Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Trường Tiểu học số 2 Cát Minh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Trường Tiểu học số 2 Cát Minh

Tiết 1 :CHÀO CỜ- HĐTT :

 I/Mục đích yêu cầu:

 -GV-HS Thực hiện tốt việc chào cờ đầu tuần .

 - Sinh hoạt theo chủ điểm ngày nhà giáo 20-11 .

 A/Chào cờ: (20)

 -Giáo viên chủ nhiệm điều khiển chào cờ .

 -Nêu những ưu khuyết điểm trong tuần và hướng sửa đổi khắc phục .

 B/Sinh hoạt tập thể (15)

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Trường Tiểu học số 2 Cát Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày10 tháng 11 năm 2008
 TUẦN :10
Tiết 1 :CHÀO CỜ- HĐTT :
 I/Mục đích yêu cầu:
 -GV-HS Thực hiện tốt việc chào cờ đầu tuần .
 - Sinh hoạt theo chủ điểm ngày nhà giáo 20-11 .
 A/Chào cờ: (20’)
 -Giáo viên chủ nhiệm điều khiển chào cờ .
 -Nêu những ưu khuyết điểm trong tuần và hướng sửa đổi khắc phục .
 B/Sinh hoạt tập thể (15’)
TL
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
 1’
12’
1’
1/Oânr định tổ chức:
2 /Sinh hoạt sao nhi:
 -Tiếp tục ôn đội hình đội ngũ : xếp hàng nhanh,
Quay phải ,quay trái ,quay đằng sau ,giậm chân tại chỗ .
-Tập múa hát bài: Bông hồng tặng mẹ.Sao của em .
-Tuyên dương sao( Chăm Chỉ ) có nhiều điểm 10
3/Nhận xét lớp:
-Lớp hát
-Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Học sinh lắng nghe .
RÚT KINH NGHIỆM
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết:2 Thể dục:
 (Giáo viên chuyên đảm nhiệm)
Tiết 3+4 : Tập đọc – Kể chuyện :
 Bài : GIỌNG QUÊ HƯƠNG 	(Trang 76)
	 “Thanh Tịnhû”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
▪ Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc đúng các từ ngữ : cúi đầu, vui vẻ, ngạc nhiên, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào, mím chặt.
- Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ : đôn hậu, trung thực, Trung Kì, bùi ngùi.
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
▪ Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
▪ Rèn kĩ năng nghe :
- HS biết lắng nghe bạn kể để nhận xét, đánh giá và biết kể tiếp lời bạn.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa câu chuyện như SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc.
III / LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
4-5’
50’
10-12’
18-20’
1-2’
1/ Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét sơ về chất lượng kiểm tra GKI
- Dặn dò HS cố gắng phấn đấu hơn nữa ở học kì II.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
- GV đọc mẫu toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó :
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.
Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn vừa đọc.
- Em thử đặt câu với từ qua đời.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 HS khác đọc nối tiếp 2 đoạn còn lại.
Tìm hiểu bài :
- 1 HS đọc đoạn 1.
? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
? Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3.
? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận :
? Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
? Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương ?
4/ Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu đoạn 2 và 3.
Hướng dẫn HS đọc.
- Gọi vài em thi đọc đoạn 3.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện :
Þ Dựa vào tranh minh họa em hãy kể lại 1 đoạn chuyện. Các em cần quan sát kĩ các tranh để nắm được nội dung của từng tranh và kể đúng nội dung của tranh đó.
? Tranh 1 kể sự việc gì ?
? Tranh 2 kể sự việc gì ?
? Tranh 3 kể sự việc gì ?
- Yêu cầu HS trong nhóm kể cho nhau nghe.
- Gọi 3 HS lần lượt kể nối tiếp 3 đoạn chuyện.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá.
5/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát .
- HS lắng nghe
- HS theo dõi ở SGK.
- Từng em lần lượt đọc bài.
- 3 HS đọc bài và giải nghĩa từ.
- Ông em vừa qua đời cách đây ba hôm.
- HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh, 2 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc bài.
-. . . cùng ăn với ba người thanh niên.
- 1 HS đọc bài.
-. . . lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin trả giúp tiền ăn.
- HS đọc thầm đoạn 3.
-. . . vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương ở miền Trung.
- Các chi tiết :
Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương ; Thuyên và Đồng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- HS lần lượt phát biểu : 
Giọng quê hương rất gần gũi, thân thiết ; giọng quê hương gợi nhớ những kĩ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân ; giọng quê hương gắn bó những người cùng quê hương. . . 
- HS theo dõi ở bảng phụ.
- HS thi đọc.
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài
- Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong quán đã có ba thanh niên đang ăn.
- Một trong ba thanh miên xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đồng , muốn làm quen với Thuyên và Đồng.
- Ba người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng.
- HS kể chuyện theo nhóm.
- 3 HS kể chuyện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
& RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tiết 5 : Toán :
 Bài : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI 	
I / MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đó.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách chính xác.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thước mét.
III / LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
30’
11-12’
9-10’
11-12’
1-2’
1/Oânr định tổ chưc
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS : thước có vạch chia xăng-ti-mét, thước dây, thước mét.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
Hướng dẫn HS thực hành :
Bài 1 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV kẻ bảng :
Đoạn thẳng
Độ dài
AB
7 cm
CD
12 cm
EG
1 dm 2 cm
? Muốn vẽ được đoạn thẳng AB dài 7 cm ta làm thế nào ?
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho ý trả lời của HS.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
? Vẽ đoạn thẳng EG dài 1 dm 2 cm ta vẽ thế nào ?
Bài 2 : Thực hành :
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đo và nêu kết quả :
a) Chiều dài cái bút của em.
b) Chiều dài mép bàn học của em.
c) Chiều cao chân bàn học của em.
- GV giúp đỡ các HS còn lúng túng để các em đo được và nêu được kết quả.
Bài 3 : Ước lượng
- GV nêu từng câu ở bài tập, HS ước lượng và nêu kết quả.
a) Bức tường lớp em cao khoảng . . . mét ?
b) Chân tường lớp em dài khoảng . . . mét ?
c) Mép bảng của lớp em dài khoảng . . . dm ?
4/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo.
-Lớp hát
- HS để đồ dùng của mình lên bàn cho GV kiểm tra.
- 1 HS đọc đề bài.
-. . . dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét, tựa bút vào thước đã đặt sẵn ở vở, gạch 1 đường thẳng từ số 0 đến số, lấy thước ra và ghi A vào chỗ số 0, B vào chỗ số 7, ta có đoạn thẳng AB dài 7 cm
- HS vẽ vào vở.
- Vẽ như trên : đoạn EG dài 1 dm và thêm 2cm nữa, hay EG dài 12 cm (vì 1 dm = 10 cm)
- 1 HS nêu yêu cầu bài 2
- HS thực hành đo và nêu kết quả :
- Bút chữ A dài 14 cm
Bút bi dài 14 cm 5 mm
Bút lá tre dài 13 cm 5mm
- Chiều dài mép bàn là : 1 m 8 cm
- Chiều cao chân bàn học : 6 dm 5 cm
- HS ước lượng và nêu kết quả :
- Bức tường cao khoảng : 3 m 4 dm
- Chân tường dài khoảng : 7 m 3 dm
- Mép bảng dài khoảng : 34 dm
& RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
	.
 Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Tiết 1 : Toán :
 Bài : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT) 	
I / MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài.
- Củng cố cách so sánh các độ dài.
- Củng cố cách đo chiều dài (đo chiều cao của người)
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thước mét và ê-ke lớn.
III / LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
28-30’
1-2’
1/Oân định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của các nhóm đã chuẩn bị.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
Bài 1 : Hướng dẫn HS thực hành
Đọc bảng (theo mẫu)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
GV đọc mẫu :
Hương cao một mét ba mươi hai xăng-ti-mét.
- Gọi HS lần lượt đọc :
? Chiều cao của Minh ?
? Chiều cao của Nam ?
? Trong 5 bạn trên, bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất ?
Bài 2 : Đo chiều cao.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS ở từng nhóm đo chiều cao của các bạn nhóm mình và ghi vào bảng.
Cách đo : Đứng thẳng dựa vào bức tường, dùng ê-ke đặt 1 cạnh lên đầu, cạnh góc vuông còn lại chạm sát vào tường, đánh dấu vào tường chiều cao của bạn và dùng thước đo từ dưới chân tường lên chỗ đánh dấu.
? Ở tổ em, bạn nào cao nhất ? Bạn nào thấp nhất ?
3/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS thực hành đo các đồ vật : chiều dài bàn học, chiều cao cái tủ. . . của nhà mình ; chuẩn bị bài tiếp theo.
- GV nhận xét tiết ho ... o biết gì ?
 ? Bài toán hỏi gì ?
Þ Đây là bài toán về nhiều hơn.
? Muốn biết hàng dưới có mấy cái kèn em làm thế nào ?
Þ Bài toán yêu cầu tìm số lớn 
(số kèn ở hàng dưới)
? Câu b của bài toán hỏi gì ?
Þ Đây là bài toán tìm tổng hai số.
(số kèn cả hai hàng)
Hàng trên : 
Hàng dưới :
? Muốn biết cả hai hàng có mấy cái kèn em làm thế nào ?
Þ Nêu lại bài toán chỉ có câu hỏi b ?
Þ Nếu bài toán chỉ hỏi : Cả hai hàng có mấy cái kèn ta cũng phải tiến hành theo 2 bước như có câu hỏi a.
- Gọi 1 HS nêu bài toán 2.
Tóm tắt :
Bể thứ nhất : 
Bể thứ hai :
 ? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
Þ Muốn biết số cá ở cả hai bể ta phải biết số cá ở mỗi bể.
Số cá ở bể thứ nhất đã biết. Ta phải tìm số cá ở bể thứ hai.
? Muốn tìm số cá ở bể thứ hai ta phải làm thế nào ?
? Muốn tìm số cá ở cả hai bể ta làm thế nào ?
Giải :
Số cá ở bể thứ hai có là :
4 + 3 = 7 (con)
Số cá ử cả hai bể có là :
4 + 7 = 11 (con)
Đáp số : 11 con cá.
Ä Đây là bài toán giải bằng hai phép tính.
3/ Luyện tập :
Bài 1 : giải toán có lời văn.
- Gọi 1 HS đọc bài toán
Gợi ý : Muốn tìm số bưu ảnh của hai anh em ta phải biết số bưu ảnh của từng người.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Yêu cầu HS làm bài 2, 3 vào vở.
- 2 HS lên bảng trình bày bài làm.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS ôn bài ; chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc lại bài toán 1.
- Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. 
- a) Hỏi hàng dưới có bao nhiêu cái kèn ?
- Lấy 3 + 2 = 5 (cái)
- b) Hỏi cả hai hàng có mấy cái kèn ?
- Lấy 3 + 5 = 8 (cái)
- HS nêu bài toán chỉ có câu b.
Giải :
a) Số kèn ở hàng dưới có là :
3 + 2 = 5 (cái)
b) Số kèn cả hai hàng có là :
3 + 5 = 8 (cái)
Đáp số : 5 cái kèn.
 8 cái kèn
- HS nêu bài toán 2.
 - Bể thứ nhất có 4 con cá, bể thứ hai nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá.
 - Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá ?
- Lấy 4 + 3 = 7 (con)
- Lấy 4 + 7 = 11 (con)
- 1 HS đọc.
Giải :
Số tấm bưu ảnh của em là :
15 – 7 = 8 (tấm)
Số tấm bưu ảnh của hai anh em là :
15 + 8 = 23 (tấm)
Đáp số : 23 tấm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
& RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tiết 3 : Tập làm văn : 
Bài : TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I / MỤC TIÊU :
- Dựa theo mẫu bài tập đọc : Thư gửi bà và gợi ý về hình thức nội dung thư, bài viết một bức thư ngắn (khoảng 8 à 10 dòng) để thăm hỏi và báo tin cho người thân.
- Diẽn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư, ghi rõ nộidung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 1.
- Một phong bì thư.
III / LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
5’
30’
20-22’
7-8’
1-2’
1/Oânr định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Viết thư cho người thân :
- Gọi vài em đọc nội dung bài tập.
? Em sẽ viết thư cho ai ?
- Gọi một HS làm mẫu.
- Gợi ý :
? Em sẽ viết thư cho ai ?
? Dòng đầu tiên em viết thế nào ?
? Em viết lời xưng hô với bà thế nào để thể hiện sự kính trọng ?
? Trong phần nội dung em sẽ hỏi thăm bà điều gì ? báo tin gì ?
? Ở phần cuối thư em chúc ngoại điều gì ? hứa hẹn điều gì ?
? Kết thúc lá thư em viết những gì ?
Ä Cần trình bày thư đúng thể thức, dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư.
4/ HS viết bài : 
- Yêu cầu HS viết ra nháp.
- Gọi vài em đọc trước lớp.
Bài 2 : Tập ghi phong bì :
- Gọi vài HS đọc bài tập 2.
? Ở góc trái phía trên viết gì ?
? Ở góc phải phía dưới ghi gì ?
? Ở góc phải phía trên dán gì ?
- Yêu cầu HS ghi bì thư.
- Gọi vài HS đọc trước lớp.
5/ Củng cố – dặn dò :
- Gọi vài em nhắc lại cách trình bày 1 lá thư.
- Vài HS nêu cách ghi phong bì thư.
Dặn HS hoàn thiện bức thư gửi cho người thân và chuẩn bị bài tiếp theo.
-Lớp hát
- Cả lớp thực hiện yêu cầu kiểm tra của GV.
- Vài HS đọc bài tập 1.
- Viết cho chị, ba , mẹ.
- Viết thư cho bà ngoại em.
- An Tân, ngày  tháng  năm 
- Ngoại kính yêu của con !
- Hỏi thăm sức khỏe của ngoại, báo cho ngoại biết kết quả học tập của em, kể cho ngoại nghe về việc bố mẹ em vừa mua được chiếc xe mới . . .
- Em chúc ngoại sức khỏe tốt, luôn vui vẻ  em hứa với ngoại sẽ cố gắng học tập, vâng lời bố mẹ . . . 
- Viết lời chào ngoại, chữ ký, tên của em.
- HS lắng nghe.
- HS viết thư cho người thân.
- HS đọc bài tập ở SGK.
- Viết tên, địa chỉ người gửi thư.
- Ghi tên, địa chỉ người nhận thư.
- Dán tem thư của bưu điện.
- HS ghi bì thư.
- HS đọc trước lớp.
- HS nêu cách viết một lá thư.
- HS nêu cách ghi phong bì thư.
- HS lắng nghe và thực hiện.
& RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
```````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````	
Tiết 4 : Thủ công :
 Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG I :
 PHỐI HỢP GẤP – CẮT – DÁN HÌNH
I / MỤC TIÊU :
Ôn tập kiến thức, kĩ năng, về phối hợp gấp, cắt, dán hình.
- HS thực hành làm được một trong các sản phẩm gấp, cắt, dán hình đã học.
II / ĐỒ DÙN DẠY HỌC :
III / LÊN LỚP G:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
3-4’
30’
27-28’
1-2’
1/Oânr định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
- GV yêu cầu HS thực hành gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong các hình đã học.
3/ Thực hành :
- HS thực hành gấp hình (gấp, cắt, dán hình)
- GV theo dõi giúp đỡ HS để HS hoàn thành được sản phẩm của mình.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá từng sản phẩm của HS.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS chuẩn bị : Giấy, kéo, bút chì, hồ dán để học cắt chữ đơn giản ở tiết học sau.
-Lớp hát
-Cả lớp
- HS thực hành phối hợp gấp, cắt, dán một trong các hình đã học.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
& RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
 Hoạt động tập thể.Tuần : 10
Tiết 5 : KỂ CHUYỆN NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề : Kể chuyện người tốt việc tốt.
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể, báo Nhi đồng.
2.Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’
25’
4’
1’
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần.
-Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.
-Nhận xét. Khen thưởng tổ đạt.
Hoạt động 2 : Kể chuyện người tốt việc tốt.
Mục tiêu : Học sinh biết kể một số gương tốt trong học tập. Đưa ra phương hướng phấn đấu.
-Các tổ đưa ra những gương tốt của lớp thực hiện trong tuần.
-GV đọc gương người tốt việc tốt/Báo Tuổi trẻ(Ngày 13/11/2008) Những tấm lòng vàng.
-Sinh hoạt văn nghệ.
Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 11.
Yêu cầu lớp giúp đỡ Chi ,Cúc ,Luân
-Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt.
Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt.
: Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 11
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường Học và làm bài tốt, Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường.Mua tăm giúp người mù.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. Chọn tổ xuất sắc, CN.
-HS đưa ra những ý kiến : 
-3 bạn trong tổ 4 nhặt được bút trả bạn. Bạn nghỉ học bạn Nhiên cho Thanh mượn vở chép bài đầy đủ.
-Lớp tham gia mua tăm ủng hộ người mù.
-Theo dõi .
-Lớp tham gia văn nghệ.
-Đồng ca bài hát đã học
-Thảo luậän nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
-Tham gia phong trào ;Thi vẽ tranh, kể chuyện, văn nghệ chào mừng ngày 20/11
-Làm tốt công tác thi đua.
RÚT KINH NGHIỆM
````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
 Cát Minh NgàyTháng Năm 2008
 Tổ trưởng kiểm tra
 Kí tên
 Nguyễn Tấn Anh
Tiết 4:Thể dục:
 ( Giáo viên chuyên đảm nhiệm)
:
Thứ tư, 08 / 11 / 2006
Thứ năm, 09 /11 /2006
Tiết 1 : Thể dục :
Thứ sáu, 10 /11 /2006
Tiết 2 : Nhạc :

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN -10- C.doc