I - Mục tiêu:
A- Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó.
- Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời
nhân vật. Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại
trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.
Đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện.
- Ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
B- Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo thứ tự của bức tranh.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung, theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể.
II - Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy học:
TUẦN 11 Ngày soạn: 10/11/2007 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2007. Tập đọc - Kể chuyện: ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU I - Mục tiêu: A- Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó. - Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. Đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện. - Ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. B- Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo thứ tự của bức tranh. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung, theo dõi bạn kể. - Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 phút 1 phút 10 phút 15 phút 10 phút 25 phút 5 phút Tập đọc: A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng. 3. Tìm hiểu bài: - Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào ? - Khi khách xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? - Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? - Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm gì của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ? - Chốt lại nội dung. 4. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn 2 rồi đọc mẫu. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. Kể chuyện: 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn kể - Hướng dẫn gợi ý. - Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu. - Nhận xét chung. C - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Đọc bài và trả lời câu hỏi bài “Thư gửi bà”. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Vua mời họ vào cung, ... tỏ lòng trân trọng và mến khách. - Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ... - Họ coi đất quê hương là thư sthiêng liêng, .... - Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý .... - Tìm và nêu. - Lắng nghe. - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai. - Thi đọc phân vai. - Nhìn sách đọc lại. - Đọc gợi ý. - Thi kể nối tiếp 5 đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay. Toán: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Giúp học sinh làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Làm thành thạo các bài toán có liên quan. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu, hình vẽ SGK. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút 10 phút 7 phút 7 phút 7 phút 3 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: - Bài toán 1: Tóm tắt - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét. c, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn tóm tắt, giải. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Phân tích hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn giải toán và chuẩn bị bài sau. - Học sinh giải bài 3. - Đọc đề toán. - Suy nghĩ và nêu cách giải. - Đọc yêu cầu. - Tóm tắt. - Giải bảng con. - Đọc đề bài. - Làm bài vào vở. - Học sinh chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Trả lời. Đạo đức: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG I - Mục tiêu: - Ôn tập và thực hành một số kĩ năng đã học qua các bài đạo đức. - Học sinh tích cực tham gia việc của bản thân, giúp đỡ bạn bè,biết kính yêu Bác Hồ và giữ lời hứa. II - Chuẩn bị: Vở bài tập, một số tranh minh hoạ cho bài học III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 7 phút 15 phút 7 phút 5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới a, Giới thiệu bài. b, Hoạt động 1: Nêu tình huống. - Tổng kết, nhận xét chung. c, Hoạt động 2: Đóng vai. - Theo dõi, nhận xét. d, Hoạt động 3: Đánh giá hành vi. - Nêu một số tình huống, hành vị. - Kết luận chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt. - Chuẩn bị cho bài sau. - Kể tên những bài đạo đức đã học. - Hát một bài. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi, tự do trả lời. - Lắng nghe. - Thảo luận đóng vai. - Nghe và đưa ra ý kiến. ................................................................................................... Ngày soạn:11/11/2007 Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2007. Chính tả: (nghe - viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I - Yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài “Tiếng hò trên sông” - Biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các dấu câu, vần dễ lẫn. 2. Làm các bài tập chính tả. Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó, thi tìm nhanh, viết một số âm đầu hoặc vần dễ lẫn. II - Chuẩn bị: - Viết sẵn bài tập 2. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 18 phút 7 phút 6 phút 3 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc bài chính tả. - Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nhớ lại những gì ? Những nào viết hoa ? - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Đọc cho học sinh ghi. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét. c, Làm bài tập: Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn. Bài 3: - Nêu yêu cầu, hướng dẫn. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về viết lại chính tả, xem lại bài tập đã làm. - Học sinh viết bảng con: lá trầu, con sâu. - Lắng nghe - Hai em đọc lại. - Trả lời. - Lắng nghe và chép bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - Nêu lại yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Trình bày nội dung. - Nêu lại yêu cầu. - Thảo luận làm nhóm. - Trình bày. Tập đọc: VẼ QUÊ HƯƠNG I - Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ khó và dễ sai, ngắt nhịp thơ đúng, bộc lộ tình cảm vui thích qua giọng đọc. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu một số từ ngữ. Đọc thầm tương nhanh và hiểu nội dung từng khổ thơ. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương của một bạn nhỏ. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II - Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ, nội dung. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 10 phút 10 phút 10 phút 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Luyện đọc: - Đọc bài. - Hướng dẫn luyện đọc. - Chia khổ thơ - Luyện từ khó. - Giảng từ. - Quan sát. c, Tìm hiểu bài: - Những cảnh vật nào của quê hương được tả ? - Cảnh vật được tả bằng màu sắc gì ? - Chọn câu trả lời đúng ? - Chốt lại nội dung. d, Luyện đọc thuộc lòng: - Hướng dẫn, đọc mẫu. - Nhận xét, ghi điểm. - Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Học sinh kể và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc từng khổ thơ. + Đọc chú giải, giảng từ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Ttre, lúa, sông, nhà, ... - Xanh, xanh ngắt, đỏ tươi. - Thảo luận trả lời. - Đọc lại bài. - Nêu nội dung. - Thi đọc thuộc lòng cả bài. Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. - Làm thành thạo các bài tập. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút 7 phút 7 phút 10 phút 5 phút 5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn tóm tắt, giải. - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn tóm tắt sơ đồ, nêu bài toán rồi giải. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Hướng dẫn mẫu. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn giải toán và chuẩn bị bà - Làm bài tập 3. - Đọc bài tập. - Làm bài và chữ bài. - Đọc bài tập. - Làm phiếu, đổi bài kiểm tra. - Tập nêu bài toán. - Giải bảng. - Thi làm nhanh. Đạo đức: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG I - Mục tiêu: - Ôn tập và thực hành một số kĩ năng đã học qua các bài đạo đức. - Học sinh tích cực tham gia việc của bản thân, giúp đỡ bạn bè,biết kính yêu Bác Hồ và giữ lời hứa. II - Chuẩn bị: Vở bài tập, một số tranh minh hoạ cho bài học III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 7 phút 15 phút 7 phút 5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới a, Giới thiệu bài. b, Hoạt động 1: Nêu tình huống. - Tổng kết, nhận xét chung. c, Hoạt động 2: Đóng vai. - Theo dõi, nhận xét. d, Hoạt động 3: Đánh giá hành vi. - Nêu một số tình huống, hành vị. - Kết luận chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt. - Về vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. - Chuẩn bị cho bài sau. - Kể tên những bài đạo đức đã học. - Hát một bài. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi, tự do trả lời. - Lắng nghe. - Thảo luận đóng vai. - Nghe và đưa ra ý kiến. H.Đ.N.G.L.L: TÌM HIỂU KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 ................................................................................................. Ngày soạn: 12/11/2007 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2007. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG ÔN KIỂU CÂU: AI LÀM GÌ ? I - Mục tiêu: - Giúp học sinh mở rộng vốn từ và hệ thống hoá vốn từ về quê hương. - Củng cô mẫu câu: Ai làm gì ? II - Chuẩn bị: - Kẻ sẵn bài tập 3. - Giấy A4. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 phút 1 phút 7 phút 10 phút 10 phút 5 phút 4 phút 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học. b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 2: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê ... he. - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe. - Viết câu ứng dụng. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Viết bài. - Nộp vở, lắng nghe. Tự nhiên - xã hội: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ QUAN HẸ HỌ HÀNG I - Mục tiêu: - Học sinh có khả năng phân biệt mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. - Biết xưng hô đúng với những người họ nội, họ ngoại. II - Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò. 5 phút 1 phút 12 phút 17 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Trò chơi “Đi chợ mua gì ?” - Phổ biến nội dung và hình thức chơi. - Nhận xét. - HĐ 2: Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh. - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên quan sát tranh 4 và làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm đổi phiếu kiểm tra. - Kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bút tiết sau vẽ sơ đồ. - Trả bài cũ. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Chơi thử, chính thức. - Thảo luận. - Trình bày trước lớp. Thủ công: CẮT DÁN CHỮ I, T (Tiết 1) I - Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T đúng quy trình, kĩ thuật. - Giáo dục học sinh yêu thích cắt chữ. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ I, T đã cắt. - Quy trình. - Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 phút 1 phút 5 phút 12 phút 15 phút 3 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu chữ. * HĐ 2: Hướng dẫn mẫu. * HĐ 3: Thực hành. - Quan sát, hướng dẫn thêm. - Nhận xét những bài đã thực hành xong. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học và kết quả học tập của học sinh. - Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau cắt chữ dán vở. - Quan sát. - Nhận xét đặc điểm giống và khác nhau của hai chữ. - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại quy trình. - Gấp và làm theo. - Lớp thực hành. Ngày soạn:13/11/2007 Ngày giảng Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2007 Âm nhạc: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp) Thể dục: BÀI 21 I - Mục tiêu: - Ôn 4 động tác thể dục đã học: vươn thở, tay, chân, lườn. - Học động tác bụng. Yêu cầu học sinh thực hiện tương đối đúng. - Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân sạch sẽ. Tranh động tác. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: - Ôn 4 động tác thể dục. - Giáo viên điều khiển. - Quan sát chung. - Học động tác bụng. - Giới thiệu động tác, làm mẫu, giải thích. - Điều khiển một lần. - Bổ sung, sửa chữa. - Yêu cầu động tác bất kì. - Quan sát , nhận xét. - Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác thể dụng đã học. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Tiến hành thực hiện theo lớp. - Quan sát. - Tiến hành thực hiện. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Thực hiện. - Thi đua giữa các tổ. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay và hát. Tập làm văn: NGHE KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ? KỂ VỀ QUÊ HƯƠNG I - Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Nghe - nhớ những tình tiết để kể lại đúng nội dung câu chuyện. lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. 2. Rèn kĩ năng viết: Biết nói về quê hương nơi mình ở theo nội dung SGK. Biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm đối với quê hương. - II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài tập 2. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 15 phút 15 phút 3 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Kể chuyện. - Theo dõi, uốn nắn. - Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ? - Nhận xét, chốt lại nội dung. Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn, hoặc định hướng thêm về nơi em định kể. - Bình chọn những em kể hay, có hình ảnh. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen những học tích cực. - Về viết lại những điều đã kể vào vở và chuẩn bị cho bài học sau. - Học sinh đọc thư viết cho người thân. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Quan sát tranh. - Kể cho nhau nghe. - Trình bày lại chi tiết hài. - Thi kể. - Lắng nghe. - Đọc lại yêu cầu. - Đọc gợi ý. - Kể theo nhóm đôi. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét. Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố lại bảng nhân 8. - Làm thành thạo các dạng toán này. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 10 phút 7 phút 10 phút 5 phút 2 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: Bài 1: a) - Hướng dẫn. - Nhận xét. b) - Tính giao hoán. Bài 2: Tính. - Hướng dẫn, làm mẫu. 8 x3 + 8 viết dưới dạng phép nhân ? - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Tóm tắt. - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Hướng dẫn học sinh làm bài và rút ra kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh nhắc lại một số bảng nhân. - Đọc yêu cầu. - Hoạt động nhóm đôi. - Trình bày. - Làm bài. - Đọc yêu cầu. - Làm bài. - Đọc bài tập. - Làm bài ở vở. - Chữa bài. - Đọc yêu cầu. - Làm bài. - Rút kết luận. Tự nhiên xã hội: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiết 2) I - Mục tiêu: - Vẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại. - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác biết về họ nội, họ ngoại của mình. II - Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ mẫu. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 15 phút 15 phút 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - HĐ 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Hướng dẫn và dính bài vẽ mẫu lên bảng. - Nhận xét, đánh giá. - HĐ 2: Trò chơi: Xếp hình. - Hình thức và nội dung chơi. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài mới. - Học sinh trả bài. - Lắng nghe, quan sát. - Thực hành vẽ sơ đồ. - Trình bày quan hệ họ hàng dựa trên sơ đồ đã vẽ. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi, nhận xét. Ngày soạn:14/11/2007 Ngày giảng:Sáng Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007. Thể dục: BÀI 22 I - Mục tiêu: - Ôn 5 động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác phối hợp. - Chơi trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Chui qua hầm. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: -Ôn 5 động tác của bài thể dục. - Điều khiển. - Theo dõi, uốn nắn. -Học động tác toàn thân. - Giới thiệu, làm mẫu, phân tích. - Điều khiển. - Theo dõi, nhận xét. - Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm 7. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác bài thể dục. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chơi trò chơi. - Chạy chậm trên sân. - Tiến hành ôn luyện. - Ôn theo tổ. - Lần lượt trình diễn. - Lắng nghe, quan sát. - Tập một lần cả lớp. - Tập theo tổ. - Trình diễn. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ. Toán: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I - Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Thực hành giải thành thạo các dạng toán đó. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 phút 1 phút 10 phút 5 phút 7 phút 7 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b. Bài giảng: - Giới thiệu phép nhân 123 x 2 = ? - Hướng dẫn học sinh cách đặt tính. - Thực hiện từ phải sang trái. - Phép nhân không nhớ. - Giới thiệu phép nhân 236 x 3 = ? - Tiến hành tương tự. - Phép nhân có nhớ. c, Thực hành: Bài 1: Tính. - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Hướng dẫn, làm mẫu. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Đọc một số bảng nhân đã học. - Nêu lại cách tính. - Thực hiện nhân miệng. - Nêu bài tập. - Làm phiếu, nêu miệng cách tính. - Nêu yêu cầu. - Thực hiện ở phếu. - Đổi phiếu chữa bài. - Nhận xét. - Đọc đề. - Tự giải ở vở. - Trình bày bài giải. - Đọc yêu cầu, làm bảng con. Chính tả:(Nhớ viết) VẼ QUÊ HƯƠNG I - Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả: Nhớ viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài Vẽ quê hương. - Làm được bài tập viết đúng một số chữ chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn s/x hoặc ươn/ương. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn bài tập 2. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 18 phút 12 phút 3 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn tập nhớ viết: - Đọc mẫu lần 1. - Vì sao bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp ? - Đọc các chữ khó. - Quan sát lớp viết bài. - Chấm, chữa bài. c, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2a: - Nêu lại yêu cầu. - Hướng dẫn kĩ cho học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở học sinh về luyện viết chính tả. - Chuẩn bị cho tiết sau. - Tìm từ có âm x. - Nghe và đọc lại. - Vì bạn nhỏ yêu quê hương. - Viết chữ khó. - Tự nhớ và viết bài - Nêu yêu cầu. - Làm vở. - Chữa bài. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 11
Tài liệu đính kèm: