i- mục tiêu Kiểm tra viết theo yêu cầu cần đạt về kiến thức , kỹ năng giữa HKI Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày sạch sẽ , đúng hình thức bài thơ hoặc văn xuôi; tốc độ viết khoảng 55chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài . Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm dã học. Toán Tiết 50 : Giải bài toán bằng hai phép tính I. Mục tiêu - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính - Rèn kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính - Giáo dục HS say mê học toán II. Đồ dùng dạy học Gv : phấn màu, bảng phụ Hs ; vở toán III. Hoạt động dạy học Noọi dung Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1- Giới thiệu 2-Phỏt triển bài * GT bài toán giải bằng hai phép tính. Bài toán 1 - Hàng trên có 3 cái kèn. - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. Hàng dưới có: 3 +2 =5 (cái kèn). Bài toán 2 - Số cá bể 2 là : 4 + 3 = 7 (con cá). -Hai bể có số cá là:4 + 7 = 11 (cá cá). b. Thực hành Bài 1 Bài 3 3-Kết luận - Nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng. - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Hàng trên có mấy cái kèn? - Mô tả hình vẽ cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ như phần bài học của SGK. - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn? - Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới để có: có mấy cái kèn? - Vì sao để tìm số kèn hàng dưới ta lại phải thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5? - Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn? - Hướng dẫn HS trình bầy bài giải như phần bài học của SGK. - Nêu bài toán: - Nêu câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu - Hướng dẫn HS viết dấu móc thể hiện tổng số cá của cả hai bể để hoàn thiện sơ đồ như sau: - Hướng dẫn HS trình bày bài giải, - Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn. - Cả hai hàng có 3 + 5 = 8 (cái kèn). - 1 HS đọc lại đề bài. - Trả lời câu hỏi cả lớp đọc lại bài giải và giới thiệu bài toán này được gọi là bài toán giải bằng hai phép tính. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ rồi giải bài toán. - Chữa bài và cho điểm HS. - Yêu cầu HS đọc đề bài hoàn chỉnh. - Yêu cầu HS giải bài toán. - Chữa bài và cho điểm HS. -1 HS đọc đề bài - Dựa vào tóm tắt giải bài toán Bảng ,vở -1 HS đọc đề bài - Dựa vào tóm tắt giải bài toán -Làm vở - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải toán bằng hai phép tính.và làm BT2 - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội Họ nội ,họ ngoại I. Mục tiêu - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội ngoại và biết cách xưng hô đúng. - Yêu quý những người trong họ hàng II . Đồ dùng dạy học: GV:- Các hình trong SGK 40, 41 - HS : mang ảnh họ nội, họ ngoại(nếu có) đến lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1-Giới thiệu bài 2-Phỏt triển bài Hoạt động 1 Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại Hoạt động 2 Trò chơi: "ai hô đúng"(7') Hoạt động 3 Thái độ tình cảm với họ hàng nội, ngoại 3-Kết luận - GV yêu cầu HS kể tên những người họ hàng mà em biết: - GV giới thiệu bài. - Bước 1: Thảo luận nhóm. + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở trang 40 sau đó thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: 1. Hương đã cho các bạn xem hình của những ai? 2. Quang đã cho các bạn xem hình của những ai? 3. Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh? 4. Ông bà nội của Quang đã sinh ra ai trong ảnh? 5. Những ai được xếp vào họ nội? 6. Những ai được xếp vào họ ngoại? + GV nhận xét các câu trả lời của các nhóm. - Bước 2: Kể tên họ nội, họ ngoại. Hoạt động cả lớp. + GV đưa ra câu hỏi vấn đáp: 1. Họ nội gồm những ai? 2. Họ ngoại gồm những ai? + GV nhận xét, tổng kết các câu trả lời của HS. + GV kết luận: - GV phổ biến luật chơi và nội dung chơi: ghép ghi lại các quan hệ họ hàng khác nhau - Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu Bài tập cho HS. - Yêu cầu mỗi cá nhân HS tự làm trong 2 phút. - Bước 2: Làm việc cả lớp. + GV yêu cầu HS liên hệ bản thân kể về những hành vi, cách ứng xử của mình đối với những người họ hàng. + GV nhận xét, bổ sung, tổng kết lại các ý kiến của HS. - Dặn HS về làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội. - 2 - 3 HS đứng lên kể tên. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động của cả lớp. - 5 - 6 HS trả lời. -Thảo luận nhóm -Trình bày-NX - HS làm việc cả lớp. - 2- 3 HS trả lời 1. Họ nội gồm ông bà nội, bố, cô, chú... 2. Họ ngoại gồm ông bà ngoại, mẹ dì, cậu,... HS là phải đưa ra cách xưng hô đúng cho các quan hệ họ hàng đó và nói xem người đó thuộc bên họ nào. - HS nhận phiếu bài tập và làm phiếu. - Sau 2 phút, 3 - 4 HS trình bày kết quả trước lớp, 1HS lên bảng điền vào bảng phụ(Ghi phiếu bài tập phóng to). + 3- 4 HS kể(tuỳ theo thời gian mà số HS lên kể ít hay nhiều). + HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. + 1 - 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Tài liệu đính kèm: