Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

2.Đạo đức

Tiết 11: Thực hành kỹ năng giữa kì I.

I. Mục đích yêu cầu:.

- Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- Hs biết ứng xử và nhận xét những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học.

II. Đồ dùng dạy học

- Gv: Phiếu bài tập.

- Hs: sgk

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
 Ngày soạn : 25/ 10 / 2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
1.Hoạt động tập thể
Toàn trường chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét chung.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Đạo đức
Tiết 11: Thực hành kỹ năng giữa kì I.
I. Mục đích yêu cầu:.
- Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Hs biết ứng xử và nhận xét những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Đồ dùng dạy học
Gv : Phiếu bài tập.
Hs : sgk
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Kể tên các bài đạo đức đã học trong 10 tuần vừa qua ?
- GV nhận xét
B. Bài mới : 32P
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập thực hành:
* Bài 1: 
- Hãy nêu những hiểu biết của mình về Bác Hồ kính yêu?
- Để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm gì?
* Bài 2: Xử lí tình huống
Em mượn quyển truyện của bạn và hứa là mai trả bạn , nhưng em bé của em làm rách quyển truyện đó, em sẽ làm gì?
* Bài 3: Bày tỏ ý kiến
- Gv phát phiếu bài tập cho hs , yêu cầu đánh dấu + vào ý kiến em cho là đúng.
- Thu chấm 1 số phiếu, gọi 1 số hs đọc chữa bài.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
* Bài 4:
 Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em?
* Bài 5: 
Em phải làm gì khi bạn gặp truyện vui, buồn?
C. Củng cố dặn dò: 3p
- Gv chốt lại ND bài
- Về nhà thực hành các chuẩn mực đạo đức đã học.
- Chuẩn bị bài Tích cực tham gia việc trường việc lớp.
- 1 hs kể
- Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta. Bác hết lòng yêu thương nhân loại nhất là các em thiếu nhi...
- Kính yêu Bác và làm đúng 5 điều Bác dạy.
- Em sẽ gặp bạn nói rõ sự việc cho bạn biếtvà xin lỗi bạn. Nếu quyển truyện rách ít em sẽ dán lại. Nếu quyển truyện rách nhiều em sẽ nói với bạn mua quyển mới trả bạn.
- Hs nhận phiếu và làm bài:
+ Tự làm lấy việc của mình là quyền của trẻ em.
+ Tự làm lấy việc của trường của lớp phù hợp với khả năng không để người khác nhắc nhở.
Chỉ làm những công việc được giao.
Việc nào dễ thì làm, việc nào khó thì nhờ bạn.
- Vì ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra ta và nuôi dạy ta nên người. Nên chúng ta phảt biết ơn, kính trọng, chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em.
- Khi vui em đến chúc mừng và chia sẻ cùng bạn. Khi buồn em an ủi, động viên bạn.
- Hs lắng nghe
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Toán
Tiết 51: Bài toán giải bằng hai phép tính ( tiếp).
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Củng cố gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một số đơn vị.
- Rèn KN giải toán cho HS. 
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Thước cm- Thước mét.
- HS : SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ: 5p
- Làm bài tập trên bảng
- Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới: 32p
* Giới thiệu bài
a) HĐ 1: HD giải bài toán.
- Nêu bài toán như SGK. HD vẽ sơ đồ.
- Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu xe đạp?
- Số xe đạp bán ngày chủ nhật ntn so với ngày thứ bảy?
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Muốn biết số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta cần biết gì?
- Đã biết số xe ngày nào? 
- Số xe ngày nào chưa biết?
- GV yêu cầu HS giải bài toán
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:
- Đọc đề? Vẽ sơ đồ như SGK
- Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện ta làm ntn?
- Quãng đường từ chợ huyện đến Bưu điệnTỉnh đã biết chưa?
- Gv chấm , chữa bài.
- Gọi hs lên bảng làm bài
- GV nhận xét
* Bài 2: HD tương tự bài 1
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi hs lên bảng làm
- Em có nhận xét gì về bài toán này với bài 1
- Gv nhận xét
* Bài 3:- Treo bảng phụ- Đọc đề?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
+ Lưu ý HS phân biệt khái niệm Gấp và Thêm.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Gv chốt lại ND bài
- GV nhận xét chung giờ học
- Về nhà làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài Luyện tập.
- 2 Hs làm bài 1 và 2 trong VBT 
 Tóm tắt
- HS đọc
- 6 xe đạp Thứ 7: 
- gấp đôi Chủ nhật 
- Tính số xe bán cả hai ngày.
- Biết số xe mỗi ngày
- Đã biết số xe ngày thứ bảy
- Chưa biết số xe ngày chủ nhật.
Bài giải
 Số xe ngày chủ nhật là:
6 x 2 = 12( xe đạp)
Số xe bán được cả hai ngày là:
6 + 12 = 18
 Đáp số: 18 xe đạp
- Ta tính tổng quãng đường từ nhà đến chợ và từ chợ đến bưu điện
- Chưa biết, ta cần tính trước. HS làm vở
Bài giải
Quãng đường từ Chợ đến Bưu điện tỉnh là:
5 x 3 = 15( km)
Quãng đường từ Nhà đến Bưu điện tỉnh là:
5 + 15 = 20( km)
 Đáp số: 20 km
- 1 hs lên bảng làm bài
Tóm tắt
 1/3
Bài giải
Số lít mật ong lấy ra là
24:3 = 8(l)
Số lít mật ong còn lại là
24 – 8 = 16( l)
Đáp số: 16 lít
- HS làm BT
- Kết quả : số cần điền là:
15; 18 42; 36
12; 10 8; 14
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4 - 5.Tập đọc – kể chuỵện
 Tiết 21 – 11: Đất quý, đất yêu.
I. Mục đích yêu cầu:
a tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, thiêng liêng, lời nói,...
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn 
chuyện, lời nhân vật( Hai vị khách, viên quan).
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục,...
- Đọc thầm tương đối nhanh, nắm bắt được cốt chuyện, phong tục đặc biệt của người Ê-ti-ô-pi-a
- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quí nhất
* GDMT: Hs cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương.
B/ kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện “ Đất quí đất yêu
2. Rèn kĩ năng nghe
II. Đồ dùng dạy - học:
Gv: Tranh minh họa bài học.
Hs: Sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: “Thư gửi bà và TLCH:
? Đức kể với bà những gì?
- GV nhận xét cho điểm
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học
- Ghi bài lên bảng
2. Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh
b) Hướng dẫn HS đọc từng câu, đoạn và giải nghĩa từ
* Đọc câu:
- GV đưa tiếng khó, dễ lẫn lên bảng
* Đọc đoạn:
- Bài này chia mấy đoạn?
- GV chia đoạn 2 thành 2 phần:
- Hướng dẫn HS giải nghĩa các từ
- Hướng dẫn HS đọc câu khó
* Đọc đoạn trong nhóm:
- GV chia nhóm 4
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc bài và TLCH:
? Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào?
? Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2
? Khi khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?
- Gọi HS đọc phần cuối đoạn 2
? Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ?
-> GDMT: Hạt cát tuy nhỏnhưng là một sự vật thiêng liêng, cao quý, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được. Qua đây các em cần yêu quý, trân trọng với từng tấc đất của quê hương mình.
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn
? Phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a như thế nào?
? Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét 
 Kể chuyện
1. GV giao nhiệm vụ:
- Gọi HS nêu yêu cầu
2. Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào giấy
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS kể chuyện
3. Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu HS đặt tên cho câu chuyện
- Nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể câu chuyện
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
- Chuẩn bị bài tập đọc sau: “ Vẽ quê hương”.
- 2 HS đọc bài và TLCH nội dung	
-> Lên lớp 3, 8 điểm 10,...
- HS nghe
- HS nhắc lại tên bài
- HS theo dõi
- HS quan sát: Bên bờ biển, 2 vị khách ở Châu Âu( áo dài) vẻ ngạc nhiên nhìn người Ê-ti-ô-pi-a cạo đất ở đế giày của mình
- HS đọc tiếp nối câu lần 1
- HS đọc: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, thiêng liêng, lời nói,...
- HS đọc cá nhân 
- HS đọc tiếp nối câu lần 2
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS chia 3 đoạn
- HS đọc đoạn 2 thành 2 phần như sau:
+ Phần 1: Từ lúc 2 người....... làm như vậy
+ Phần 2: Còn lại
- HS giải nghĩa từ: chú giải SGK
+ Ê-ti-ô-pi-a: Một nước ở phía Đông Bắc Châu Phi
+ Cung điện: Nơi ở của vua
+ Khâm phục: Đánh giá cao và rất kính trọng
+ Khách du lịch: Người đi chơi, đi xem phong cảnh ở phương xa
+ Sản vật: Vật được làm ra hoặc khai thác thu nhặt được từ thiên nhiên
- Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.//
Tại sao các ông phải làm như vậy?( Cao giọng)
Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha,/là mẹ,/là anh em ruột thịt của chúng tôi.//
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài( to, rõ ràng)
- HS tự đọc nhóm, phân vai đọc bài:
+ 1 SH đọc lời viên quan( nhẹ nhàng, tình cảm)
+ Thi đọc phân vai trong nhóm
- Câc nhóm báo cáo
- 1 HS giỏi đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc đoạn 1,lớp theo dõi
-> Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quí _ Tỏ ý trân trọng mến khách
1. Lòng mến khách của người dân Ê-ti-ô-pi-a 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
-> Viên quan bảo họ dừng lại, giày cởi ra để cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước
- HS đọc thầm cuối đoạn 2
-> Vì ngừơi Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quí nhất
2. Sự trân trọng đất của người dân Ê-ti-ô-pi-a 
- HS đọc tiếp nối và TLCH:
-> Người Ê-ti-ô-pi-a yêu quí và trân trọng mảnh đất quê hương...
- Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quí nhất
- HS thi đọc đoạn 2, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật
+ Lời vị khách: Ngạc nhiên, tò mò
+ Lời viên quan: Cảm động
- 1 HS đọc cả bài
- HS nêu: Quan sát tranh, sắp xếp cho đúng thứ tự. Sau đó dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát tranh minh hoạ, sắp xếp theo đúng trình tự câu chuyện
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét 
- 1 HS lên bảng sắp xếp lại vị trí tranh theo nội dung: 3-1-4-2
- HS nêu từng nội dung tranh
- Từng cặp HS dựa vào tranh để kể
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể theo 4 tranh
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện thao tranh
- HS đặt tên. VD:
+ Mảnh đất thiêng liêng
+ Một phong tục lạ lùng
+ Tấm lòng yêu quí đất đai
_____________________________________________
 Ng ... - GV : Bảng phụ, Phiếu HT
- HS : SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ KTBC: 5p
- 2 Hs làm bài 2,3 VBT
- Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: 32p
a, Giới thiệu bài
b, HĐ 1: HD thực hiện phép nhân.
- GV ghi bảng: 123 x 2= ?
- Gọi HS đặt tính theo cột dọc
- Ta thực hiện tính từ đâu?
- Y/ c HS làm nháp.
- Gọi HS nêu cách tính ( Nếu HS làm sai thì GV mới HD HS tính như SGK)
* Tương tự GV HD HS thực hiện phép tính 
326 x 3.
c, Luyện tập
* Bài 1: 
- Đọc đề?
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: Tương tự bài 1.
- gọi hs lên bảng làm bài
- GV nhận xét 
* Bài 3:
- Đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- chấm, chữa bài
* Bài 4:
- Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 3p
- Chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả.
- GV nhận xét bài làm của HS
- Về nhà làm bài VBT, chuẩn bị bài Luyện tập
- Nhận xét chung tiết học.
- 2 Hs làm
- Nhận xét
- HS đặt tính
- Thực hiện từ phải sang trái
- HS làm nháp và nêu cách tính.
 123 326
 x 2 x 3
 246 978
- HS đọc
- HS nêu
- Làm phiếu BT
- 2 HS làm trên bảng
 341 213 212 110 
x 2 x 3 x 4 x 5 
 682 639 848 550 
- Nhận xét bài làm của bạn
+ HS thực hiện
 437 205 319 171 
x 2 x 4 x 3 x 5 
 874 820 957 850 
- 1, 2 HS đọc bài toán
- Mỗi chuyến máy bay chở được 116 người
- 3 chuyến máy bay chở được bao nhiêu người ?
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
 Tóm tắt
 Một chuyến : 116 người
 Ba chuyến chở được ..... người ?
Bài giải
Ba chuyến máy bay chở được số người là:
116 x 3 = 348 ( người)
 Đáp số: 348 người.
+ Hs quan sát
- 1 HS đọc
- x là số bị chia
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
- HS làm bài vào phiếu
a) X : 7 = 101 b) X : 6 = 107
 X = 101 x 7 X = 107 x 6
 X = 707 X = 642
342 x 2
101 x 5
112 x 4
 505 684 448
- Nhận xét
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Chính tả ( Nhớ - viết )
 Tiết 22 : Vẽ quê hương.
I. Mục đích yêu cầu
- Nhớ viết lại chớnh xỏc từ Bỳt chỉ xanh đỏ... Em tụ đỏ thắm trong bài Vẽ quờ hương.
- Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả: Phõn biệt s/x hoặc ươn/ương.
- Trỡnh bày đỳng, đẹp bài thơ.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Chộp sẵn cỏc bài tập chớnh tả lờn bảng.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:5p
- Gọi 2 h/s lờn bảng, dưới lớp làm vào vở nhỏp.
- Nhận xột, ghi điểm.
2. Bài mới: 32p
a./ Giới thiệu bài:
- Nờu mục tiờu giờ học và ghi đầu bài.
b./ Hướng dẫn viết chớnh tả:
* Nội dungbài thơ:
- G/v đọc thuộc khổ thơ một lần.
- Bạn nhỏ vẽ những gỡ?
- Vỡ sao bạn nhỏ thấy bức tranh quờ hương rất đẹp?
* Hướng dẫn cỏch trỡnh bày:
- Yờu cầu h/s mở SGK.
- Đoạn thơ cú mấy khổ thơ? Cuối mỗi khổ thơ cú dấu cõu gỡ?
- Giữa cỏc khổ thơ ta viết như thế nào?
- Cỏc chữ đầu mỗi dũng thơ ta viết như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khú:
- Yờu cầu h/s nờu cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả.
- G/v sửa chữa.
* Nhớ viết chớnh tả:
- Yờu cầu h/s gấp SGK để nhớ viết.
* Soỏt lỗi:
- G/v đọc chậm.
* Chấm 5-7 bài:
c./ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:
- Gọi h/s đọc yờu cầu.
- Theo dừi h/s làm bài.
- Chữa bài ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
- Chốt lại Nd bài. Về nhà luyên viết các chữ sai vào vở
- Nhận xột tiết học, chuẩn bị bài sau Chiều trên sông Hương.
- Ghi tỡm nhanh cỏc từ cú tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc vần ươn/ương:
VD: + Sung, sim, sen, sắn...
 + Xa, xụ đẩy, xếch...
 + Mượn, vượn, vườn...
 + Lương thực, bức tường...
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 4 h/s HTL lại.
- Vẽ làng xúm, tre lỳa, sụng mỏng, trời mõy, nhà ở, trường học.
- Vỡ bạn nhỏ rất yờu quờ hương.
- H/s mở SGK.
- Đoạn thơ cú 2 khổ thơ và 4 dũng thơ của khổ thơ thứ 3. Cuối khổ thơ 1 cú dấu chấm, cuối khổ thơ 2 cú dấu 3 chấm.
- Giữa cỏc khổ thơ ta để cỏch 1 dũng.
- Cỏc chữ đầu mỗi dũng thơ phải viết hoa và viết lựi vào 3 ụ cho đẹp.
- 3 h/s lờn bảng viết, dưới lớp viết b/c: Làng xúm, lỳa xanh, lượn quanh, xanh ngắt.
- H/s nhận xột.
- H/s tự nhớ lại và viết bài.
- H/s dựng bỳt chỡ soỏt và chữa lỗi.
- 5-7 h/s nộp bài.
- 1 h/s đọc yờu cầu bài.
- 3 h/s lờn bảng làm, dưới lớp làm nhỏp.
a./ Một nhà sàn đơn sơ vỏch nứa
 Bốn bờn suối chảy, cỏ bơi vui
 Đờm đờm chỏy hồng bờn bếp lửa
 Ánh đốn khuya cũn sỏng lưng đồi.
b./ Mồ hụi mà chảy xuống vườn
 Dõu xanh lỳa tốt vấn vương tơ tằm
 Cỏ khụng ăn muối cỏ ươn
 Con cói cha mẹ trăm đường con hư. 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Tập làm văn
 Tiết 11: Nghe kể : Tôi có đọc đâu
 - Nói về quê hương
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe và kể lại cõu chuyện tụi cú đọc đõu.
- Theo dừi và nhận xột được lời kể của bạn
- Núi về quờ hương (núi đơn giản, theo gợi ý)
* GDMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
Gv : Viết sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý của cả hai bài tập lờn bảng.
Hs : sgk, Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài và nhận xột về bài văn viết thư cho người thõn. Đọc mẫu 1-2 lỏ thư viết tốt nhất.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài.
- Nờu mục tiờu giờ học và ghi tờn bài.
b./ Kể truyện.
- Gv kể cõu chuyện hai lần, sau đú lần lượt yờu cầu học sinh trả lời cỏc cõu hỏi gợi ý sỏch giỏo khoa.
+ Người viết thư thấy người bờn cạnh làm gỡ?
+ Người viết thư viết thờm vào thư của mỡnh điều gỡ?
+ Người bờn cạnh kờu lờn thế nào?
+ Cõu chuyện đỏng cười ở chỗ nào?
- Yờu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể lại cõu chuyện cho nhau nghe, sau đú gọi một số học sinh trỡnh bầy trước lớp.
- Nhận xột, cho điểm học sinh.
c./ Núi về quờ hương.
- Gọi học sinh đọc yờu cầu cảu bài.
- Gọi 1-2 học sinh dựa vào gợi ý để núi trước lớp, nhắc học sinh núi phải thành cõu.
- Nhận xột và cho điểm học sinh. Kể tốt, động viờn những học sinh chưa kể tốt cố gắng hơn.
4. Củng cố, dặn dò: 3p
- Nhận xột tiết học.
- Dặn học sinh về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe, tập kể về quờ hương mỡnh.
- Hỏt
- Học sinh nhận bài, xem lại bài, chữa lỗi.
- Học sinh nghe bài văn mẫu ở lớp.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh theo dừi giỏo viờn kể chuyện, sau đú trả lời cõu hỏi.
- Người viết thư thấy người bờn cạnh ghộ mắt đọc trộm thư của mỡnh.
- Người viết thư viết thờm: "Xin lỗi. Mỡnh khụng viết tiếp được nữa, vỡ hiện cú người đang đọc trộm thư".
- Người bờn cạnh kờu lờn: "Khụng đỳng! Tụi cú đọc trộm thư của anh đõu!"
- Cõu chuyện đỏng cười là người bờn cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phỏt hiện liền núi điều đú với bạn mỡnh. Người đọc trộm vội thanh minh là mỡnh khụng đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vỡ chỉ cú đọc trộm anh ta múi biết được người viết thư đang viết gỡ về anh ta.
- Nghe và nhận xột bài kể chuyện của bạn.
- 1 học sinh đọc yờu cầu, 2 học sinh đọc gợi ý.
- Một số học sinh kể về quờ hương trước lớp. Cỏc học sinh khỏc nghe, nhận xột phần kể của bạn.
- Học sinh lắng nghe
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
5. An toàn giao thông
Tiết 11: An toàn khi đi ôtô xe buýt .
I-Mục đích yêu cầu:
HS biết nơi chờ xe buýt. Ghi nhớ những quy định khi lờn xuống xe. 
Biết mụ tả, nhận biết hành vi an toàn và khụng an toàn khi ngồi trờn xe.
Biết thực hiện đỳng cỏc hành vi an toàn khi đi xe.
Cú thúi quờn thực hiện hành vi an toàn trờn cỏc phương tiện giao thụng cụng 
cộng.
II- Nội dung:
Chỉ lờn xuống xe khi xe đó dừng hẳn .
Ngồi trờn xe phải ngồi ngay ngắn, đỳng quy định. Phải đợi xe trờn vỉa hố hoặc 
nhà chờ.
Khụng qua đường ngay khi vừa xuống xe.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh , phiếu ghi tỡnh huống.
Trũ: ễn bài.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đụng của GV.
Hoạt đụng của HS.
HĐ1: An toàn lờn xuống xe buýt.
a- Mục tiờu: Biết nơi đứng chờ xe buýt, cỏch lờn xuống xe an toàn .
b- Cỏch tiến hành: 
Em nào được đi xe buýt?
Xe buýt đỗ ở đõu để đún khỏch?
ở đú cú đặc đIểm gỡ để nhận ra?
GT biển:434
Nờu đặc điểm , nội dung của biển bỏo?
Khi lờn xuống xe phải lờn xuống như thế nào cho an toàn?
*KL: - Chờ xe dừng hẳn mới lờn xuống.Bỏm vịn chắc chắn vào thành xe mới lờn hoặc xuống, khụng chen lấn, xụ đẩy.Khi xuống xe khụng được qua đường ngay.
 HĐ2: Hành vi an toàn khi ngoài trờn xe.
a-Mục tiờu:Nhớ được những hành vi an toàn giải thớch được vỡ sao phải thực hiện những hành vi đú.
b- Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.
Giao việc:
Nờu những hành vi an toàn khi ngồi trờn ụ tụ, xe buýt?
*KL:Ngồi ngay ngắn khụng thũ đầu,thũ tay ra ngoài cửa sổ.Phải bỏm vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bỏnh. Khi ngồi khụng xụ đẩy, khụng đi lại, đựa nghịch
HĐ3: Thực hành.
a-Mục tiờu: Thực hành tốt kỹ năng an toàn khi đi ụ tụ, xe buýt. 
b- Cỏch tiến hành:
Chia 4 nhúm.
V- Củng cố- dăn dũ.
- Hệ thống kiến thức:
Khi đi ụ tụ, xe buýt em cần thực hiện cỏc hành vi nào để đảm bảo an toàn cho mỡnh và cho người khỏc?
Thực hiện tốt luật GT.
HS nờu.
Sỏt lề đường.
ở đú cú biển thụng bỏo điểm 
đỗ xe buýt.
Biển hỡnh chữ nhật, nền mầu xanh lam, bờn trong cú hỡnh vuụng mầu trắng và cú vẽ hỡnh chiếc xe buýt mầu đem.
Đõy là biển : Bến xe buýt.
- Chờ xe dừng hẳn mới lờn xuống.Bỏm vịn chắc chắn vào thành xe mới lờn hoặc xuống.
Cử nhúm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện bỏo cỏo kết quả.
Thực hành cỏc hành vi an toàn khi đi ụ tụ, xe buýt.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh hoạt 
Nhận xét tuần 11.
I / mục đích yêu cầu:
- Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy đợc ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa
-Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới .
II/ Nội dung sinh hoạt
1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
- Đạo đức: 
- Học tập: 
 - Các hoạt động Sao nhi đồng: 
2/ Rút kinh nghiệm chung trong tuần- Đề ra công tác tuần tới
- Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động:Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội
- Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc.
- GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân:Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần 12. 
Kí duyệt
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11 L3 soan S.doc