I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc
- Đọc đúng: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng. Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu từ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.
- Nội dung: Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a, qua đó thấy được: Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
B. Kể chuyện
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
Tuần 11 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2005 Chào cờ Toán Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp) I. Mục tiêu: - Học sinh biết giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính. - Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần, giảm 1 số đi nhiều lần. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của gv Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 2 trang 50. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng + Giáo viên nêu đề bài toán. + Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ và phân tích tìm lời giải của bài toán. (?) Bài toán cho biết gì, hỏi gì? (?) Muốn tính được số xe bán được trong cả 2 ngày, ta cần biết gì? (?) Muốn tìm số xe bán được trong cả 2 ngày, ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh tự giải. + Luyện tập thực hành. * Bài 1. - Gọi học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn học sinh giải. * Bài 2. - Gọi học sinh đọc đề bài. (?) Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho học sinh vẽ sơ đồ và giải. - Giáo viên nhận xét uốn nắn. * Bài 3. - Cho học sinh nêu lại cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần. - Giáo viên chấm điểm. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - 1 em đọc lại. - Học sinh trả lời. - Số xe bán mỗi ngày. - Tính tổng số xe bán được của 2 ngày. - Học sinh làm giấy nháp. 2 em nêu kết quả, lớp nhận xét, đánh giá. - 1 em đọc. - Học sinh thực hiện theo hsx của giáo viên. - 1 em đọc. - 1 em phân tích bài toán. - Học sinh làm vở. 1 em lên bảng chữa. - 1 em nêu. - Lớp làm vở. . Tập đọc Đất quý đất yêu I. Mục tiêu: A. Tập đọc - Đọc đúng: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng. Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu từ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. - Nội dung: Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a, qua đó thấy được: Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất. B. Kể chuyện - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài Tập đọc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Thư gửi bà. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi bảng 2. Bài giảng A. Tập đọc *Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Cho học sinh đọc từng câu - Giáo viên sửa sai - Hướng dẫn đọc từng đoạn - Luyện đọc theo nhóm - Luyện đọc đồng thanh *Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc cả bài trước lớp. (?) Hai người khách đến thăm nước nào? (?) Hai người được tiếp đón như thế nào? + 1 em đọc tiếp đoạn 2. (?) Chuyện gì xảy ra khi 2 người chuẩn bị xuống tàu? (?) Vì sao 2 người khách không được mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ? + Đọc đoạn cuối bài. (?) Người Ê-ti-pa có tình cảm đối với đất nước như thế nào? *Luyện đọc lại bài - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Cho học sinh đọc lại. - 2 em lên bảng đọc, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Nghe - Đọc nối tiếp câu - Mỗi em đọc một đoạn và giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp theo nhóm 4. - Lớp đọc 1 lần - 1 em đọc, lớp theo dõi - Ê-ti-ô-pi-a. - được tiếp đón rất nồng hậu và lịch sự. - 1 em đọc. - Viên quan bảo họ cởi giày, . - Viên quan giải thích: Đất nước là cha, là mẹ, - 1 em đọc. - Kiên quyết thể hiện lòng yêu nước, bảo vệ Tổ quốc, vì đất nước là thiêng liêng, - Nghe. - 2 em đọc lại bài. B. Kể chuyện * Xác định yêu cầu. - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần Kể chuyện. - Yêu cầu học sinh xác định nội dung từng tranh, sắp xếp theo nội dung câu chuyện. * Giáo viên kể mẫu. * Học sinh kể theo nhóm. * Học sinh kể trước lớp. * Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. Buổi chiều GV chuyên soạn giảng . Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008 Buổi sáng Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính. - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 2 trang 51. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng *Hướng dẫn thực hành. + Bài 1 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài toán. - Hướng dẫn phân tích, tìm cách giải. + Bài 2: - Đọc đề, phân tích bài toán, hướng dẫn giải. + Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm. - Giáo viên chấm bài. + Bài 4. - Giáo viên giải thích mẫu. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh thực hiện. - Học sinh vẽ sơ đồ và giải. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vở. - Học sinh tự làm vở. 1 em lên bảng chữa bài. - Học sinh nghe, làm các phần còn lại theo mẫu. Chính tả Nghe - viết: Tiếng hò trên sông I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài "Tiếng hò trên sông". - Làm đúng các bài tập Chính tả. - Rèn học sinh viết đúng Chính tả, khoảng cách các chữ. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép bài tập Chính tả. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra học sinh về các câu đố của tiết trước. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn viết chính tả. - Đọc bài viết. (?) Ai đang hò trên sông? (?) Điệu hò khiến tác giả nghĩ gì? * Hướng dẫn cách trình bày. - Bài văn có mấy câu? - Trong bài có những từ nào phải viết hoa? Vì sao? * Hướng dẫn viết từ khó. - Cho học sinh nêu. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. * Viết chính tả. - Đọc chậm từng câu. * Chấm bài, sửa lỗi. * Hướng dẫn làm bài tập. - Treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài 1, bài 2. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Viết lời giải các câu đố vào bảng con. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - 2 em đọc lại, lớp theo dõi, đọc thầm theo. - Chị Gái - nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn. - 4 câu. - Học sinh trả lời. - Học sinh liệt kê, viết vào bảng con. - Nghe đọc, viết vở. - Học sinh tự làm và 1 em nêu kết quả, các em khác bổ sung. Luyện tập toán Ôn: Bài toán giải bằng hai phép tính I. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán bằng 2 phép tính. - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. + Bài 1: Anh câu được 8 con cá, em câu được ít hơn anh 4 con. Hỏi cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá? + Bài 2: Bao cám nặng 15 kg, bao thóc nặng hơn bao cám 10 kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu ki lô gam? - Giáo viên chữa bài, nêu từng bài toán thuộc dạng nào. + Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt sau và giải: 20 l Can dầu: 7 l ? lít Can xăng: - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vở. - Lớp tự làm vở. 1 em nêu kết quả. - Học sinh đặt đề toán và giải bài toán đó. Luyện tập TIếng việt Luyện viết bài I.Mục tiêu - HS nắm được cấu tạo các chữ cái, từ và câu ứng dụng - Rèn kỹ năng viết đúng viết đẹp - GD HS biết giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Chuẩn bị GV chữ mẫu HS đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra - Gọi 3 HS lên bảng viết bài cũ - nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu - GV hướng dẫn viết - GVnhận xét chỉnh sửa b. Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng - GV giới thiệu - HD HS viết c. HD HS viết vở - Nhắc lại quy trình viết - Theo dõi nhận xét d. Thu một số vở chấm –nx IV. Củng cố – Dặn dò -Nhận xét chung tiết học -Viết bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. - HS quan sát nhận xét - HS viết bảng con. - HS nhận xét. - HS viết vở . Buổi chiều GV2 soạn giảng Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008 Buổi sáng Gv 2 soạn giảng Buổi chiều Toán Bảng nhân 8 I. Mục tiêu: - Thành lập bảng nhân 8. Thuộc bảng nhân 8. - ápdụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 3 trang 52. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng + Lập bảng nhân 8 (Cách làm tương tự như lập bảng nhân 7). + Luyện tập. * Bài 1: Tính nhẩm. - Giáo viên nêu từng phép tính. * Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn phân tích, tìm cách giải. - Giáo viên nhận xét sửa sai. * Bài 3: - Cho học sinh tự làm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. * Bài 4: Hướng dẫn làm miệng. - 1 em đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh cùng giáo viên thành lập bảng nhân 8. - Học sinh nêu miệng kết quả. - 1 em đọc. - Học sinh làm vở, 1 em lên bảng chữa bài. - Lớp làm vở, 1 em nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh làm miệng theo hướng dẫn. Tập đọc Vẽ quê hương I. Mục tiêu: - Đọc đúng: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, bức tranh. Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên. - Hiểu từ: sông máng. - Học sinh nắm được: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp của quê hương, từ đó thấy được tình cảm yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc. III. hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Đất quý đất yêu. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng *Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Cho học sinh đọc nối tiếp câu. - Giáo viên sửa phát âm cho học sinh. - Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ và giải nghĩa từ khó. Giáo viên nhận xét uốn nắn. - Đọc từng khổ th ... đồ. - Giáo viên nhận xét, chấm vở cho học sinh. * Bài 4: - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc, lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em lên bảng chữa. Lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - 2 em đọc. - Học sinh nêu miệng cách lập từng phép tính nhân trong bảng chia 8. - 1 em đọc. - Thực hiện nối tiếp. - Học sinh thực hiện. - Học sinh nhận xét: dựa vào phép nhân có thể nêu ngay kết quả phép chia.. - 1 em đọc. - Học sinh làm vở, 1 em lên bảng chữa. - Học sinh làm vở. Chính tả Nghe - viết: Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: - Nghe và viết chính xác 4 câu ca dao cuối bài. - Tìm và viết đúng các tiếng có âm đầu tr/ch. - Trình bày đúng, đẹp bài thơ. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chính tả. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc cho học sinh viết bảng con: Trung thu, quả chín, chung thuỷ, truyền thanh. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn chính tả: - Đọc mẫu 4 câu ca dao cuối bài. (?) Các câu ca dao nói lên điều gì? - Hướng dẫn cách trình bày. (?) Có những chữ nào viết hoa, vì sao? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu học sinh nêu những từ khó viết, dễ sai chính tả. - Cho học sinh viết bảng con những từ học sinh vừa nêu. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. * Viết chính tả. - Giáo viên đọc chậm từng câu. * Sửa lỗi, chấm bài. * Hướng dẫn làm bài tập. - Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh làm. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Học sinh viết, 2 em lên bảng. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Một em đọc lại, cả lớp nghe, đọc thầm theo. - Ca ngợi cảnh đẹp của đất nước. - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu. - Học sinh viết bảng con. - Nghe , viết vào vở. - Học sinh tự làm bài tập. Tập viết Ôn chữ hoa H I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết hoa chữ H. - Viết đúng, đẹp các chữ hoa H, N, V. Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Hàm Nghi và các câu ứng dụng. - Rèn viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ. II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa (bộ chữ đồ dùng). III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc cho học sinh viết: Ghềnh Ráng, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn viết chữ hoa. - Cho học sinh quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: H, N, V. - Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - 1 em đọc từ ứng dụng. - Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng: Hàm Nghi. - Phân tích từ ứng dụng. - Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa, uốn nắn. * Hướng dẫn viết vở. - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu. - Thu bài chấm. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng, lớp viết bảng con - Mở vở Tập viết. - Học sinh quan sát, nêu quy trình viết. - Học sinh viết. - Học sinh thực hiện. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết vở. . Luyện tập toán Ôn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé I. Mục tiêu: - Củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, áp dụng giải toán liên quan. - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé, ta làm như thế nào? Cho ví dụ. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. + Bài 1: Trong vườn có 3 cây bưởi và 12 cây cam. Hỏi số cây cam gấp mấy lần số cây bưởi? + Bài 2: Bao cám nặng 25 kg, bao trấu nặng 5 kg. Hỏi bao cám nặng hơn bao trấu mấy lần? - Giáo viên chữa bài, nêu từng bài toán thuộc dạng nào. + Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt sau và giải: 9 lít Can dầu: Can xăng: 27 lít Số lít xăng nhiều gấp mấy lần số lít dầu? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em trả lời. Lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vở. - Lớp tự làm vở. 1 em nêu kết quả. - Học sinh đặt đề toán và giải bài toán đó. .. Buổi chiều Luyện tập tiếng việt TLV: Ôn nói về quê hương I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nói về quê hương. - Rèn học sinh nói trôi chảy, nói câu có đủ 2 bộ phận chính. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III. hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 học sinh lên bảng nói về quê hương. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Giáo viên giúp học sinh nắm lại nội dung cần nói về quê hương. (Nêu lại hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa). - Cho học sinh trả lời từng câu hỏi. - Hướng dẫn học sinh ghép các nội dung vừa nêu để ráp thành một bài nói hoàn chỉnh. - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. 3. Củng cố - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện, lớp nhận xét, đánh giá. - Ghi vở. - Đọc lại các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh tập nói theo bài văn ngắn. - Cho 2 - 3 em khá nói trước lớp. Các em khác nghe. Tiếng Việt Ôn các bài tập đọc đã học tuần 10, 11 I. Mục tiêu: - Học sinh đọc trôi chảy các bài Tập đọc đã học. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III. hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Nắng Phương Nam. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng *Nêu tên các bài Tập đọc đã học tuần 10, 11. *Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu từng bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Luyện đọc đồng thanh. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. -2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh nêu: + Giọng quê hương + Thư gửi bà + Đất quý, đất yêu + Chõ bánh khúc của dì tôi - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trong các bài. - Học sinh thực hiện mỗi bài 1 lần. Toán Ôn tập giải toán I. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán bằng 2 phép tính. - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 2 (buổi sáng) - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Hướng dẫn học sinh phân tích, tìm cách giải các bài tập. - Bài 1: Cành trên có 37 quả cam, hàng dưới có ít hơn cành trên 18 quả. Hỏi cả hai cành có tất cả bao nhiêu quả cam? - Bài 2: Mai có 32 nhãn vở, Lan có 8 nhãn vở. Hỏi số nhãn vở của Mai nhiều gấp mấy lần số nhãn vở của Lan? - Bài 3: (?) Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải bài toán đó. 58 lít Thùng 1: 27lít ? lít Thùng 2: 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung. - Ghi vở. - 1 em lên bảng, lớp làm vở. - Làm vở, 1 em lên bảng chữa. Lớp nhận xét. - Học sinh tự nghĩ đề toán sau đó nêu trước lớp. - Giải bài toán vào vở. . Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố phép chia trong bảng chia 8. - Tìm của 1 số. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép phép toán mẫu. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bảng chia 8 - Chữa bài 3. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. + Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nêu từng phép tính. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. + Bài 2: Tính nhẩm - Giáo viên nhận xét, đánh giá. + Bài 3: Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt. - Hướng dẫn phân tích, tìm cách giải. - Chấm bài cho học sinh. + Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu cách tìm 1 phần mấy của một số. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 3 em đọc. - 1 em lên bảng, lớp nhận xét, sửa chữa. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh tính nhẩm, nêu nhận xét: lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - Học sinh thực hiện làm miệng. - 1 em lên bảng, lớp làm vở. - Học sinh nêu. Lớp tự làm vở, 1 em lên bảng chữa. Tập làm văn Nói viết về cảnh đẹp đất nước I. Mục tiêu: - Dựa vào ảnh hoặc tranh về một cảnh đẹp đất nước, nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. - Viết những điều đã nói thành 1 đoạn văn ngắn, chú ý viết thành câu, dùng từ đúng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về cảnh đẹp về quê hương, đất nước. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - 1 em lên bảng nói về quê hương mình. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn kể. - Giáo viên treo tranh cảnh bãi biển ở Phan Thiết. - Giáo viên chép câu hỏi gợi ý lên bảng - Yêu cầu học sinh nói theo ý hiểu của mình. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. * Cho học sinh viết những điều mình vừa nói thành 1 đoạn văn ngắn. - Giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. Học sinh thực hiện. Ghi vở, mở sách giáo khoa. -Học sinh q uan sát tranh -Yêu cầu học sinh đọc bài viết trước lớp. . Ngoại ngữ GV chuyên soạn giảng Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 12 I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được tình hình của lớp, của cá nhân trong 1 tuần học. - Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới. - Giáo dục học sinh tính tự giác trong sinh hoạt lớp. II. nội dung: 1. Lớp trưởng điều hành, các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ trong tuần qua. 2. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung: - Về học tập. - Về lao động. - Về sinh hoạt tập thể. - Về các nền nếp khác. 3. Tuyên dương, phê bình. Giáo viên cùng lớp bình bầu thi đua. 4. Nêu phương hướng tuần tới. - Củng cố các nền nếp tốt đã đạt được. Hết tuần 12
Tài liệu đính kèm: