Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2008-2009

I. Khởi động :

-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.

II.Nội dung

1. Đánh giá hoạt động tuần qua:

a) Sĩ số:

b) Học tập:

-Chốt lại :

- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập.

- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.

- Hay nói chuyện trong giờ học.

- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:

- Hoàn thành chương trình tuần 10

-Một số em nghỉ học không có lý do.

c) Hoạt động khác:

- Công tác tự quản tốt.

- 15 phút đầu giờ nghiêm túc :

-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.

- Vệ sinh sân trường làm tự giác.

-Hạ mặc chưa sạch sẽ.

- Chưa tham gia được lý do trời mưa

2) Kế hoạch tuần 11:- Dạy học tuần11

- Tổ 2 làm trực nhật .

- Tiếp tục xây dựng không gian lớp học

- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua

- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ sáng thứ 3 và thứ 5

 

doc 25 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 11
Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008.
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 11
A. Yêu cầu : 
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
B.Đồ dùng dạy học :
-Một số hoạt động cụ thể của năm trước. 
-Một số bài hát viết về thầy giáo cô giáo.
C. Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
10phút
10phút
I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
- Hoàn thành chương trình tuần 10
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc : 
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Hạ mặc chưa sạch sẽ.
- Chưa tham gia được lý do trời mưa
2) Kế hoạch tuần 11:- Dạy học tuần11 
- Tổ 2 làm trực nhật .
- Tiếp tục xây dựng không gian lớp học
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ sáng thứ 3 và thứ 5 
- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết 
điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.
Tập đọc: 	 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU.
I - Mục đích yêu cầu: 
- Đọc trơn lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rải.
- Hiểu một số từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II - Đồ dùng dạy học: 
-Tranh nội dung bài trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò. 
5phút
1phút
15phút
10phút
7phút
2phút
A - Bài cũ: .
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn, hướng dẫn đọc.	
- Đọc mẫu.	
b) Tìm hiểu bài: 	
-Tìm những chi tiết nói lên tính thông minh của cậu bé Nguyễn Hiền?
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
- Nhận xét.	
- Đọc đoạn còn lại.
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông trạng thả diều” ? 
-Nhận xét.	 
- Nêu câu hỏi 4 theo các phương án như sách giáo khoa.
- Nhận xét.	 
- Suy nghĩ trả lời, bổ sung.
- Kết luận: Nói đúng nhất ý nghĩa câu 
chuyện là câu tục ngữ: Có chí thì nên.
c) Luyện đọc diễn cảm: 	
-Hướng dẫn luyện đọc và thi luyện đọc.
4. Củng cố, dặn dò:
-Truyện này giúp em hiểu ra điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài.
-Nêu lại nội dung ôn tập
- Đọc nối tiếp, tìm và luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.
- Luyện đọc nhóm đôi, 1em đọc toàn bài.
- Đọc “từ đầucó thì giờ chơi điện tử”
- Suy nghĩ trả lời, bổ sung.
- Suy nghĩ trả lời, bổ sung.
- Suy nghĩ trả lời, bổ sung
- Một số em đọc câu hỏi 4.
- Tiếp nối đọc 4 đoạn.
Toán: 	 NHÂN VỚI 10, 100, 1000 CHIA CHO 10, 100, 1000
I - Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên 10, 100, 1000Biết thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, 
- Áp dụng để tính nhanh.
II - Đồ dùng dạy học: Ghi các nhận xét ở SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5phút
1phút
8phút
7phút
20phút
2phút
A -Bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nhân với 10,
 chia số tròn chục với 10.
- Ghi bảng 35 x 10.
- Ghi như SGK.
- Vậy 35 x 10 = 350.
- Nêu lại nhận xét như SGK.
- 350 : 10 = ?.
- Nêu nhận xét như SGK.
3. Nhân với 100, 1000hoặc chia
 một số tròn trăm, tròn nghìn,
 cho 100, 1000,
- Tương tự trên.
4. Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Nêu câu hỏi ôn về bảng đo khối 
lượng ?
- Hướng dẫn mẫu.
- Chữa bài.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Ôn, chuẩn bị bài.
- Hai em lên làm bài.
- Nhận xét.
- Đọc phép tính, trao đổi về cách tính.
- Dựa vào t/chất giao hoán của phép 
nhân.
- Nhận xét thừa số 35 với tích 350.
- Trao đổi về mối quan hệ của 
35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? 
- Vài em nhắc lại nhận xét.
- Tính nhẩm vài bài trong SGK.
- Đọc yêu cầu, nêu lại nhận xét.
- Lần lượt trả lời phép tính.
- Hai em nêu lại nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Trả lời.
- Làm vào vở, đổi chéo kiểm tra.
Khoa học: 	BA THỂ CỦA NƯỚC.	
I - Mục tiêu:
- Biết nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể. Nhận ra tính chất chung của nước, sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể.Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại.Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II - Đồ dùng dạy học: 
-Hình vẽ SGK, một số dụng cụ phục vụ bài dạy.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5phút
1phút
10phút
12phút
10phút
1phút
I.Bài cũ:
-Nhận xét ghi điểm.
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Tìm hiểu nước từ thể lỏng
 chuyển thành thể khí và ngược lại: 
- Nhận xét.
- Dùng khăn ướt lau bảng.
- Liệu mặt bảng ướt mãi như vậy 
 không ?
- Quan sát chung.
- Kết luận chung.
3. HĐ 2: Tìm hiểu hiện tượng từ thể 
 lỏng chuyển thành thể rắn và
 ngược lại.
+ Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì ? Nhận xét nước ở thể này ? Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì ?
- Nhận xét, nêu kết luận.
4. HĐ 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của 
	 nước:
- Nước tồn tại ở những thể nào ? Nêu
 tính chất chung của nước ở những thể
 đó và tính chất riêng của từng thể.
- Tóm tắt lại ý chính.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Ôn và tập vẽ lại sơ đồ
-Nêu phần bài học hôm trước
- Trả lời câu hỏi trong SGK, bổ sung 	
bạn.
- Sờ vào, nhận xét.
- Làm thí nghiệm hình 3.Trả lời.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Thảo luận những gì đã quan sát được.
- Đại diện báo cáo kết quả, rút ra kết 	
luận.
- Đọc và quan sát hình 4, 5 thảo luận 
câu hỏi.
- Quan sát hiện tượng xảy ra khi để 	
khay nước đá ở ngoài tủ lạnh xem 	
điều gì đã xảy ra và nói lên hiện
tượng đó.
- Nêu ví dụ về nước tồn tại ở thể rắn.
- Tiến hành vẽ sơ đồ vào vở, trình 	 
bày sơ đồ đó với bạn bên cạnh. 
Đạo đức: 	ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I - Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố lại những kiến thứcđã học trong thời gian qua.
- Biết vận dụng những điều đã học để 	làm các bài tập.
- Biết vận dụng những điều cho bản thân.
II - Chuẩn bị:	
- Tài liệu, VBT đạo đức.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5phút
30phút
2phút
A - Bài cũ:
- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
B - Bài mới:
- Các em đã học những bài đạo đức
nào ?
- Nhắc lại các bài đã học.
- Nêu 5 bài tập ở bài 1.
- Cùng lớp nhận xét.
- Nêu 5 bài tập ở bài 2.
- Cùng lớp bổ sung, chốt lại.
- Nêu 5 bài tập ở bài 3.
- Nhận xét, chốt lại.	
- Yêu cầu làm bài tập ở bài 4.
- Nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu xem lại bài tập ở bài 5.
- Nhận xét, chốt lại.
- Nhấn mạnh lại những điểm cần thiết 
đối với HS.
C - Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Áp dụng những điều đã học đối với 
bản thân. 
- Vài em trả lời.
- Làm miệng, nhận xét.
- Tự làm, trả lời.
- Nhận xét.
- Tự suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tự làm.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tự làm.
- Trả lời miệng, nhận xét, bổ sung.
 Ngày giảng : Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Toán: 	TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN.
I - Mục tiêu:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính toán.
II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nhận xét. Kẻ bảng phụ trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5phút
1phút
8phút
8phút
20phút
1phút
A - Bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. So sánh giá trị của hai biểu thức:
- Ghi bảng: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
 - Chốt lại: 2 x (3 x 4) = (2 x 3) x 4.
3. Viết giá trị của biểu thức vào ô
 trống:
- Treo bảng phụ, giới thiệu cách làm.
- Ghi lần lượt từng giá trị.
- Ghi lần lượt kết quả.
- Phân tích một số điểm.
- Dán nhận xét, lưu ý thêm cách tính 
của a x b x c.
4. Thực hành:
Bài 1:	
- Nêu mẫu, nhận xét.	
Bài 2: 	
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: 	
- Hướng dẫn, phân tích. 
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại tính chất kết hợp của phép 
nhân, giải toán. 
- Hai em lên làm bài theo yêu cầu 
của GV
- Hai em tính hai biểu thức, lớp làm 
vở, nhận xét.
- So sánh hai kết quả.
- Gọi lần lượt HS tính.
- Nhìn bảng, so sánh kết quả trong 
mỗi trường hợp.
- Suy nghĩ, nêu nhận xét tổng quát.
- Đồng thanh vài lần.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hiện phần a, b. 
- Nêu yêu cầu, làm bảng, làm tiếp ở vở.
- Nêu bài toán, tìm hiểu đề, giải bảng, 
giải vở theo một trong hai cách.
Kể chuyện: 	BÀN CHÂN KÌ DIỆU.	
I - Mục đích, yêu cầu:
- Biết dựa vào tranh, lời kể của giáo viên kể lại được câu chuyện.
- Hiểu được truyện, rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký.
- Chăm chú nghe cô giáo kể, bạn kể nhớ lại câu chuyện. Nhận xét lời bạn kể, kể tiếp 
được lời bạn.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ truyện.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5phút
1phút
6phút
25phút
1phút
I.Bài cũ:
II.Bài mới:
1. Giới thiệu truyện:
- Giới thiệu truyện học hôm nay.
2. Giáo viên kể chuyện:
- Kể 2 lần, giọng kể chậm rãi, nhấn 
giọng những từ gợi cảm, gợi tả.
- Kể lần 1, giới thiệu về ông Nguyễn 
Ngọc Ký.
- Kể lần 2, kết hợp tranh.
3.HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hấp dẫn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tập kể lại câu chuyện trên.
-Kể chuyện tiết trước
- Quan sát tranh, đọc thầm các yêu
cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Nghe, đọc lời dưới mỗi tranh.
- Tiếp nối đọc các yêu cầu của bài tập.
- Kể theo nhóm 3 em.
- Mỗi em kể toàn chuyện. Trao 
đổi những điều đã học ở anh Ký.	
- Tốp ba em thi kể trước lớp theo 
đoạn,nói điều đã học ở anh Ký.
- Một vài em thi kể toàn bộ câu chuyện. Nói điều đã học ở anh Ký.
Luyện từ và câu: 	LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết nội dung bài tập 1. 
- Bút dạ đỏ, một số phiếu ghi nội dung ... 2.
III - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.	
5phút
1phút
12phút
25phút
2phút
I.Bài cũ:
-Nhận xét ghi điểm
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu đề-xi-mét vuông.
- Để đo diện tích người ta còn dùng 
đơn vị đề-xi-mét vuông.
- Đề-xi-mét vuông là diện tích của 
hình vuông có cạnh dài 1dm.	
- Giới thiệu cách đọc và viết 
đề-xi-mét vuông.
- Ghi 1dm2 = 100cm2.
3. Thực hành:
Bài 1 và 2:
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 3:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5:
- Gợi ý theo hai hướng:
+ Tính diện tích hai hình, so sánh rồi
viết Đ hoặc S.
+ Không tính diện tích các hình, chỉ 
cắt ghép hình để so sánh.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh vài điểm lưu ý.
- Nhận xét giờ học.	
-Làm bài tập 3
- Lấy hình vuông cạnh 1dm đã 	
chuẩn bị.
- Quan sát để nhận biết:hình vuông 
có cạnh 1 dm được xếp đầy bởi 100 hình vuông diện tích 1 cm2.
- Đọc lại.
- Đọc yêu cầu, nêu miệng.
- Đọc yêu cầu, làm bảng.	
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu, làm vở, trên 
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm miệng, bổ sung.
Chính tả: (Nhớ - viết) :	 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài chính tả.
- Luyện viết đúng những âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn lộn: l/s, dấu hỏi, dấu ngã.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết nội dung bài 2a, bài 3.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.	
5phút
1phút
18phút
5phút
8phút
1phút
I.Bài cũ:
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nhớ - viết:
- Nêu yêu cầu bài.
- Quan sát, theo dõi chung.
- Chấm 10 bài, nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:	
- Chọn bài 2b.	 
-Dán 3 phiếu đã ghi sẵn.	
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:	
- Dính 3 phiếu đã viết sẵn.	 
- Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Lần lượt giải thích nghĩa của từng câu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã viết chính tả trong bài để không mắc lỗi chính tả.
Làm bài tập 2.
- Một em đọc 4 khổ thơ đầu, lớp đọc thầm.	
- Một em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
- Lớp đọc thầm, chú ý những từ dễ 
viết sai cách trình bày từng khổ thơ.
-Nhớ viết chính tả, tự dò lỗi.
- Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm suy nghĩ.
- Lên thi làm tiếp sức.
- Em cuối cùng đọc lại đoạn thơ đã điền.
- Cùng lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Ghi vào vở.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm bài, làm bài cá nhân VBT.
- Ba em lên thi làm bài.
- Đọc lại bài đã làm.
- Thi đọc thuộc lòng những câu trên.
Khoa học:	 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I - Mục tiêu:
- Trình bày được hình thành như thế nào. Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 46, 47.Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
1phút
13phút
18phút
1phút
I.Bài cũ:
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của	
 nước trong thiên nhiên:
* Mục tiêu: - Trình bày mây được hình thành như thế nào.Giải thích mưa đá từ đâu ra.
* Cách tiến hành:
- Mây được hình thành như thế nào ?
- Nước mưa từ đâu ra ?
- Gọi HS trình bày lại hai câu hỏi trên.
- Giảng như mục bạn cần biết.
 3. HĐ 2: Đóng vai tôi là giọt mưa:
* Mục tiêu: Củng cố về sự hình thành
mây và mưa.
* Cách tiến hành: 
- Chia 4 nhóm: Giọt nước, hơi nước,
mây trắng, mây đen, hạt mưa.
- Hướng dẫn.
- Cùng lớp đánh giá xem nhóm nào 
trình bày sáng tạo, đúng nội dung 
học tập.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn, chuẩn bị bài.
-Đọc mục bạn cần biết bài trước
- Cá nhân nghiên cứu câu chuyện SGK
Nhìn hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh
- Quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời.
- Hai em trình bày với nhau về kết quả làm việc.
- Phát biểu vòng tuần hoàn của nước
trong thiên nhiên.	
- Các nhóm phân vai.
- Lên trình bày.
- Nhận xét.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008.
Thể dục:	BÀI 22
I - Mục tiêu:
- Kiểm tra 5 động tác, yêu cầu tập đúng kĩ thuật động tác.
- Trò chơi: Kết bạn.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: 1 còi, đánh dấu 5 vị trí để HS đứng kiểm tra.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
6phút.
27 phút
6 phút.
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp, nêu yêu cầu cách thức 
kiểm tra.
2. Phần cơ bản: .
a) Kiểm tra bài thể dục:
* Ôn bài thể dục:
- Quan sát chung.
- Nêu nội dung kiểm tra.	
- Mỗi em thực hiện 5 động tác, chỉ 
 được tập 1 lần.
- Nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn 
sau:
+ Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng 5 
động tác.
+ Hoàn thành: Cơ bản đúng 4 động tác, 
kĩ thuật sai nhiều.
+ Chưa hoàn thành: Sai 2-3 động tác.
b) Trò chơi vận động: 
- Nêu tên trò chơi Kết bạn.
3. Phần kết thúc: 
- Nhận xét, đánh giá, công bố kết quả.
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- Tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay.
- Khởi động.
- Hô cho lớp tập 2 lần.
- Mỗi đợt 3 em tập
- Nhận xét.
- Tiến hành chơi trò chơi.
.Toán:	 	 MÉT VUÔNG.
I - Mục tiêu:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
- Biết đổi mét vuông ra đề-xi-mét vuông và ngược lại. Biết giải toán.
II - Đồ dùng dạy học: 
-Hình vẽ trong SGK bằng bìa.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.	
5phút
12phút
23phút
1phút
I. Bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới:
1. Giới thiệu mét vuông:
- Để đo diên tích người ta còn dùng 
đơn vị mét vuông.
- Chỉ hình vuông, nói mét vuông là là 
diện tích của hình vuông có cạnh 11cm.
- Giới thiệu cách đọc, viết mét vuông.
2. Thực hành:
Bài 1, 2:
- Cùng lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 	 
- Hướng dẫn, phân tích.	
- Cùng lớp nhận xét, chữa bài.
 Đáp số: 180 000cm2 = 18m2.
Bài 4:	 
- Gợi ý cho HS giải theo ba cách.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại cách đổi đơn vị diện tích 
đã học.
- Lên chữa bài tập.
- Quan sát hình vuông, đếm số ô 
vuông 1dm2 và phát hiện mối quan hệ: 1m2 = 100dm2 và ngược lại.
- Đồng thanh 2 lần.
- Đọc kĩ yêu cầu rồi tự làm, đọc kết quả.
- Đọc kĩ đề toán, tìm hiểu đề toán, giải trên bảng, lớp giải vở.
- Đọc đề toán, tìm hiểu đề, giải 	vở, giải bảng.
Tập làm văn:	MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.	
I - Mục đích, yêu cầu:
- Biết thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Biết viết đoạn mở đầu bài văn kể chuyện theo hai cách.
II - Đồ dùng dạy học:
- Ghi sẵn nội dụng ghi nhớ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.	
5phút
1phút
10phút
5phút
20phút
1phút
A - Bài cũ:
- Kiểm tra HS về trao đổi với người 
thân về một người có nghị lực, có ý
chí vươn lên trong cuộc sống.
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bài 1, 2:
- Nhận xét, chốt lại.
 Bài 3:
- Chốt lại.
3. Phần ghi nhớ:
4. Phần luyện tập:
 Bài 1:
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 2:
- Nhận xét.
Bài 3: 	
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm cho 
đoạn viết tốt.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn chỉnh BT3 và ghi vào vở.
- Hai em trao đổi.
- Nhận xét.
- Hai em đọc nối tiếp hai bài tập.
- Phát hiện đoạn mở bài trong truyện.
- Đọc yêu cầu, so sánh hai cách mở bài 
trước. 
- Ba em đọc ghi nhớ.
- Tiếp nối đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ.	
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu.
- Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trả lời.
- Đọc yêu cầu, làm bài theo cặp.
- Tiếp nối đọc đoạn mở bài của mình.
Kĩ thuật 	KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GHÉP MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Củng cố cách gấp mép vải, khâu viền đường mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
- Gấp và khâu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vật mẫu.
- Các dụng cụ phục vụ cho tiết thực hành.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5phút
1phút
25phút
8phút
5phút
A. Bài cũ: 5 phút.
- Nhận xét.
B – Bài mới: 35 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. HĐ 3: Thực hành khâu viền 
đường khâu mép vải: 
-Nhận xét, củng cố cách khâu viền
đường khâu mép vải theo các bước: 
+ Bước 1: Gầp mép vải.
+ Bước 2: Khâu viền đường khâu 
mép vải bằng mũi khâu đột.
- Kiểm tra dụng cụ, nêu yêu cầu 
thời gian hoàn thành sản phẩm.
- Quan sát, uốn nắn.
3. HĐ 4: Đánh giá kết quả học
 tập của học sinh: 
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá kết quả của HS.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ, về thực hành khâu.
- Chuẩn bị tiếp cho tiết học sau thực
hành tiếp.
- Hai em nêu các bước gấp viền mép.
- Vài em nhắc lại phần ghi nhớ và thực 
hiện các thao tác gấp mép vải.
- Lắng nghe.
- Thực hành khâu.
- Trưng bày sản phẩm thực hành.
- Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá thực 
hành.
HĐNGLL: ATGT ( BÀI 4)
I - Mục tiêu:
- Học sinh giảithích và so sánh được điều kiện con đường an toàn và không an toàn.
-Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường an toàn để thiết lập được đường đi đảm bảo an toàn.
 - Giáo dục học sinh ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù phải đi vòng xa hơn.
 II - Chuẩn bị:
 - Tài liệu., mẫu chuyện về giao thông.
 III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút 
15 phút 
2 phút 
 10phút 
3 phút 
1)Kiểm tra bài cũ: 
 2)Bài mới:
 a)Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu đường đi an toàn.
 -Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
 + Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
 -Đưa tranh vẽ giải thích.
c)Chọn con đường an toàn đến trường:
-Cho học sinh quan sát các con đường an toàn.
-Chốt lại những ý chính để học sinh nắm bắt .
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh
về xem lại bài.
- Vận dụng đúng khi tham gia giao thông đường bộ.
-Đọc phần bài học tiết trước
- Thảo luận ghi ra giấy.
 -Cùng các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhận xét bổ sung hóm của bạn.
-Đọc phần bài học.
Đã kiểm tra ngày tháng 11 năm 2008
 TT
Nguyễn Thị Thương

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3tuan 11.doc