Taäp ñoïc – Keå chuyeän
ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiên liêng, cao quí nhất.
- Biết sắp xếp các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
+ HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
* KNS: Đọc chính xác, biết lắng nghe, nhận xét. Yêu quý quê hương mình.
II/ Phương tiện
GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- Tài liệu: “Từ giọt nước đến biển cả” trang 7 (Mục Tài nguyên đất Việt Nam)
HS: SGK, vở.
Lịch báo giảng tuần 11 Thứ ngày Buổi Môn Tiết TPPCT Bài Hai 01/11/ 2010 S Chào cờ Tập đọc TĐ- KC Tóan 1 2 3 4 1 2 3 11 31 32 50 Chào cờ đầu tuần 11 Đất quý đất yêu Đất quý đất yêu Giải toán bằng hai phép tính C Mỹ thuật Tóan Anh văn GV Chuyên Rèn toán GV Chuyên Ba 02/11/ 2010 S Tóan Chính tả Tập Viết Rèn T.Việt 1 2 3 4 1 2 3 51 21 11 Luyện tập N-V: Tiếng trên sông Ôn tập chư hoa : G Rèn đọc C Thủ Công TNXH Thể dục 21 GV Chuyên Thực hành : phân tích vẽ sơ đồ mqh họ hàng GV Chuyên Tư 03/11/ 2010 S Tập đọc Tóan LT&C Chính tả 1 2 3 4 1 2 3 30 52 11 22 N-V Vẽ quê hương Bảng nhân 8 Từ ngữ về quê hương – Ôn tập câu Ai làm gì ? Vẽ quê hương C Rèn T.Việt Âm nhạc Rèn Tóan Rèn Viết GV Chuyên Rèn bảng nhân 8 Năm 04/11/ 2010 S Đạo đức Tóan Rèn Tóan Rèn T.Việt 1 2 3 4 11 53 Thực hành kĩ năng GHK I Luyện tập Rèn Tóan Rèn T.Việt C Nghỉ Sáu 05/11/ 2010 S TNXH Tóan TLVăn Sinh hoạt 1 2 3 4 1 2 3 22 54 11 11 Thực hành : phân tích vẽ sơ đồ mqh họ hàng Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số NK : Tôi có học đâu. Nói về quê hương Sinh hoạt tuần 11 C Thể dục RènT.Việt Rèn Tóan GV Chuyên Rèn T.Việt Rèn Tóan Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc KC Tiết 4 : Toán Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Taäp ñoïc – Keå chuyeän ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiên liêng, cao quí nhất. - Biết sắp xếp các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. + HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. * KNS: Đọc chính xác, biết lắng nghe, nhận xét. Yêu quý quê hương mình. II/ Phương tiện GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - Tài liệu: “Từ giọt nước đến biển cả” trang 7 (Mục Tài nguyên đất Việt Nam) HS: SGK, vở. III. Phương pháp kĩ thuật - Trình bày giao tiếp cá nhân, đặt câu hỏi. IV Kế hoạch dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Nhằm đạt mực tiêu số 1 *Rèn KN: đọc, nghe, nói GV đọc mẫu bài văn. - Lời dẫn truyện: đọc khoan thai, nhẹ nhàng. - Lời giải thích của viên quan: chậm rãi, cảm động. - Nhấn giọng: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, dừng lại, cởi giày ra, cạo sạch đất ờ đế giày. - GV cho HS xem tranh minh họa. *GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. GV gọi HS đọc từng câu. GV gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. GV gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. Chú ý cách đọc các câu: Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. // Tại sao các ông lại phải làm như vậy? (Cao giọng ở từ dùng để hỏi) . Đất Ê- ti- ô- pi- a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi. // (giọng cảm động nhấn mạnh ở những từ in đậm) GV mời HS giải thích từ mới: Ê- ti- ô- pi- a, cung điện, khâm phục. GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. *Rèn KN:nói, tư duy suy luận, phán đoán - GV đưa ra câu hỏi: - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Hai người khách được vua Ê- ti- ô- pi- a đón tiếp thế nào? - GV yêu cầu HS đọc thầm phần đầu đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra? - GV mời 1 HS đọc phần cuối đoạn 2. + Vì sao người Ê- ti- ô- pi- a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ. GV kết hợp GDBVMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tất đất quê hương. GV nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được. - HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi. + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê- ti- ô- pi- a với quê hương thế nào? - GV chốt lại: Người Ê- ti- ô- pi- a rất yêu quí và trân trọng mảnh đất của quê hương. Người Ê- ti- ô- pi- a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá nhất, thiêng liêng nhất. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - GV đọc diễn cảm lại đoạn 2. - GV hướng dẫn HS thi đọc đoạn 2: phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật - GV cho HS thi đọc truyện đoạn 2, theo phân vai. - Một HS đọc cả bài. - GV nhận xét, bình chọn bạn nào đọc hay nhất. * Hoạt động 4: Kể chuyện. *Rèn KN: kể chuyện . Giải quyết mục tiêu 3 - HS dựa vào tranh minh họa SGK. HS biết sắp xếp các tranh đúng thứ tự, kể lại được nội dung câu chuyện. + Bài tập 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV cho HS quan sát tranh minh họa câu chuyện. - GV yêu cầu HS nhìn và các tranh trên bảng, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - GV mời 1 HS lên bảng đặt lại vị trí của các tranh. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3 – 1 – 4 – 2. + Tranh 3: Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê- ti- ô- pi- a. + Tranh 1: Hai vị khách được vua của nước Ê- ti- ô- pi- a mến khách, chiêu đãi và tặng quà. + Tranh 4: Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ. + Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vị khách về phong tục của người Ê- ti- ô- pi- a. + Bài tập 2: - Từng cặp HS nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện. - GV mời 3 HS tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh. - Một HS kể toàn bộ lại câu chuyện. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. Hoạt động Củng cố, dặn dò: - Qua chuyện kể, câu chuyện nói lên điều gì? - Em tập đặt tên khác cho câu chuyện. - Tập đọc lại bài ở nhà, xem bài sau “Vẽ quê hương” - GV khen những HS đọc tốt, hay. - HS lắng nghe. - HS xem tranh minh họa. - HS đọc từng câu. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - 3 HS đọc 3 đoạn trong bài. - HS đọc lại các câu này. - HS giải thích từ - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 3 đọan. *Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận - Cả lớp đọc thầm. +Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý. HS đọc thầm phần đầu đoạn 2. +Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách lên tàu trở về nước. - 1 HS đọc phần cuối đoạn 2 +Vì người Ê- tô- o- pi- a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. - HS đọc thầm đoạn 3: - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình. - HS nhận xét. Kiểm tra, đánh giá trò chơi. - HS lắng nghe. - Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai. - HS nhận xét. Quan sát, thực hành, trò chơi. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện. - HS thực hành sắp xếp tranh. - Một HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS nêu. - Từng cặp HS kể từng đoạn của câu chuyện. - Ba HS thi kể chuyện. - Một HS kể toàn bộ lại câu chuyện. - HS nhận xét. - Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quí nhất. - Mảnh đất thiêng liêng, Một phong tục lạ lùng, TOAÙN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiếp theo) I. Mục tiêu - Học sinh làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính. - Giai toán bằng 2 phép tính, làm tính nhanh, chính xác II/ Phương tiện bảng phụ ( tóm tắt, giải). III Kế hoạch dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Nhằm đạt mực tiêu số 1 Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: Thứ bảy: 6 xe Chủ nhật: ? xe - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. ? Bước 1 ta đi tìm gì ? ? Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta tìm gì? - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như SGK * Hoạt động 2: Nhằm đạt mực tiêu số 2 Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập. ? Nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi? - HD tóm tắt. - HS làm nháp. 1 em làm bảng lớp. Bài 2 :Y/c HS nêu và phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Điền số: - Các tổ thi đua. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: -Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 2HS đọc lại bài toán. - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi. - Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: ( 6 x 2) = 12 (xe) -Tìm số xe đạp cả hai ngày: 6 + 12 =18(xe) - Đọc bài toán. Giải : Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là : 5 x 3 = 15 ( km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là : 5 +15 = 20 (km ) Đ/S :20 km - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û - 1 HS lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải : Số lít mật lấy từ thùng mật ong là : 24 : 3 = 8 ( l ) Số lít mật còn lại là : 24 - 8 = 16 ( l ) Đ/S : 16 lít mật ong 6 x 2 - 2 = 12 - 2 56 :7 +7 = 8 +7 = 10 = 15 Chiều thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Rèn Toán : Ôn: giải bài toán bằng hai phép tính I. Mục tiêu Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.. II Kế hoạch dạy học Hoạt động 1 Luyện tập: Bài tập 1 .( T30- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở – nêu kết quả. Bài tập 2 .( T31- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - HS giải vào vở-3em lên bảng làm. -> GV nhận xét Bài tập 3 .( T31- BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết quả - HS làm vở – nêu kq. - Nhận xét chữa bài - nêu lời giải khác. Hoạt động 2 Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 Toán LuyÖn tËp I. Mục tiêu HS Biết giải toán bằng hai phép tính HS giải được bài tập 1, 3 4ab Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác trong làm bài. II/ Phương tiện III Kế hoạch dạy học T Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 30’ 5’ Hoạt động 1: Luyện tập - thực hành Nhằm đạt mục tiêu cả bài Bài1: Giải toán Khuyến khích giải bài toán theo một trong hai cách Cách 1: +Trước hết tìm số trứng đã bán ở cả hai lần. +Sau đó tìm số trứng người đó còn lại. Cách 2: +Trước hết tìm số trứng còn lại sau khi bán 12 quả +Sau đó tìm số trứng còn lại sau ... nh, trò chơi. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm vào vở tập. - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. Cả lớp chữa bài vào VLT. Chiều thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010 RÈN TIẾNG VIỆT RÈN ĐỌC VẼ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu -Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. -Hiểu nội dung: Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. -Trả lời được các câu hỏi trong sgk. -Thuộc 2 khổ thơ trong bài. II/ Phương tiện - Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng. * HS: - Xem trước bài học, SGK, VLT. III. Phương pháp kĩ thuật IV Kế hoạch dạy học Hoạt động Gv Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Luyện đọc. - HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, khổ thơ. GV đọc bài thơ. - Giọng đọc vui, hồn nhiên. Nhấn giọng ở những từ:(xanh tươi, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ chót) . - GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Học thuộc lòng bài thơ. - Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp. - GV xoá dần từ dòng, từng khổ thơ. - GV mời 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. - GV nhận xét đội thắng cuộc. - GV mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ. - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. * Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài:Nắng phương Nam Nhận xét bài cũ. - Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. - Học sinh lắng nghe. - HS đọc từng dòng thơ. - HS đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng thơ. - HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. - HS giải thích từ. - Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 khổ thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - HS đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ. - 4 HS đọc 4 khổ thơ. HS nhận xét. - 3 HS đọc thuộc cả bài thơ. - HS nhận xét. RÈN TOÁN BẢNG NHÂN 8 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân 8. Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải tốn. GSHS giải tốn nhanh đúng , gây hứng thú trong học tập. II/ Phương tiện III. Phương pháp kĩ thuật IV Kế hoạch dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Viết thành phép nhâ rồi tính kết quả - Mời HS nêu kết quả. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu bài tốn. - Gọi 1HS lên bảng ghi tĩm tắt. Gọi HS lần lượt nêu kết quả Hs khác nhận xét Bài 3 Can thứ nhất cĩ 18 lít dầu. Số dầu ờ can thứ nhất gấp 3 lần số dầu ở can thứ hai. Hỏi can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai bao nhiêu lít dầu? + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Hoạt động 2 Củng cố - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 1HS lên y/c bài tốn : a). Tổng của 3 số 8 b) Tổng của bảy số 8. c) Tổng của mười số 8 - Một em nêu bài tập 2: a) 8 được lấy 5 lần b) 5 được lấy 8 lần a) 8 được lấy 6 lần b) 6 được lấy 8 lần Bài giải Số lít dầu ở can thứ hai là 18 : 3 = 6 ( l ) Can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai số lít dầu là 18 – 6 = 12 ( l ) Đáp số 12 lít dầu Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010 Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I I. Mục tiêu -Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước . * 1 số KN cần đạt được: - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản, trong thực tế cuộc sống. II/ Phương tiện Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập . III. Phương pháp kĩ thuật IV Kế hoạch dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1/ Hướng dẫn HS ôn tập: *Rèn KN: Trả lời câu hỏi nhanh, đúng, thực hiện đúng 1 số chuẩn mực đạo đức. *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học? - Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ. ? Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? ? Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em thấy Bác Hồ là người như thế nào ? ? Hãy kể về những điều mà mình đã hứa và thực hiện lời hứa với mọi người? ? Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ có hại như thế nào ? * Ngoài việc phải giữ lời hứa , thì một người học sinh em cần biết quan tâm giúp đỡ những người thân trong gia đình như thế mới là người con ngoan , trò giỏi . * Ôn tập : - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ . ? Khi người thân trong gia đình như ông , bà, cha , mẹ bị bệnh em chăm sóc như thế nào ? ? Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? Trong cuộc sống hàng ngày có những công việc mà mỗi chúng ta có thể tự làm lấy . ? Em hãy kể một số công việc mà em tự làm ? ? Theo em tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì ? * Bạn bè là những người gần gũi luôn giúp đỡ ta trong cuộc sống khi bạn có được niềm vui hay gặp nỗi buồn chúng ta sẽ làm gì để giúp bạn vơi đi điều đó . ? Em đã gặp những niềm vui , nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những lúc như vậy em cảm thấy ra sao? ? Hãy kể một số câu chuyện nói về việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ? - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài . - Giáo viên rút ra kết luận . Hoạt động 2/ Củng cố - Dặn dò: - Về nhà ghi nhớ và thực hiện theo bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc lại tên các bài học : Kính yêu Bác Hồ - Giữ lời hứa - Tự làm lấy việc của mình - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ Chia sẻ buồn vui cùng bạn. - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ. - Lần lượt một số em kể trước lớp. + Bác Hồ là người biết giữ lời hứa. Bác mong mọi người luôn giữ lời hứa đó là chữ tín sẽ được mọi người quý mến. + Một số em lên thực hành kể các câu chuyện liên quan đến giữ lời hứa của mình. + Sẽ mất lòng tin ở mọi người . - Học sinh kể về những công việc mà mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà , cha mẹ khi bị bệnh . + Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh ra và dạy dỗ ta nên người vì vậy chúng ta có bổn phận giúp đỡ, quan tâm ông bà cha mẹ. + Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp . + Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố gắng, tự lập trong cuộc sống . + Một số em lên bảng kể về những việc làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn . - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - HS lắng nghe Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể - Giáo dục HS yêu thích môn Toán. II/ Phương tiện III. Phương pháp kĩ thuật IV Kế hoạch dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Luyện tập: giuaỉ quyết mục tiêu bài học Bài 1a: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 1b/ - Yêu cầu học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh nhận xét từng cột tính để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu 1 em lên bảng tính và điền kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. Hoạt động 2 Củng cố - Gọi 1 số em đọc bảng nhân 8. - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 1 em nêu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét. - Từng cặp đổi vở cheo để KT bài nhau. 1b: Thực hiện và rút ra nhận xét : 2 x 8 = 16 và 8 x 2 = 16 ; 3 x 8 = 24 và 8 x 3 = 24 - Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi. - Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 2. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. 8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 32 = 40 8 x 8 + 8 = 64 + 8 8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 72 = 80 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, tự làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: Giải : Số mét dây điện cắt đi là : 8 x 4 = 32 ( m ) Số mét dây điện còn lại là: 50 – 32 = 18 ( m) Đ/S: 18m - Một em nêu bài toán bài tập 4. - Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung: a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24 (ô) b/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 3 x 8 = 24 (ô) Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 - HS dọc lại bảng nhân 8. RÈN TIẾNG VIỆT TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG - ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống vốn từ về quê hương . - Nhận biết các câu theo mẫu : Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc làm gì ? (BT 3) Đặt được câu theo mẫu : Ai làm gì ? với 2-3từ ngữ cho trước. (BT 4) II/ Phương tiện Bảng phụ. III. Phương pháp kĩ thuật IV Kế hoạch dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 .- HS nêu miệng. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2 : - Y/c đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm nhóm. - Cùng với HS nhận xét, tuyên dương. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3 - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Mời 2 em làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt đồng: Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại 1số từ về quê hương. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Một em đọc yêu cầu bài tập1. + Từ chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi. + Từ chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, bùi ngùi, tự hào. - Cả lớp làm bài. - 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: Các từ có thể thay thể cho từ quê hương trong bài là : Quê quán , quê hương đất tổ , nơi chôn rau cắt rốn . - 2HS đọc nội dung bài tập 3. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 2 em lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài: Ai Làm gì ? Cha làm cho tôi quét sân Mẹ đựng hạt giống .mùa sau Chị đan nón lá xuất khẩu . - Nêu lại một số từ ngữ nói về quê hương.
Tài liệu đính kèm: