Tập đọc - Kể chuyện
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
A/ Mục tiêu :
a. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL: được các CH - SGK)
b. Kể chuyện.
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- GD: HS biÕt yªu quý quª h¬ng, ®Êt níc.
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy học:
TUẦN 11 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU A/ Mục tiêu : a. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL: được các CH - SGK) b. Kể chuyện. - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa. - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. - GD: HS biÕt yªu quý quª h¬ng, ®Êt níc. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà “ và TLCH: + Trong thư Đức kể với bà những gì? + Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào? - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS quán tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - Theo dõi sửa sai cho HS. - Luyện đọc tiếng từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HD HS đọc đúng câu, đoạn. - Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK: cung điện, khâm phục, + Khách du lịch: Người đi chơi, xem phong cảnh ở phương xa. + Sản vật: vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Gọi 1HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2). + Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng thanh 4 đoạn trong bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Hai người khách được vua Ê - ti - ô - pi - a tiếp đãi thế nào ? - Yêu cầu HSđọc thầm phần đầu đoạn 2 (Từ lúc hai người ... làm như vậy), TLCH: + Khi khách sắp xuống tàu điều gì bất ngờ đã xảy ra ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2 của bài. + Vì sao người Ê - ti - ô - pi - a không để cho khách mang đi một hạt cát nhỏ ? - Mời 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi - a đối với quê hương? *Giáo viên chốt ý như sách giáo viên d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài . - Hướng dẫn HS cách đọc. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. - Mời 1 em đọc cả bài. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. ) Kể chuyện : 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh Bài tập 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - Gọi HS nêu kết quả. - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét. Bài tập 2 : - Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể. - Gọi 4HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp theo 4 bức tranh . - Mời 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất. đ) Củng cố dặn dò : - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. - 2HS lên đọc bài và TLCH. - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài. - Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ ở mục A. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Tìm hiểu nghĩa của các từ: Cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật. - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng các từ: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, ... - Các nhóm luyện đọc. - 1HS đọc lời viên quan. - Các nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn của bài. - Lớp đọc thầm đoạn 1. + Mời họ vào cung, mở tiệc cghiêu đãi, tặng những sản vật quý, sai người đưa xuống tận tàu. - Học sinh đọc thầm phần đầu đoạn 2. + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước. - Học sinh đọc thầm phần cuối đoạn 2. + Vì người Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý và coi mảnh đất quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất. - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. + Người dân Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất của hương/ Coi đất đai của tổ quốc là tài sản quí giá thiêng liêng nhất ... - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Các nhóm thi đọc phân theo vai (người dẫn chuyện, viên quan, hai người khách ). - 1HS đọc cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học . - Cả lớp quan sát tranh minh họa, sắp xếp lại đúng trình tư của câu chuyệnï. - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. (Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2) - Từng cặp tập kể chuyện, - 4 em nối tiếp kể theo 4 tranh. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai/ ... Toán TiÕt 51 : BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) A/ Mục tiêu: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài. B/ Đồ dùng dạy học C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa học kì I. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: Thứ bảy: 6 xe Chủ nhật: ? xe - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Nêu câu hỏi : + Bước 1 ta đi tìm gì ? + Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta tìm gì? - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập. + Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi. - Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải . - Nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 1 học sinh lên bảng giải. - Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra . - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe để rút kinh nghiệm. *Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 2HS đọc lại bài toán. - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi. +Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: ( 6 x 2) = 12 (xe) + Tìm số xe đạp cả hai ngày: 6 + 12 =18(xe) - Đọc bài toán. - Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải : Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là : 5 x 3 = 15 ( km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là : 5 +15 = 20 (km ) Đ/S :20 km - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û - Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải : Số lít mật lấy từ thùng mật ong là : 24 : 3 = 8 ( l ) Số lít mật còn lại là : 24 - 8 = 16 ( l ) Đ/S : 16 lít mật ong - Một em nêu đề bài tập 3 . - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên giải . 5 x 3 + 3 = 15 + 3 7 x 6 – 6 = 42 – 6 = 18 = 36 Thø ba ngµy th¸ng 11 n¨m 2011 Chính tả - Nghe – viÕt : TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bái chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng bài tập điền tiếng có vần: ong/ oong (BT2) Làm đúng BT3 a GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2, giấy khổ lớn để HS thi tìm nhanh BT3. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết một số tiếng dễ viết sai ở bài trước. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viếtL: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 3 học sinh đọc lại bài văn . + Bài chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Đọc cho học sinh viết vào vở. Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, nhanh. - Nhận xét tuyên dương. - Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả. Bài 3a : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3a. - Chia nhóm, các nhóm thi làm bàiø trên giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - Gọi 1HS đọc lại kết quả. - Cho HS làm bài vào VBT. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. - 2HS lên bảng viết các từ: Trái sai , da dẻ , ngày xưa , quả ngọt , ruột thịt. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - 3 học sinh đọc lại bài. + Bài chính tả này có 4 câu. + Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên riêng (Gái, Thu Bồn). - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: sông, gió chiều, tiếng hò, chèo thuyền, chảy lại - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - 2HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. - Học sinh làm vào vë - 2HS lên bảng thi làm bài, cả lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh. - 2HS đọc lại lời giải đúng: Chuông xe đạp kêu kính coong ; vẽ đường cong ; làm xong việc , cái xoong. - 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm thi làm bài trên giấy. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Lớp bình chọn nhóm làm đúng nhất. - 1HS đọc lại kết quả. Toán TiÕt 52 : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán có hai phép tính. - GDHS yêu thích học toán. B/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu 2 em nêu bài tập 1. - GV ghi tóm tắt bài toán. Có: 45 ô tô Rời bến: 18 ô tô và 17 ô tô. Còn lại: ... ô tô ? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết ở bến còn lại bao nhiêu ô tô ta cần biết gì? Làm thế nào để tìm được? - Yêu cầu HS làm vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh đọc bài toán, phân tích bài toán rồi tự làm vào vở. - Mời một học sin ... Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 2. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. 8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 32 = 40 8 x 8 + 8 = 64 + 8 8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 72 = 80 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, tự làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: Giải : Số mét dây điện cắt đi là : 8 x 4 = 32 ( m ) Số mét dây điện còn lại là: 50 – 32 = 18 ( m) Đ/S: 18m - Một em nêu bài toán bài tập 4. - Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung: a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24 (ô) b/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 3 x 8 = 24 (ô) Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 - HS dọc lại bảng nhân 8. Tự nhiên và xã hội Tiết 22. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (T T ) I. MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoaị. - Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK trang 42, 43. HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp . GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là gia đình 2, 3 thế hệ - Gọi 2 HS trả lời - Gv nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng + Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. + Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn - GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình. Bước 2: Làm việc cá nhân Bước 3: Gọi một số HS giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình + Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng.. + Cách tiến hành : : Nếu có ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau thì GV chia nhóm, HD HS trình bày trên khổ giấy Ao theo cách của mỗi nhóm và trang trí đẹp. Sau đó mỗi nhóm giới thiệu về sơ đồ của mình trước lớp 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét các sơ đồ của HS. - CB bài sau : Phòng cháy khi ở nhà - HS theo dõi và lắng nghe - Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình mình vào sơ đồ. - HS trình bày trên khổ giấy Ao theo cách của mỗi nhóm và trang trí đẹp. Sau đó mỗi nhóm giới thiệu về sơ đồ của mình trước lớp . Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG A/ Mục tiêu: Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở (BT2) GDHS yêu quê hương quý của mình. B/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (BT2). C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 - 4 HS đọc lá thư đã viết ở tiết TLV trước. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp. - Mời 5 - 7 em thi trình bày bài trước lớp. - Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về viết lại những điều vừa kể về quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Đọc lá thư đã viết ở tiết trước. - 1 em nêu yêu cầu bài. - Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - Từng cặp tập nói về quê hương. - HS xung phong thi nói trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nói tốt nhất. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Chính tả - Nhí – viÕt : VẼ QUÊ HƯƠNG A/ Mục tiêu - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ - Làm đúng BT2a - GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: - 3 băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2a. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng thi tìm nhanh, viết đúng các từ có tiếng chữa vần ươn/ ương. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc đoạn thơ trong bài: từ đầu đến Em tô đỏ - Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng lại . - Lớp theo dõi đọc thầm theo , trả lời câu hỏi : + Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ? - Yêu cầu lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó. * Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a : - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài ào VBT. - Dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 3 - 4 em đọc lại bài làm trên bảng. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. - 2HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - Một học sinh đọc lại bài . + Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương. + Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên riêng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Cả lớp viết bài vào vở. - 2HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện vào VBT. - 3 em làm bài trên bảng. - Lớp nhận xét bài bạn . - HS đọc lại bài trên bảng. Toán TiÕt 55 : NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu : - Học sinh biết : - Đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. - GDHS Yêu thích học toán. B/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài tập 3 . C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 1 em lên bảng làm BT3 tiết trước. - KT 1 số em về bảng nhân8. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: - Hướng dẫn thực hiện phép nhân . - Ghi bảng : 123 x 2 =? - Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân Bằng kiến thức đã học - Hướng dẫn đặt tính và tính như sách giáo viên * Giáo viên nêu phép nhân 326 x 3 = ? - Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm phép tính . - Yêu cầu dựa vào ví dụ 1 để đặt tính và tính ra kết quả. *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi em nêu bài tập 1. - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng . - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Yêu cầu đổi vở để chấm và chữa bài . - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 3 - Treo bảng phụ . - Gọi học sinh đọc bài . - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4; .- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 1HS lên bảng làm bài tập 3. - Đọc lại bảng nhân 8 . *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Thực hiện phép tính bằng cách đặt tính và tính như đối với bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số . - Học sinh đặt tính và tính : 123 x 2 246 - Là phép tính số có 3 chữ số với số có 1CS. - Học sinh đặt tính rồi tính ra kết quả. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 . -Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột 341 213 212 203 x 2 x 3 x 4 x 3 682 639 848 609 - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn . - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Hai em lên bảng đặt tính rồi tính. 437 205 319 171 x 2 x 4 x 3 x 5 874 820 957 855 -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài : Giải : Số người trên 3 chuyến máy bay là: 116 x 3 = 348 (người ) Đ/S: 348 người - Một em đọc đề bài (sách giáo khoa) . - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài : a, x : 7 = 101 b, x : 6 = 107 X = 101 x 7 X = 107 x 6 X = 707 X = 6 42 ThÓ dôc Häc ®éng t¸c toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung I. MUÏC TIEÂU: Kieán thöùc: OÂn naêm ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. Hoïc ñoäng taùc toaøn thaân. Chôi troø chôi: “Nhoùm ba, nhoùm baûy” Kó naêng: Thöïc hieän ñoäng taùc nhanh choùng. Naém vöõng caùch chôi, tham gia chôi ñuùng luaät. Thaùi ñoä, haønh vi: Giaùo duïc tính nhanh nheïn, traät töï, kæ luaät, tinh thaàn ñoàng ñoäi. II. CHUAÅN BÒ: Saân tröôøng saïch seõ. Keû saün vaïch troø chôi, coøi III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: Phaàn Noäi dung hoaït ñoäng Ñònh löôïng Phöông phaùp toå chöùc luyeän taäp Môû ñaàu 5-7 phuùt * OÅn ñònh: Giaùo vieân nhaän lôùp phoå bieán noäi dung, yeâu caàu giôø hoïc * Khôûi ñoäng: Giaäm chaân taïi choã, voã tay theo nhòp vaø haùt. Chaïy chaäm theo ñòa hình töï nhieân. * Baøi cuõ: Kieåm tra 5 ñoäng taùc ñaõ hoïc (6 em) 2 phuùt 2 phuùt 3 phuùt x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Cô baûn 24- 26 phuùt * OÂn 5 ñoäng taùc ñaõ hoïc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. + OÂn 5 ñoäng taùc vöôn thôû, tay chaân, löôøn, buïng. Taäp theo ñoäi hình 4 haøng ngang. Chia toå taäp luyeän, giaùo vieân theo doõi söûa chöõa ñoäng taùc sai. * Hoïc ñoäng taùc toaøn thaân. - Nhòp1. Böôùc chaân traùi ra tröôùc moät böôùc, troïng taâm doàn vaøo chaân tröôùc, chaân sau thaúng, kieãng goùt, hai tay ñöa ra tröôùc- leân cao thaúng höôùng, loøng baøn tay höôùng vaøo nhau, maét nhìn theo tay. - Nhòp 2. Ñöa chaân traùi veà, gaäp thaân treân veà tröôùc xuoáng thaáp, chaân vaø tay thaúng, maét nhìn theo tay. - Nhòp3. Khuîu goái, löng thaúng, hai tay dang ngang. - Nhòp 4 veà TTCB. Nhòp 5,6,7,8 nhö nhòp 1,2,3,4 nhöng ôû nhòp 5 böôùc chaân phaûi ra tröôùc. * Chôi troø chôi: “Nhoùm ba, nhoùm baûy” Neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi, cho hoïc sinh chôi, giaùo vieân theo doõi. 8 phuùt 2 laàn 3-4 laàn 10 phuùt 2 laàn x 8 nhòp 3-4 laàn 7 phuùt Keát thuùc 5-6 phuùt Voã tay theo nhòp vaø haùt. Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi Nhaän xeùt tieát hoïc. Giao baøi veà nhaø. OÂn 6 ñoäng taùc theå duïc ñaõ hoïc. 2 phuùt 2phuùt 1 phuùt
Tài liệu đính kèm: