THỦ CÔNG
CẮT, DÁN CHỮ I -T
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
2.Kĩ năng:
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
3.Thái độ:
- Yêu thích gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu
2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.
TUẦN 11 CHỦ ĐỀ: TRỌNG THẦY MỚI ĐƯỢC LÀM THẦY Thứ hai, ngày 4 tháng 11 năm 2019 Tập đọc- Kể chuyện ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I. MỤC TIÊU A. TẬP ĐỌC 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê-pi-ô-pi-a, cung điện, khâm phục,... - Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê-pi-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. 2. Kỹ năng - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu phân biệt giọng cua các nhân vật. - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn trong bài. - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 3. Thái độ - Giáo dục HS biết yêu quý đất đai của Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất. B. KỂ CHUYỆN. - Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy mạch lạc câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe. - GDBVMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tất đất của quê hương. Tình yêu quê hương đất nước của người Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: sgk, bảng phụ, phiếu bài tập 2. HS: bảng con, sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các hoạt động dạy Các hoạt động học 1. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài Thư gửi bà * Cách tiến hành: - 1 HS đọc bài Thư gửi bà. 2 HStrả lời câu hỏi ở SGK. - HS, gv nhận xét ¯ Giới thiệu bài: - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Quang cảnh được minh họa trong tranh là ở bờ biển của đất nước Ê-pi-ô-pi-a xinh đẹp. Người dân nước này có một phong tục rất độc đáo. Chúng ta cùng tìm hiểu để biết đó là phong tục đặc biệt gì qua bài tập đọc Đất quý, đất yêu. - GV ghi tên bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng * Cách tiến hành - Bài được chia làm mấy đoạn? à Chốt: 3 đoạn - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. * HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4: - GV hướng dẫn HS tách đoạn 2 thành 2 phần nhỏ: + Phần 1: từ Lúc hai người khách đến phải làm như vậy. + Phần 2: từ Viên quan trả lời đễn dù chỉ là một hạt cát nhỏ. Học sinh luyện đọc đoạn, tìm từ khó cần giải nghĩa và tìm những câu dài cần ngắt nghỉ. GV nhận xét phần luyện đọc của các nhóm + HS nêu từ khó, câu dài cần cắt nghỉ. + HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. + GV hướng dẫn ngắt câu dài: Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.// - GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm Học sinh đọc cá nhân mỗi HS đọc một đoạn. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài : * Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của truyện: Đất đai của Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất. * Cách tiến hành: HS đọc thầm đoạn 1 trả lời : + Hai người khách đến thăm đất nước nào? GV: Ê-pi-ô-pi-a là một nước ở phía đông bắc Châu Phi + Hai người khách được vua Ê- ti- ô- pi- a tiếp đón thế nào ? Giáo viên chốt ý HS đọc thầm phần cuối đoạn 2, trả lời : + Khi khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xãy ra ? + Vì sao người Ê- ti- ô- pi- a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? - HS đọc đoạn còn lại trả lời câu hỏi: + Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ? ( Học sinh thảo luận nhóm ) - Giáo viên chốt ý . - Nội dung của câu chuyện là gì? ¯ GDBVMT: Qua bài này em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương đất nước chúng ta? (tích cực học tập giỏi để xây dựng đất nước mình ngày càng giàu đẹp hơn) 4. Hoạt động 4: Luyện đọc lại * Mục tiêu: Giúp Hs đọc trôi chảy và đọc diễn cảm. * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc lại đoạn 2 Học sinh luyện đọc cá nhân (1p) Tổ chức HS thi đọc đoạn 2 - HS bình chọn bạn đọc hay nhất. - GV nhận xét, tuyên dương. 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. Lớp nhận xét. GV nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn HS kể chuyện * Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói, kỹ năng nghe. * Cách tiến hành: - Học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện Giáo viên yêu cầu HS sắp xếp lại cho đúng trình tự câu chuyện. Giáo viên giải thích nội dung từng bức tranh. GV gọi 2 HS khá kể mẫu nội dung tranh 3,1 trước lớp Học sinh tập kể theo nhóm 4, lần lượt từng em kể 1 bức tranh, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa cho bạn học sinh thi kể chuyện theo 4 tranh. 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyệ 6.Hoạt động 6: Vận dụng nối tiếp * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đặt tên khác cho câu chuyện. GDKNS: Em hãy tìm một số câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu quê hương đất nước của người Việt Nam? (Việt Nam đất nước ta ơi,Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang) Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương - 3 HS thực hiện - Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển. Đặc biệt cóa một người đang cạo đế giày của một người khách chuẩn bị lên tàu. - HS nghe - 2 HS nhắc lại tên bài - 3 đoạn - HS theo dõi GV đọc - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nhau đọc từ đầu đến hết bài. - HS dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa hai đoạn - HS luyện đọc theo nhóm 4 - HS nêu - HS đọc lại câu đã ngắt nghỉ - Các nhóm thi đọc - Gọi 4 HS bất kì mỗi người đọc 1 đoạn. - Hai người khách đến thăm đất nước Ê-pi-ô-pi-a - Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách. - Khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu, viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày ra và sai người cạo sạch đất ở đế giày của hai người khách rồi mới để họ xuống tàu. - Vì đó là mảnh đất yêu quý của người Ê- ti- ô- pi- a. Người Ê- ti- ô- pi- a sinh ra và chết đi cũng ở đây. Trên mảnh đất ấy họ trồng trọt, chăn nuôi. Đất là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của người Ê- ti- ô- pi- a và là thứ thiêng liêng, cao quý nhất cảu họ. - HS thảo luận nhóm đôi và TL: Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất quê hương mình. Với họ, đất đai là thứ quý giá và thiêng liêng nhất. - Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê-pi-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. - HS lắng nghe - HS đọc - HS thi - 3 HS đọc - 1-2 HS đọc - HS phát biểu ý kiến, cả lớp thống nhât: 3 -1- 4- 2 - HS lắng nghe - Theo dõi nhận xét phần kể của bạn - 2 nhóm thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn hóm kể hay nhất. - HSTL IV. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh giải được bài toán bằng 2 phép tính. - Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm bớt 1 số đơn vị. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện giải toán bằng 2 phép tính. - Trình bày được đúng bài giải, tính toán chính xác. 3. Thái độ: - HS hứng thú học toán, tính toán cẩn thận chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: bảng phụ, phiếu bài tập 2. HS: bảng con, sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các hoạt động dạy Các hoạt động học 1.Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài Bài toán giải bằng hai phép tính. * Cách tiến hành: - Cả lớp hát 2 học sinh lên bảng giải BT. GV treo bảng phụ ghi bài toán, HS đọc đề toán và giải toán. Giáo viên kiểm tra một số vở HS, chữa bài trên bảng GV nhận xét, tuyên dương * Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải toán. * Mục tiêu: Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu bài toán : Ngày thứ bảy bán được 6 xe đạp, ngày chủ nhật bán gấp đôi ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày bán được bao nhiêu xe đạp ? - Giáo viên hướng dẫn HS phân tích bài toán và vẽ sơ đồ: + Ngày thứ bảy bán được bao nhiêu chiếc xe đạp? + Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày chủ nhật? + Bài toán yêu cầu tính gì? Hỏi HS nêu các bước giải : + Muốn tìm số xe bán được của cả hai ngày ta phải biết gì? + Đã biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào? Vậy: Bước 1: Tìm số xe đạp bán được trong ngày chủ nhật (6 x 2 = 12 (xe)) Bước 2 : Tìm số xe đạp bán cả ngày ( 6 + 12 = 18 ( xe ) Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải. Lớp ghi phép tính vào bảng con - Gv nhận xét. 3. Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. * Cách tiến hành: Bài tập 1 : - HS đọc đề bài - HS xác định yêu cầu của bài - HS quan sát sơ đồ bài toán và TL câu hỏi: + Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh? + Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm như thế nào? + Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh biết chưa? Học sinh làm bài vào vở. 1 HS lên làm ở bảng phụ. Nhận xét, sửa bài. Bài tập 2 : - Hs xác định yêu cầu của bài. - Học sinh đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm tóm tắt, nêu cách giải bài toán. 24 l Lấy ra ? l Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cách giải. Học sinh làm bài vào vở. 2 HS làm bài ở bảng phụ. Nhận xét, sửa bài. Bài tập 3: - Hs xác định yêu cầu của bài. - GV phát cho các nhóm PBT ( Nhóm đôi) . Học sinh thảo luận, làm bài. - Các nhóm trình bày nêu miệng cách làm bài. - ĐCCT:Dòng 2 ở bài tập 3: không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời 4. Hoạt động 4: Vận dụng nối tiếp * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau * Cách tiến hành: Trò chơi : Học sinh lên bảng thi đua làm toán. Một HS tóm tắt, một HS giải toán. Bài toán: Trong thùng có 36 l dầu. Đã lấy ra số lít dầu đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ? Nhận xét Dặn dò: Làm bài vào vở BT. Chuẩn bị bài: Luyện tập - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp - 2 HS nhắc lại tên bài - 2 HS đọc - Ngày thứ bảy bán được 6 chiếc xe đạp - Ngày chủ nhật bán gấp đôi ngày thứ nhất - Bài toán yêu cầu tính số xe đạp của cả hai ngày bán được hhhhhhhhhhaaaingayf hai ngày bán được - Phải biết được số xe đạp bán được mỗi ngày. - Đã biết số xe của ngày thứ 7, chưa biết số xe của ngày chủ nhật? - HS lắng nghe - 2 HS đọc - Tính quãng đường từ nhà đén ... . Hoạt động 3: Thực hành: * Mục tiêu: Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. * Cách tiến hành: Bài 1. Tính - Goi HS đọc yêu cầu bài toán - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng. - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả, làm bài bảng con - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính. - Theo dõi gợi ý HS còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2. - Goi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét Bài 3. - Goi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS phân tích + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét Bài 4. Tìm x: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét 4. Hoạt động 4: Vận dụng nối tiếp * Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức. * Cách tiến hành: - Nhắc lại kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào bảng con - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài - HS quan sát - Học sinh đặt tính và tính : - Tính từ hàng đơn vị - HS theo dõi. - HS quan sát - Đây là phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số - HS đặt tính nêu cách tính - HS lên bảng thực hiện phép tính 326 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1 × 3 3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7 978 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 - HS đọc - Cả lớp thực hiện bảng con. - 4 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột. 341 213 212 203 2 3 4 3 682 639 848 609 - HS nhận xét - Đổi chéo vở để tự sửa bài cho bạn. - HS đọc - HS theo dõi, làm bài vào vở, 2 HS lên bảng sửa bài 437 205 2 4 874 820 - HS nhận xét - HS đọc - HS nêu + Mỗi chuyến bay chở được 116 người + Ba chuyến bay chở được bao nhiêu người? - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ: Bài giải Ba chuyến bay như thế chở được số người là: 116 × 3 = 348 (người) Đáp số: 348 người - HS nhận xét - HS đọc - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng sửa bài: a, X : 7 = 101 b, X : 6 = 107 X = 1017 X = 107 6 X = 707 X = 642 - HS nhận xét HS nêu HS lắng nghe IV. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................... TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý SGK. Bài viết đủ ý. - Dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm đối với quê hương. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết: Biết viết về quê hương hoặc nơi mình đang ở 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. MT: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý quê hương BĐ: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý quê hương thông qua việc giữ gìn biển đảo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. giáo viên: Bảng phụ, SGK, SGV, tranh ảnh 2. Học sinh: SGK, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Các hoạt động dạy Các hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu:Tạo không khí lớp học * Cách tiến hành: - Lớp hát * Giáo viên giới thiệu bài: Các em đã được nghe bài hát Quê hương:quê hương mỗi người chỉ một, như là chỉ một mẹ thôi, quê hương nếu ai không nhớ, sẽ không lớn nổi thành người.Quê hương là nơi gắn bó thân yêu với nhiều kỉ niệm của tuổi thơ. Vậy hôm nay cô hướng dẫn các em nói, viết về quê hương yêu dấu của mình. - GVghi tựa bài, một HS nhắc lại. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 * Mục tiêu: Biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở * Cách tiến hành: - Một học sinh đọc yêu cầu và gợi ý trong SGK.Ghi bảng phụ đề bài - Gv hỏi : Đề bài yêu cầu gì? HS xác định yêu cầu. HS gạch chân từ qua trọng tâm trong sách giáo khoa. 1 hs gạch bảng phụ . Nhận xét Giáo viên hỏi:Quê hương là gì HS thảo luận nhóm 2 bàn đưa ra sơ đồ nói về quê hương. Nhận xét các sơ đồ của nhóm Ý chính nào của sơ đồ để nói phần mở bài?. Ý chính nào của sơ đồ để nói phần thân bài ? Ý chính nào của sơ đồ để nói phần kết bài ? Một vài hs nói Dựa vào sơ đồ HS nói về quê hương theo nhóm bàn: Gv nhắc nhở: Khi nói về quê hương em có thể vận dụng từ ngữ trong bài tập đọc, chính tả, luyện từ và câu của chủ điểm quê hương, dùng hình ảnh so sánh, sáng tạo để câu văn hay hơn. GV nhận xét: về ý, cách dùng từ, diễn đạt GDTNMTBĐ: Biển của chúng ta có ích lợi gì Em đã làm gì để bảo vệ biển đảo quê hương? Đất nước ta có quần đảo nào? 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bài * Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết * Cách tiến hành: Các em đã nói về quê hương rất tốt để giúp các em viết bài được tốt cô và các em sẽ tìm hiểu sang phần 2 của bài. - 1 hs đọc đề bài. - Hỏi HS yêu cầu của đề. Gv nhắc nhở hs trước khi viết: viết đúng yêu cầu của đề, đủ số câu phải chấm câu, ngồi ngay ngắn, cầm bút đúng khi viết bài. GV nhận xét một số bài 4. Hoạt động 4: Vận dụng nối tiếp * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau * Cách tiến hành: Giáo viên hỏi : Bài học của chúng ta hôm nay là gì? Em thể hiện tình cảm đối với quê hương như thế nào? Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước ta chuẩn bị cho tiết TLV: Nói viết về quê hương. - Cả lớp - 2 HS nhắc lại tựa bài - 1 HS gạch bảng phụ . - Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà cha mẹ , họ hàng của em sinh sốngquê em có thể ở nông thôn , làng quê, thành phốNếu em biết ít về quê hương em có thể kể về nơi em đang ở cùng cha mẹ. - Nhóm 2 bàn - HS TL - HS TL - HS TL - HS thảo luận - 3 HS kể - HS nhận xét: về ý, cách dùng từ, diễn đạt - Cho nhiều hải sản, dầu khí, điều hòa khí hậu - Học tốt, viết thư tặng quà chú bộ đội - Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa - 1 HS đọc đề bài. - HSTL - HS viết bài vào vở, 1 HS viết bảng phụ, nhận xét - Nói về quê hương mình - Chăm ngoan, học tốt để lớn lên xây dựng quê hương giàu đẹp hơn, hè về thăm quê, đi xa luôn nhớ quê về quê hương IV. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................... Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt cuối tuần 11. I. MỤC TIÊU . 1. Kiến thức: - HS thấy được những ưu nhược điểm của bản thân mình và cả lớp trong tuần qua 2. Kỹ năng: - Đề ra phương hướng cho tuần 12 3. Thái độ: - Giáo dục HS học tập có ý thức phấn đấu xây dựng tập thể vững mạnh II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT. - Lớp trưởng nhận xét ưu nhược điểm trong tuần. Các thành viên trong lớp bổ sung ý kiến - GV nhận xét chung: - Duy nền nếp, đảm bảo tỉ lệ đi học chuyên cần tương đối tốt. - Nhiều em có ý thức tự giác học và làm bài tập ở nhà, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Đi học đều và đúng giờ, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Có ý thức thực hiện phong trào : Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực.” - Vệ sinh khuôn viên, lớp học sạch sẽ, có ý thức bảo vệ của công. Chấp hành tốt khi tham gia giao thông. - Tồn tại:đọc viết còn chậm,vận dụng bảng nhân, chia chưa nhanh, chữ viết chưa đẹp. - Việc thực hiện vệ sinh trường, lớp đôi khi chưa được sạch sẽ. Chăm sóc cây xanh chưa được thường xuyên. III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 12. - Khắc phục những tồn tại. Duy trì mọi nền nếp. Rèn chữ giữ vở cẩn thận. - Thi đua học tốt, giúp đỡ nhau trong học tập. - Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp và của nhà trường. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................... NHA HỌC ĐƯỜNG BÀI 3: LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BÀN CHẢI I. MỤC TIÊU : HS biết cách lựa chọn và giữ gìn bàn chải HS biết cách bảo quản bàn chải HS biết cách chải răng đúng cách II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên : có một bàn chải mẩu 2. Học sinh : kem đánh răng – bàn chải Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Khởi động Cho HS hát - Kiểm tra bài cũ 1 số em trả lời ? em đánh răng mấy lần và vào lúc nào ? ? nêu cách đánh răng. Gv nhận xét . Hoạt động 2 : Bài mới GT theo y/c Cho hs xem mẩu các loại bàn chải Hỏi: cách chọn bàn chải ? Hỏi: muốn bàn chải lâu hỏng em cần làm gì ? Hỏi: khi nào thì cần thay bàn chải ? Hỏi: em hay nêu cách chải răng Hoạt động 3: Thực hành . Cho hs thực hành chải răng – 1 em 1 cái li , bàn chải , kem , khăn , cách thao tác từng phân giáo viên quan sát nhắc nhơ chung sau đó súc bằng nước sạch . Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò: - Cách chải răng – liên hệ dặn về nhà – nhận xét HS hát 2HS trả lời Có răng mềm phù hợp lứa tuổi cán hơi cong Đánh răng xong phải rửa bằng nước sạch cất vào chỗ khô ráo Khi bàn chải bị thưa nó tưa ra ở mặt răng – tác dụng kém nên mua cái mới . Có 3 cách : + mặt ngoài + mặt trong + mặt nhai . HS thực hành HS lắng nghe Thứ bảy, ngày 9 tháng 11 năm 2019 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI 3 : CHÚ NGÃ CÓ ĐAU KHÔNG? I. MỤC TIÊU - Cảm nhận được tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác của Bác Hồ - Biết học tập đức tính của Bác vận dụng vào cuộc sống. - Có ý thức tự hoàn thiện bản thân, luôn có ý thức giúp đỡ mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra bài cũ: Bát chè sẻ đôi - Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác? 2 HS trả lời- Nhận xét 2. Hoạt động 2: Đọc hiểu - GV kể lại câu chuyện “Chú ngã có đau không?” + Khi anh lính bị rơi xuống hồ, Bác Hồ đã làm gì? + Cảm xúc của anh lính như thế nào khi được Bác giúp đỡ? + Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên? 3. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thực hiện: - Hãy vẽ nhanh 1 bức tranh mô phỏng lại 1 hình ảnh đáng nhớ nhất trong câu chuyện, sau đó phát biểu cảm nghĩ của mình? – GV nhận xét, đánh giá. 4. Hoạt động 4: Thực hành- ứng dụng -Hãy chia sẻ một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của ai đó với mình hoặc với người khác? - Em đã từ chối giúp đỡ một ai đó chưa? Nếu có thì sau đó cảm giác của em thế nào? 5. Hoạt động 5: Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm 4: Từng bạn kể 1 câu chuyện mà mình đã nhận được sự giúp đỡ của bạn khác trong lớp. Sau đó các bạn tìm ra những bạn được nêu tên nhiều nhất để khen thưởng- GV nhận xét và tổng kết 6.Hoạt động 6: Vận dụng nối tiếp - Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? Nhận xét tiết học - Hát - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS chia 4 nhóm thực hiện theo yêu cầu HS trả lời cá nhân HS trả lời - HS thảo luận nj4 thực hiện theo hướng dẫn Tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác .
Tài liệu đính kèm: