Toán:
GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp theo)
I/. Mục tiêu:Giúp học sinh:
Kiến thức:Biết giải bài tóan có lời văn giải bằng hai phép tính.
Bài tập 1, 2 Dành cho HS TB, BT3 dòng 2 học sinh khá
Giáo dục : thích học toán.
II/. Đồ dùng dạy học:
GV : SGK. Bảng ghi đề toán.
HS: SGK, Bảng con VT.
III/ Hoạt động dạy học:
Tuyên dương 1 số em có nhiều tiến bộ trong học tập III/ Phương hướng tuần tới 15ph Phân công tổ trực nhật: Tham gia học tốt: Bông hoa điểm 10, vở sạch chữ đẹp. Ôn tập tốt để thi định kỳ IV/ Sinh hoạt:5ph Ca,múa hát các bài qui định. Sinh hoạt sao nhi đồng TUẦN 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Toán: GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp theo) I/. Mục tiêu:Giúp học sinh: Kiến thức:Biết giải bài tóan có lời văn giải bằng hai phép tính. Bài tập 1, 2 Dành cho HS TB, BT3 dòng 2 học sinh khá Giáo dục : thích học toán. II/. Đồ dùng dạy học: GV : SGK. Bảng ghi đề toán. HS: SGK, Bảng con VT. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài:. b. Hướng dẫn giải bài tóan bằng hai phép tính: BT: Tóm tắt đề bài: * Luyện tập Bài 1: Tóm tắt đề bài : Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và vẽ sơ đồ đề tóan. Hỏi bài tóan yêu cầu ta tìm gì ? BT2: Tóm tắt đề tóan và hướng dẫn vẽ sơ đồ: BT3: Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện 4/ Củng cố: -Về nhà luyện tập thêm về giải bài tóan bằng hai phép tính. dặn dò: -GV nhận xét chung giờ học -2 học sinh làm bài trên bảng. -1 học sinh đọc lại đề bài tóan Giải: Ngày chủ nhật cửa hàng bán được số xe đạp la: 6 x 2 = 12 (xe đạp) Cả hai ngày cửa hàng bán được số xe đạp là 6 + 12 = 18 (xe đạp) ĐS: 18 xe đạp -1 học sinh đọc đề bài và tóm tắt yêu cầu đề - Giải nháp, 1 em chữa bảng -1 học sinh đọc đề bài và và vẽ sơ đồ tóm tắt: -3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vở . Tập đọc- kể chuyện ĐẤT QUÝ – ĐẤT YÊU I/. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Đọc trôi chảy đúng các từ, tiếng khó trong bài Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. bước đầu biết phân biệt giọng của các nhân vật - Hiểu được đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất( trả lời được các CH trong SGK) . - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn..HS khá kể được cả chuyện - Giáo dục yêu thích học tập II/. Đồ dùng dạy học: GV: SGK: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới). HS SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 / Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh đọc và TLCH bài tập đọc: Thư gửi bà. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 2 / Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần +Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ đễ lẫn. + Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. - yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - tổ chức thi đọc giữa các nhóm B. Hướng dẫn tìm hiểu bài ?Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào ? -? Hai người khách được vua Eâ-pi-ô-pi-a đón tiếp như thế nào ? ? Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều bất ngờ gì xảy ra ? ? Vì sao người Ê-pi-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ một hạt cát nhỏ ? Luyện đọc lại: -Tiến hành như các tiết trước. -Tổ chức cho HS thi đọc. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. C. Kể chuyện - Treo tranh minh hoạ nội dung chuyện ? nội dung - HS nhắc lại nội dung từng tranh b) Hướng dẫn kể chuyện . Xác định Yc -Kể chuyện theo mẫu nội dung tranh vẽ. .Kểtheonhóm: . Kể trước lớp 3 .Củng cố , dặn dò : về đọc lại bài -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài. -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. -Mỗi nhóm 4 học sinh -3 nhóm thi đọc -1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài -Đến thăm đất nươc Ê-pi-ô-pi-a -Quan sát vị trí đất nước Ê-pi-ô-pi-a trên bản đồ. -Mời vào cung điện, mở tiệc chiêu dãi, tặng cho nhiều sản vật quý, . . . -1 học sinh đọc đọan 2, cả lớp đọc thầm theo. -Viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày ra, . . . . . -Vì đó là mảnh đất yêu quý của họ, . . . . -HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử đại diện thi đọc. - HS đọc YC. -Mỗi nhóm 4HS lần lượt kể về một Bức tranh 1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận Xét phần kể của bạn -2-3 học sinh đọc lần lượt kể trước lớp. Thứ ba ngày 2 tháng11 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Giúp học sinh củng cố về giải toán qua các bước. - Giải bài toán có lời bằng hai phép tính.(BT 1, 2 HS TB) BT 3,4 HS khá giỏi - GD các em tự giác trong học tập II/. Đồ dùng dạy học: GV: SGK. Bảng phụ. HS: SGK, VT. Bảng con. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán: Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1: Tóm tắt: Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc sơ đồ bài toán - Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đề đọc thành bài toán - Yêu cầu cả lớp tự làm baì Bài 4: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47 + Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu? + Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần còn lại. + Sửa bài và cho điểm học sinh. 4/ Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về bài Giáo viên nhận xét chung giờ học -1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập . - HS giải nháp ,1 em làm bảng - HS giải vào vở -Lớp 3A có 14 học sinh giỏi, số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 8 bạn. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu bạn học sinh khá và giỏi. -1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào VBT -Lấy 15 nhân 3 tức là 15x3 = 45 45 + 47 = 92 -3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào VBT. toán giải bằng 2 phép tính. - Thứ tư, ngày 3 tháng11 năm 2010 Toán BẢNG NHÂN 8 I/. Mục tiêu:Giúp học sinh: Bước đầu thuộc bảng nhân 8 ( HS khá giỏi thuộc lòng) - Aùp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Giáo dục HS yêu thích học toán. II/. Đồ dùng dạy học: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 8 hình tròn hoặc 8 hình tam giác, 8 hình vuông. Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 (không ghi kết quả của phép nhân). III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài tập về nhà của tiết trước. 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8: -Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn ? cách1: Giáo viên hướng dẫn cách tìm cho học sinh bằng cách thành phép tính tổng, từ đó hướng dẫn học sinh tính tổng để tìm tích . Cách 2: Hoặc phép tính 8 x 3 cộng thêm 8. -Yêu cầu cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và viết vào phần học c. Luyện tập thực hành Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở,. Bài 3: Bài tóan Y / C chúng ta làm gì ? 4/ Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 8 Giáo viên nhận xét chung giờ học -Quan sát hoạt động của giáo viên và trả lời. -8 nhân 2 bằng 16. -Vì 8 x 2 = 8 + 8 mà 8 + 8 = 16 nên 8 x 2=16. -8 x 4 = 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 32. -8 học sinh lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8. -HS thi đọc thuộc - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. -Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn. - Lớp làm bài tập -Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống. -Một số học sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu Chính tả: (nhớ viết) VẼ QUÊ HƯƠNG I/. Mục tiêu:Giúp học sinh: Nhớ viết đúng bài CT trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bày thơ 4 chữ Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt s/x hoặc ươn/ương. Trình bày đúng, đẹp bài thơ.( Hs khá giỏi) Giáo dục HS viết đẹp, sạch II/. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, SGV Chép sẵn các bài tập chính tả trên bảng. HS: SGK, VBT. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 4 học sinh lên bảng.. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: -Giáo viên đọc thuộc lòng khổ thơ 1 lần. ? Bạn nhỏ vẽ gì ? ? Vì sao bạn nhỏ vẽ quê hương rất đẹp? c. Hướng dẫn học sinh cách trình bày: ? Đọan thơ có mấy khổ thơ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu câu gì ? ? Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào ? ? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? d. Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, từ địa phương khi viết chính tả. -Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ tìm được. -Giáo viên theo dõi lớp viết chính tả. -Giáo viên đọc lại đọan thơ cho học sinh sóat lỗi. e. hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. -4/ Củng cố, dặn dò: -Về nhà học thuộc các câu thơ trong bài tập 3. -Nhớ viết đúng, đẹp. Thi tìm nhanh các từ có tiếng bắt đầu bằng s/x hay vần ươn /ương. -Theo dõi học sinh đọc, 4 học sinh đọc thuộc lòng lại. -Làng xóm, tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học. -Vì bạn ấy rất yêu quê hương. -2 khổ thơ và 4 dòng của khổ thứ 3. Cuối khổ 1 có dấu chấm, cuối khổ 2 có dấu 3 chấm. -Ta để cách 1 dòng -Phả ... ác từ theo chủ điểm Quê Hương, ôn mẫu câu Ai làm gì ? Giáo viên nhận xét chung giờ học. -2 học sinh lên bảng. -1 học sinh đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -Thành 2 nhóm; nhóm 1 chỉ sự vật ở quê hương, nhóm 2 chỉ tình cảm với quê hương. -Học sinh thi làm bài nhanh. -1 học sinh đọc tòan bộ đề bài, 1 học sinh khác đọc đọan văn. -2 đến 3 học sinh trả lời, học sinh khác theo dõi nhận xét, bổ sung. -Yêu cầu chúng ta tìm các câu văn được viết theo mẫu: Ai làm gì ? và chỉ rõ từng bộ phận câu trả lời Ai? Bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì ? -1 học sinh đọc đề bài, -Bác nông dân đang cày ruộng, /Bác nông dân đang bẻ ngô. / Bác nông dân đang gặt lúa. /. . . HS tự đặt câu và viết vào vở -Nhắc lại các yêu cầu của bài học, gọi học sinh trả lời các câu hỏi để củng cố lại bài. Thứ năm ngày 4 tháng11 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu:Giúp học sinh: Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 8. ÁP dụng bảng nhân 8 để giải toán. BT 1,2a 3( HS TB) BT 2b, 4ab HS khá giỏi. Ham thích học toán. II/. Đồ dùng dạy học: GV: SGV .Viết sẵn bài tập 4, 5 lên bảng. HS: SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 / Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhăn 8. Hỏi học sinh về kết quả của 1 phép nhân bất kì trong bảng. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu học sinh cả lớp làm phần a) vào vở, - - Hỏi: Các con có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8. -Vậy ta có 8 x 2 = 2 x 8 Bài 2: Hướng dẫn: Nhận xét, sữa bài và cho điểm học sinh . Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh tự làm. Bài 4: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 4/ Củng cố dặn dò:: -Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân. -2 học sinh lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. -11 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. -Làm bài và kiểm tra bài của bạn. -4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau. -Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT. -1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở: -Bài tập yêu cầu viết phép nhân. -Học sinh tính và nêu: Tập làm văn: (nghe kể) TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I/. Mục tiêu:Giúp học sinh: Nghe và kể lại câu chuyện: Tôi có đọc đâu. Theo dõi và nhận xét được lời kể của bạn. Nói về quê hương (nói đơn giản, theo gợi ý). GD các em yêu quê hương II/. Đồ dùng dạy học: GV: SGK. Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng. HS: SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: -Trả bài và nhận xét về bài Viết thư cho người thân 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: . b. Kể chuyện: -Giáo viên kể câu chuyện 2 lần, sau đó lần lượt yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe, sau đó gọi một số học sinh trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm học sinh. c. Nói về quê hương em. - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên gọi 1 đến 2 học sinh dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc học sinh nói phải thành câu. - Nhận xét và cho điểm học sinh kể tốt, động viên những học sinh chưa kể tốt cố gắng hơn. 4/ Củng cố dặn dò:. -Giáo viên nhận xét chung giờ học Gọi hS đọc . cả lớp nhận xét. - Theo dõi giáo viên kể chuyện, sau đó trả lời câu hỏi: -Người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. “Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư ” . . -1 học sinh đọc yêu cầu, 2 học sinh đọc gợi ý. -Một số học sinh kể về quê hương trước lớp. Các bạn khác nghe và nhận xét phần kể của bạn. Học sinh học sinh kể lại câu chuyện cho người thân, tập kể về quê hương mình, chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 Toán NHÂN MỘT SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ. I/. Mục tiêu:Giúp học sinh: Biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Áp dụng phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán liên quan. Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết. II/. Đồ dùng dạy học: GV: SGK,Phấm màu, bảng phụ. HS: SGK, VT, Vở nháp. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 8- -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn thực hiện: + Phép nhân: 123 x 2 -Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ? -Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc. - + Phép nhân 326 x 3 -Tiến hành tương tự như phép nhân 123 x 2 = 246. Lưu ý học sinh: phép nhân 326 x 3 = 978 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục. c. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính của 1 trong 2 cách tính mà mình đã thực hiện. -Nhận xét, sữa bài và cho điểm. Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài toán. -Yêu cầu học sinh làm bài -Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 4: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài. -Nhận xét, sữa bài và cho điểm học sinh. 4/ Củng cố, dặn dò: -Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả. . -GV tập hướng dẫn luyện tập thêm: Bài 1: Đặt tính rồi tính tích, biết các thừa số lần lượt là: 124 và 2 ; 218 và 3 ; 105 và 5 -2 học sinh lên bảng trả lời. -Cả lớp theo dõi. -Học sinh đọc phép nhân -1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp: 5 học sinh lên bảng. Cả lớp làm VBT. -Học sinh trình bày: -Các học sinh còn lại trình bày tương tự. -1 học sinh lên bảng, cả lớp làm VBT. Bài giải Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là: 116 x 3 = 348 (người) Đáp số: 348 người a) x: 7 = 101 ; b) x: 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642 HS thực hiện. Bài 2: Tìm x: x: 4 = 158 ; x: 6 = 125 Tập viết ÔN CHỮ HOA – G (Tiết 1) I/. Mục tiêu:Giúp học sinh: -Viết đúng chữ hoa: G, (1 dòng Gh ) R,Đ (1 dòng) - Viết đúng tên riêng: Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng Ai về đến huyện Đông Anh Phong Ghé xem cảnh Loa Thành Thục Vương . (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ - Giáo dục: Thói quen giữ vở, Chữ đẹp II/. Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu , từ ứng dụng, câu ứng dụng HS: bảng con, vở viết III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1./ Kiểm tra bài cũ: -Thu vở của một số học sinh để chấm bài về nhà -Gọi học sinh lên bảng viết Ông Gióng, Gió Trấn Vũ, Thọ Xương. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chữ hoa: - GV viết lại mẫu chữ trên cho học sinh quan sát, vừa viết giáo viên vừa nhắc lại quy trình viết. -Yêu cầu HS viết các chữ hoa Gh, R c. HD viết từ ứng dụng, câu ứng dụng - -Yêu cầu học sinh viết bảng con từ ứng dụng:. -Giáo viên gọi học sinh đọc câu ứng dụng. ? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? -Yêu cầu học sinh viết:, vào bảng. d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:. -Thu và chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét cách viết. 4/ Củng cố, dặn dò: -Các em về nhà luyện viết và học thuộc câu ứng dụng Chuẩn bị cho bài sau. Giáo viên nhận xét chung giờ học. -3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con. -2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi. -Có các chữ hoa: G. R, Đ -3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. -3 học sinh đọc: Ghềnh Ráng. -Chữ G cao 4li, các chữ h, R, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. -2hs đọc Ai về đến huyện Đông Anh -Học sinh viết: 1 dòng chữ Gh, cỡ nhỏ. -1 dòng chữ R, Đ, cỡ nhỏ -2 dòng Ghềnh Ráng, cỡ nhỏ. -4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 11 I/ Nội dung: Nhận xét công tác trong tuần. Phổ biến công tác tuần tới.. II/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. (15ph) Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Bình bầu tổ và cá nhân xuất sắc Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn một em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng như: Về học tập: nhận xét kết quả thi định kỳ lần 1 Tổng kết thu nhặt giấy vụn III/ Biện pháp khắc phục: (5ph) Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yếu hai môn toán và tiếng việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. IV/ Công tác tuần 12: (10ph) *Tiếp tục duy trì nề nếp trong lớp. * Thi đua hái hoa điểm tốt , giáo dục các em tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường *Đẩy mạnh công tác học tăng buổi., HS gỏi cần cố gắêng. HS yếu cần học tập nhiều hơn. *Tham gia các phong trào chào mừng 20/11. V/ Sinh hoạt: (5ph) Ca hát các bài tập thể. Múa hát tập thể
Tài liệu đính kèm: