Thứ: 2
Tập đọc- Kể chuyện: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
- Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL được các câu hỏi SGK).
2.Thái độ : GDHS Yêu quý quê hương đất nước.
*Giáo dục KNS : Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK.
Tuần:11 Ngày soạn: 5/11/2011 Ngày giảng: 7/11/2011 Thứ: 2 Tập đọc- Kể chuyện: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL được các câu hỏi SGK). 2.Thái độ : GDHS Yêu quý quê hương đất nước. *Giáo dục KNS : Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà “ và TLCH : + Trong thư Đức kể với bà những gì? + Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào? - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS quan tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - Theo dõi sửa sai cho HS. - Luyện đọc tiếng từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HD HS đọc đúng câu, đoạn. - Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng thanh 4 đoạn trong bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : KNS : Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực. - Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH/ SGK. *Giáo viên theo dõi nhận xét. d) Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài. - Hướng dẫn HS cách đọc. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. 3) Kể chuyện : 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh. 4) Củng cố dặn dò : - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. - 2 HS lên đọc bài và TLCH. - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. - Lắng nghe. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài. - Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ ở mục A. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS đọc chú giải - Các nhóm luyện đọc. - Các nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn của bài. - Lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Các nhóm thi đọc phân theo vai. - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học. - Cả lớp quan sát tranh minh họa, sắp xếp lại đúng trình tự của câu chuyện. - HS kể - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. Toán: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. 2. Thái độ : GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài. II/ Đồ dùng dạy học : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa học kì I. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: Thứ bảy: 6 xe Chủ nhật: ? xe - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Nêu câu hỏi : + Bước 1 ta đi tìm gì ? + Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta tìm gì? - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập. + Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi. - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải . - Nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 1 học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3) Củng cố - Dặn d ò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe để rút kinh nghiệm. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 2HS đọc lại bài toán. - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi. +Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật : ( 6 x 2) = 12 (xe) + Tìm số xe đạp cả hai ngày: 6 + 12 =18(xe) - Đọc bài toán. - Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û - Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung. - Một em nêu đề bài tập 3 . - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên giải . ********** Thứ 3 : Ngày soạn :5 /11/2011 Ngày dạy : 8 /11/ 2011 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết giải bài toán có hai phép tính. 2. Thái độ : GDHS yêu thích học toán. II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : - Yêu cầu 2 em nêu bài tập 1. - GV ghi tóm tắt bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết ở bến còn lại bao nhiêu ô tô ta cần biết gì? Làm thế nào để tìm được? - Yêu cầu HS làm vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3 : - Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT3. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. Bài 4 : GVHD 3) Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 2 Học sinh nêu bài toán. + Có 45 ô tô, lần đầu rời bến 18 ô tô, lần sau rời bến thêm 17 ô tô. + Trên bến còn lại bao nhiêu ô tô. - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Lớp thực hiện đặt đề bài toán dựa vào tóm tắt rồi làm bài vào vở. - Một học sinh giải bài trên bảng, lớp nhận xét chữa bài. - HS đổi vở để KT bài nhau. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4. - HS làm bài Chính tả: : TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nghe viết đúng bái chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần : ong/ oong (BT2) - Làm đúng BT3 a/b 2.Thái độ : GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch. II/ Đồ dùng dạy học : Giấy khổ lớn để HS thi tìm nhanh BT3. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết một số tiếng dễ viết sai ở bài trước. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 3 học sinh đọc lại bài văn . + Bài chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Đọc cho học sinh viết vào vở. Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, nhanh. - Nhận xét tuyên dương. - Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả. Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3b. - Chia nhóm, các nhóm thi làm bài trên giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - Gọi 1HS đọc lại kết quả. - Cho HS làm bài vào VBT. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. - 2HS lên bảng viết các từ : Trái sai , da dẻ , ngày xưa , quả ngọt , ruột thịt. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - 3 học sinh đọc lại bài. + Bài chính tả này có 4 câu. + Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên riêng (Gái, Thu Bồn). - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: sông, gió chiều, tiếng hò, chèo thuyền, chảy lại - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - 2HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. - Học sinh làm vào vở. - 2HS lên bảng thi làm bài và đọc lời giải đúng - 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm thi làm bài trên giấy. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Lớp bình chọn nhóm làm đúng nhất. - 1HS đọc lại kết quả. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng. Tập đọc: VẼ QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ (TL các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ hơ trong bài. HS khá giỏi thuộc cả bài thơ). 2.Thái độ : GDHS yêu quê hương đất nước. II/ Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh HTL. III / Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ Đất quý, đất yêu ï“ - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc: * Đọc bài thơ. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. GV sửa sai. - Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài ( sông máng , cây gạo ) - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi/SGK. - Giáo viên nhận xét, kết luận. d) Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài . - Yêu cầu đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 3) Củng cố - Dặn dò: - Quê hương em có gì đẹp? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. - 3HS tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện và TLCH. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ. - Nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ . -HS đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi. - Đọc từng đoạn rồi cả bài theo hướng dẫn của gi ... i chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. - Làm đúng BT3 a/b. 2. Thái độ : GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch II/ Đồ dùng dạy học : - 3 băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2b. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng thi tìm nhanh, viết đúng các từ có tiếng chữa vần ươn/ ương. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc đoạn thơ trong bài : (từ đầu đến Em tô màu đỏ). - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng lại. - Lớp theo dõi đọc thầm theo, trả lời câu hỏi : + Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ? - Yêu cầu lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó. * Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a,b : - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài ào VBT. - Dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 3 - 4 em đọc lại bài làm trên bảng. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. - 2HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - Một học sinh đọc lại bài . + Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương. + Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên riêng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Cả lớp viết bài vào vở. - 2HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện vào VBT. - 3 em làm bài trên bảng. - Lớp nhận xét bài bạn. - HS đọc lại bài trên bảng. ********** Thứ 6 : Ngày soạn :5 /11/2011 Ngày dạy : 11 /11/ 2011 Tập làm văn: NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nghe kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1). - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). 2.Thái độ : GDHS yêu quê hương quý của mình. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng lớpï chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1). - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (BT2). III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 - 4 HS đọc lá thư đã viết ở tiết TLV trước. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu lớp đọc thầm, quan sát tranh minh họa. - Giáo viên kể chuyện lần 1: - Yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi gợi ý : + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? + Người viết thư đã viết tiếp trong thư điều gì? + Người bên cạnh kêu lên như thế nào? - GV kể chuyện lần 2: - Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại. - Yêu cầu từng cặp tập kể lại cho nhau nghe. - Mời 4 - 5HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét . + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? Bài tập 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp. - Mời 5 - 7 em thi trình bày bài trước lớp. - Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về viết lại những điều vừa kể về quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Đọc lá thư đã viết ở tiết trước. - 2 em đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - Lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh minh họa. - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. + Thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. + Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa vì hiện có người đang đọc trộm thư. + Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu! - Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 . - 1HS lên kể lại câu chuyện. - Từng cặp tập kể chuyện. - 4 - 5 em thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Trả lời. - 1 em nêu yêu cầu bài. - Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - Từng cặp tập nói về quê hương. - HS xung phong thi nói trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét. Toán : NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức và kĩ năng : - Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. 2.Thái độ: GDHS Yêu thích học toán. B/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài tập 3 . C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ - Gọi 1 em lên bảng làm BT3 tiết trước. - KT 1 số em về bảng nhân 8. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: - Hướng dẫn thực hiện phép nhân . - Ghi bảng : 123 x 2 =? - Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân Bằng kiến thức đã học - Hướng dẫn đặt tính và tính, giáo viên nêu phép nhân 326 x 3 = ? - Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm phép tính . - Yêu cầu dựa vào ví dụ 1 để đặt tính và tính ra kết quả. *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi em nêu bài tập 1. - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng . - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. -Gọi 2 em lên bảng lớp làm. - Yêu cầu đổi vở để chấm và chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 3 - Treo bảng phụ . - Gọi học sinh đọc bài . - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4; .- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập - 1HS lên bảng làm bài tập 3. - Đọc lại bảng nhân 8 . *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Thực hiện phép tính bằng cách đặt tính và tính như đối với bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số . - Học sinh đặt tính và tính : - Là phép tính số có 3 chữ số với số có 1chữ số. - Học sinh đặt tính rồi tính ra kết quả. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 . -Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 4 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn . -Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Hai em lên bảng đặt tính rồi tính. -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Nêu yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài : - Một em đọc đề bài (sách giáo khoa) . - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài : Luyện Tiếng Việt: LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ QUÊ HƯƠNG - DẤU CHẤM I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương. - Nhận biết được các câu theo mẫu câu Ai làm gì ?, Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?(BT3) - Biết dùng từ ngữ thích hợp cùng nghĩa để thay thế từ quê hương trong đoạn văn(BT2). -Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? II. Đồ dùng dạy học: - Tờ giấy to kẻ sẵn bảng mẫu bài tập 1 SGK / 89 ( BT1 ) - Tờ giấy to kẻ mẫu cho bài tập 3 SGV / 212 (Ai làm gì ? ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh vật quê hương. -............lồng lộng -........rì rào trong gió -...........nhởn nhơ - ..........um tùm -............bay bổng - ..........ríu rít -............lăn tăn gợn sóng - ...........uốn khúc - Gọi 1 em đọc lại đề bài - Chia lớp thành 2 nhóm lớn + N1: Tổ 1 + 2: thảo luận tìm từ ngữ thích hợp + N2: Tổ 3 + 4 : thảo luận tìm từ ngữ thích hợp - GV gọi đại diện nhóm 1 lên trình bày. * Giáo viên chốt ý đúng: * Bài tập 2: Gạch dưới những thành ngữ nói về quê hương. Non xanh nước biếc,thức khuya dậy sớm,non sông gấm vóc,thẳng cánh cò bay,học một biết mười ,chôn rau cắt rốn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài C. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Bài sau: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh. - Đại diện các nhóm nhận phiếu học tập. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm 1 trình bày trước lớp ghi từ tìm được. - Lớp sửa bài tập đúng vào vở bài tập - Tìm thành ngữ nói về quê hương. - 3 HS lên bảng tìm. + Lớp bổ sung nhận xét - HS sửa bài tập đúng vào vở Sinh hoạt: LỚP A. Mục tiêu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 11. - Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân. - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân. B.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Nội dung sinh hoạt: 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần : * GV đánh giá chung: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø. - Duy trì sỉ số lôùp toát. - Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh. - Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø vaø cuoái giôø nghieâm tuùc. - Tham gia ñaày ñuû caùc buoåi theå duïc giöõa giôø. - Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc. - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát. Tuyên dương: Thảo ; Ly; Nam... 4. Kế hoạch tuần tới: - Tieáp tuïc duy trì sỉ số, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh. - Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp. - Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc. - Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp. - Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 12. - Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc ñaõ hoïc. - Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp. - Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng. - Khaéc phuïc tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ôû HS. * Veä sinh:- Thöïc hieän vệ sinh trong vaø ngoaøi lôùp sạch sẽ - Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng. - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ - Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp: - Các tổ sinh hoạt theo tổ. * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình. - HS Lắng nghe HS thực hiện
Tài liệu đính kèm: