Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2007-2008

I - Mục tiêu:

 A- Tập đọc:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó, câu hỏi, câu kể.

 - Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài, đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện.

 - Nội dung: Tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa Thiếu nhi 2 miền Nam,Bắc qua sáng kiến

 bạn nhỏ miềnNam gửi tặng mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc.

 B- Kể chuyện:

 1. Rèn kĩ năng nói:

 - Dựa vào gợi ý để kể lại từng đoạn của câu chuyện.

 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp.

 2. Rèn kĩ năng nghe:

 - Tập trung, theo dõi bạn kể.

 - Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể.

 II - Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 - Bảng phụ ghi tóm tắt đoạn.

 

doc 21 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12
 Ngày soạn: 16/11/2008
 Ngày giảng:Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008.
 Tiết2+3
 Tập đọc - Kể chuyện: NẮNG PHƯƠNG NAM
 I - Mục tiêu:
 A- Tập đọc:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó, câu hỏi, câu kể.
 - Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài, đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện.
 - Nội dung: Tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa Thiếu nhi 2 miền Nam,Bắc qua sáng kiến
 bạn nhỏ miềnNam gửi tặng mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc.
 B- Kể chuyện:
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào gợi ý để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp.
 2. Rèn kĩ năng nghe:
 - Tập trung, theo dõi bạn kể.
 - Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể.
 II - Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi tóm tắt đoạn.
 III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
30 phút
10phút
10 phút
2 phút
20phút
5 phút
Tập đọc:
A - Bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh
đọc đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Chuyện có những nhân vật nào ?
- Uyên và các bạn đi đâu,vào dịp nào ?
- Nghe đọc thư Vân các bạn mong ước điều gì ?
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ?
- Chọn thêm một tên khác cho truyện ?
- Chốt lại nội dung.
4. Luyện đọc lại:
- Chọn đoạn rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
*GDMT:Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam
Kể chuyện:
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Đọc thuộc lòng: Vẽ quê hương.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Uyên, Huệ, Phương, Vân, ..
- Đi chợ mua hoa vào ngày 28 Tết.
- Gửi cho Vân ít nắng phương Nam.
- Gửi tặng vân và các bạn một cành mai.
- Tự do trả lời.
- Tìm câu trả lời và giải thích.
- Nêu nội dung.
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai.
- Thi đọc phân vai.
- Nhìn sách đọc lại.
- Đọc gợi ý.
- Thi kể nối tiếp đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
Tiết 4
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện toán nhân. Biết giải và thực hiện gấp, giảm một số lần.
- Làm thành thạo các bài toán có liên quan.
II - Đồ dùng dạy học: Thước mét.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
5 phút
5 phút
8 phút
10 phút
5 phút
2 phút
1.Bài cũ:
- Nhận xét.
2.Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Nhận xét, kiểm tra.
Bài 3:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Phân tích, hướng dẫn cách làm.
- Chấm vở một số em.
Bài 5:
- Chốt lại bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Học sinh giải x : 4 = 215; x : 8 = 124
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Đọc kết quả.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu cách thực hiện.
- Làm bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Một em lên chữa bài.
- Làm bài vào vở.
- Thi điền nhanh.
- Nhận xét, bổ sung.
 Tiết5
 Đạo đức: TÍCH CỰ THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG
 I - Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Vì sao cần tích cực tham gia 
 việc lớp việc trường.
 - Trẻ em có quyền tham gia đến những việc có liên quan đến trẻ em.
 - Tích cự tham gia việc lớp, việc trường.
 - Biết quý trọng những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
 II - Chuẩn bị: Tranh tình huống và vở bài tập.
 III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
10 phút
8 phút
14 phút
2 phút
1.Khởi động:
- Bắt nhịp bài hát: Em yêu trường em.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Nêu tình huống.
- Treo tranh.
- Nêu tình huống.
- Kết luận.
c, Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Treo bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
- Kết luận.
d, Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Trẻ em có quyền tham gia làm những công việc của trường, lớp mình.
- Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em.
- Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được...
- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác...
- Kết luận.
*GDMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường lớp tổ chức
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Dặn dò.
- Học sinh hát.
- Suy nghĩ, nêu cách giải quyết.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Suy nghĩ nêu ý kiến đúng, sai và giải thích vì sao.
- Cả lớp chữa bài. b, c đúng; a, b sai.
- Lắng nghe yêu cầu.
- Thảo luận bày tỏ thái độ tán thành và không tán thành.
 Ngày soạn:17/11/2008
 Ngày giảng:Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008.
Tiết1 Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp)
Tiết2
Chính tả: (nghe - viết) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I - Yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài: Chiều trên sông Hương.
- Biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các dấu câu, vần dễ lẫn oc/ooc.
2. Làm các bài tập chính tả: Giải đúng câu đố, viết đúng một số âm đầu và vần dễ lẫn.
II - Chuẩn bị: - Viết sẵn các từ ngữ bài tập 2.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
20 phút
5 phút
7 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc bài chính tả.
- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?
- Tìm những chữ khó viết ?
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc cho học sinh ghi.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
c, Làm bài tập:
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3b:
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn.
- Nhận xét, bổ sung.
*GDMT:HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước tatừ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh,có ý thức BVMT
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ghi nhớ viết chính tả, học thuộc lòng câu đố.
- Học sinh viết bảng con: xứ sở, dòng suối, trời xanh.
- Lắng nghe. 2 em đọc lại.
- Trả lời.
- Lắng nghe và chép bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày nội dung.
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày đáp án: hạt cát.
 Tiết3
 Tập đọc: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
 I - Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
 - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ khó. Ngắt nghỉ cho phù hợp và thể hiện niềm tự hào về 
 cảnh đẹp quê hương.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
 - Biết được các địa danh trong bài.
 - Nội dung: Vẻ đẹp và niềm tự hào về quê hương đất nước.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
 II - Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh về các địa danh trong bài.
 III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1phút
15 phút
10 phút
8phút
1 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Luyện từ khó.
- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu bài:
- Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào ?
- Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ?
- Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
d, Luyện đọc thuộc lòng:
- Hướng dẫn, đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay.
*GDMT:HScảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa :Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp ;chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài mới.
- Học sinh kể và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp khổ thơ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc các khổ thơ.
- Đọc đồng thanh.
- Dựa vào mỗi câu và nêu.
- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.
- Luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc lòng.
Tiết4
Toán: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Làm thành thạo các bài tập.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
10 phút
5 phút
7 phút
10 phút
2 phút
1.Bài cũ:
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
* Bài toán:
- Nêu bài toán.
- Tóm tắt.
- Hướng dẫn, phân tích.
- Đưa một số ví dụ.
- Hướng dẫn rút ra quy tắc.
c, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Làm bài 3.
- Nhìn sơ đồ đọc lại bài.
- Theo dõi.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát trả lời.
- Đọc đề.
- Tự giải.
- Nêu kết quả.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Hai em lên làm.
:
 Tiết5
 H.Đ.N.G.L.L:	GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM (Tiết 1).
 I - Mục tiêu:
 - Bước đầu nắm một số điều luật cơ bản về quyền và bổn phận trẻ em.
 - Biết vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống.
 II - Đồ dùng dạy học: Tài liệu.
 III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút.
30 phút.
3 phút.
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
- Nêu yêu cầu giờ học.
- Nêu những quyền của trẻ em mà
em biết ?
- Nêu bổn phận của trẻ em với ông bà,
cha mẹ ?
- Nhận xét chung, chốt lại.
- Ngày 16 -8 – 1991, Hội đồng Nhà
Nước nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đã ra lệnh công bố Luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
được Quốc hội thông qua ngày 12
tháng 8 năm 1991.
- Nêu một số điều luật về quyền và bổn
phận trẻ em từ điều 5 – 12.
- Trò chơi về quyền và bổn phận
em.
- Nêu cách chơi, luật chơi.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh các quyền bổn phận của
trẻ em.
- Nhận xét giờ học.
- Về biết vận dụng vào cuộc sống, biết
tuyên truyền cho người lớn cùng
thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Trình bày, nhận xét.
- Nhắc lại.
- Tiến hành tổ chức chơi.
 Ngày soạn: 18 ... oạt động của trò
5 phút
1 phút
5 phút
21 phút
7 phút
1phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
-HĐ 1: Ôn lí thuyết.
- Hãy nêu các buớc kẻ, gấp, cắt các chữ I, T ?
- Nhấn mạnh lại.
- HĐ 2: Thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ, nhắc nhở cách làm để hoàn thành sản phẩm và giữ vệ sinh.
-HĐ 3: Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học và kết quả học tập của học sinh.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau.
- Nhận xét.
- Lớp thực hành.
- Nhận xét, đánh giá.
 Ngày soạn: 18/11/2008
 Ngày giảng: Chiều thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008
 Tiết1
 Thể dục: BÀI 23
 I - Mục tiêu:
 - Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Thực hiện tương đối đúng động tác.
 - Chơi trò chơi: Kết bạn. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
 II - Địa điểm, phương tiện:
 - Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6 phút
24 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Chẵn - lẻ.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
- Ôn 6 động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.
- Bổ sung, sửa chữa.
- Hô và làm mẫu cho vài em tập trước lớp.
- Quan sát , nhận xét.
- Chơi trò chơi: Kết bạn.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác thể dụng đã học.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ.
- Chơi trò chơi.
- Tiến hành thực hiện.
- Thi giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
 Tiết2
 Âm nhạc: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp)
Tiết3
Tập làm văn: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I - Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào một bưc stranh (ảnh) về một cảnh đẹp nước ta.
- Nói những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý SGK), lời kể rõ ý, có cảm xúc,
thái độ tự nhiên.
2. Rèn kĩ năng viết:
- Học sinh viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn từ 5 - 7 câu. Dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh (ảnh).
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước.
- Viết sẵn gợi ý bài tập 1.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
10 phút
20 phút
2phút
1. Bài cũ:
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, bổ sung (có thể đưa những tranh khác).
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Chấm một số bài.
*GDMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên hiên và môi trường trên đất nước Việt Nam
3. Củng cố, dặn dò:
- Về hoàn chỉnh bài viết cho thật hay và chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh kể lại chuyện vui: Tôi có đọc đâu.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu, câu hỏi gợi ý.
- Lắng nghe.
- Luyện nói theo cặp.
- Lớp nghe, nhận xét.
- Đọc lại yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Tự làm bài.
Tiết4
Toán: BẢNG CHIA 8
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8.
 - Làm thành thạo các dạng toán này.
 II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, 8 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn.
 III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
8 phút
5 phút
7 phút
8 phút
5 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
8 chấm chia thành nhóm, mỗi nhóm 8 chấm thì được mấy
nhóm ?
- Ta có phép chia nào ?
- Tiến hành tương tự để thiết lập bảng chia 8.
- Học thuộc bảng chia 8.
- Quan sát.
c, Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm.
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
.
Bài 3:
-Tóm tắt
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bảng chia 8.
- Học sinh nhắc lại bảng nhân 8.
- Được 8 nhóm.
8 : 8 = 1
- Tiến hành tương tự lập bang rchia 8.
- Đọc đồng thanh cả lớp.
- Đọc theo tổ.
- Thi đọc cá nhân.
- Đọc yêu cầu.
- Nhẩm và đọc kết quả.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài theo nhóm đôi.
- Trình bày.
- Đọc bài tập.
- Làm bài ở vở.
- Chữa bài.
- Làm bài và chữa bài.
 Tiết5
 Tự nhiên xã hội: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
 I - Mục tiêu:
 - Học sinh biết kể tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các 
 giờ học của môn học đó.
 - Hợp tác, chia sẽ, giúp đỡ các bạn trong lớp, trong trường.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
15 phút
15 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đề phòng cháy chúng ta phải làm gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
- HĐ 1: Quan sát tranh.
- Những bức tranh thể hiện hoạt động gì ? Trong giờ học nào ?
- Em thường làm gì trong giờ
học ?
- Em được điểm tốt hay kém ?
- Em thường làm gì khi học
nhóm ?
- Nhận xét, đánh giá chung.
-HĐ2: Làm việc theo tổ học tập.
- Ở trường, công việc chính của học sinh là làm gì ?
- Kể tên những môn học mà học sinh được học ở trường ?
- Em thích học môn nào ? Vì sao ?
- Kể những việc em đã giúp bạn trong học tập ?
*GDMT:Có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như:làm vệ sinh, trồng cây ,tưới cây...
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại kiến thức, liên hệ trong lớp.
- Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt biết giúp đỡ bạn.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Học sinh trả bài.
- Quan sát cây trong giờ tự nhiên xã hội.
- Thảo luận trả lời theo cặp.
- Nhận xét.
- Thảo luận.
- Báo cáo kết quả.
 Ngày soạn: 20/11/2008
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008.
 Tiết1
 Thể dục: BÀI 24
I - Mục tiêu:
- Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: Ném trúng đích. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Sân sạch sẽ.
- Kẻ sẵn sân cho trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6 phút
26 phút
6 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
- Ôn 6 động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.
- Quan sát, sửa sai.
-Học động tác nhảy.
- Hướng dẫn, làm mẫu, giải thích.
- Hô chậm.
- Quan sát , nhận xét.
- Chơi trò chơi: Ném trúng đích.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chơi trò chơi.
- Tiến hành ôn luyện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thi giữa các tổ.
- Quan sát, tập theo.
- Lớp trưởng điều khiển cho lớp tập.
- Thi giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
 Tiết2
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về bảng chia 8 và các bảng chia đã học.
- Thực hành giải thành thạo các dạng toán đó.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
7 phút
7 phút
10 phút
8 phút
2 phút
1. Bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4:
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- chuẩn bị cho tiết sau.
- Đọc một số bảng chia 8.
- Nêu bài tập.
- Làm nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nêu yêu cầu.
- Trao đổi và nêu kết quả.
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- Tự giải ở vở.
- Trả lời.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Tiết3
Chính tả: (Nhớ viết) CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
+ Nhớ viết lại và viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài. Trình bày đúng thể thơ lục bát và song thất.
Biết viết hoa các chữ cái đầu dòng, ghi đúng dấu câu, các chữ chứa âm đầu hoặc vần
dễ lẫn ch/tr hoặc at/ăc.
+ Làm đúng các bài tập.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết sẵn bài tập 2.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
20 phút
10 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn tập nhớ viết:
- Đọc mẫu lần 1.
- Có những tên riêng nào ?
- Đọc các chữ khó.
- Quan sát lớp viết bài.
- Chấm, chữa bài.
c, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2b:
- Nêu lại yêu cầu.
- Hướng dẫn kĩ cho học sinh.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh về luyện viết chính tả.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- Tìm 3 tiếng có vần ooc.
- Nghe và đọc lại.
- Cả lớp đọc.
- Trả lời các câu hỏi.
- Viết chữ khó.
- Tự nhớ viết bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm vở.
- Chữa bài.
 Tiết4
 Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 12
 A. Yêu cầu :
 -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
 -Triển khai kế hoạt tuần tới.
 B.Đồ dùng dạy học :
 -Một số bài hát viết về thầy giáo cô giáo.
 C. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
15phút
15phút
I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập.
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
- Hoàn thành chương trình tuần 12
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc :
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
- Chưa tham gia được lý do trời mưa
2) Kế hoạch tuần 13:- Dạy học tuần
- Tổ 3 làm trực nhật .
- Tiếp tục xây dựng không gian lớp học
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh trường lớp
- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết
điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan12 cuc hay.doc