I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, nhận xét hành vi, xử lí tình huống cụ thể.
- Thực hiện được việc làm thể hiện sự ham học hỏi.
- Rèn năng lực phát triển bản thân, biết điều chỉnh bản thân để có thái độ và hành vi chuẩn mực của việc ham học hỏi.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
Tuần: 12 SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 Ngày dạy: 21/11/2022 Tiết: 34 HĐGD: HĐTN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. HS lắng nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động. HS biết ơn các thầy cô giáo. 3. HS có thái độ biết ơn các thầy cô giáo. Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực, sống có trách nhiệm với bản thân. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet. 2. Học sinh: Văn nghệ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’) - HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường. - Thực hiện nghi lễ chào cờ. - GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua. - Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. 2. Sinh hoạt dưới cờ: (15 - 16’) *Khởi động: - GV yêu cầu HS khởi động hát *Kết nối - GV dẫn dắt vào hoạt động. * HĐ 1: Hát văn nghệ - GV yêu cầu các tổ thể hiện bài hát chào mừng ngày Nhà giáo VN. (GV yêu cầu chuẩn bị từ tuần trước) - GV nhận xét. *HĐ 2: Cảm xúc của em - GV hỏi: + Em hãy nêu cảm xúc của mình vào Nhà giáo VN? + Em thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo như thế nào? *GV nhận xét và kết luận: Thầy cô là người truyền đạt cho chúng ta tri thức nên chúng ta cần phải biết ơn các thầy cô giáo qua các giờ học chú ý lắng nghe, phát biểu bài,.. 3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề - HS tập trung trật tự trên sân - HS điểu khiển lễ chào cờ. - HS lắng nghe. - HS hát - Lắng nghe - Các tổ thể hiện bài hát chào mừng ngày Nhà giáo VN. - Lắng nghe + Rất vui + Cố gắng học thật giỏi, nghe lời thầy cô giáo, - Lắng nghe Tuần: 12 SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: THẦY CÔ TRONG MẮT EM Ngày dạy: 24/11/2022 Tiết: 35 HĐGD: HĐTN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh chia sẻ được điều ấn tượng của mình về thầy cô và nhắc lại kỉ niệm với thầy cô. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết chia sẻ với nhau nhưng điều mình nhớ được và ấn tượng của mình về thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo . - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của thầy cô trong lớp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Gợi nhớ lại cảm xúc ngày đầu tới lớp, gặp bạn bè, thầy cô, tạo kh khí thoải mái cho HS trước khi vào học. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Ngày đầu tiên đi học” để khởi động bài học. + GV nêu câu hỏi: Bài hát gợi nhớ cho em về điều gì? + GV mời ba HS chia sẻ về cảm xúc ngày đầu tới lớp - GV Nhận xét, tuyên dương. Kết luận: GV nói về cảm xúc của mình trong ngày đầu đón HS tới trường. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. -HS trả lời: Gợi nhớ lại cảm xúc ngày đầu tới lớp, gặp bạn bè, thầy cô, tạo không khí thoải mái cho HS trước khi vào học. - HS lắng nghe. 2. Khám phá: -Mục tiêu: HS nhớ lại, tưởng tượng và kể những ấn tượng của mình về một thầy hoặc cô đã từng dạy. -Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Chia sẻ ấn tượng của em về thầy cô. (làm việc cá nhân) - GV yêu cầu học sinh nhắm mắt lại và tưởng tượng về hình ảnh một thầy hoặc cô của mình và chia sẻ với bạn ngồi cạnh: + Trong tưởng tượng của em, lúc này thầy/ cô đang mặc quần áo màu gì? + Thầy/ cô đang dạy học hay đang chấm bài? + Thầy/ cô đang mỉm cười hay đang nghiêm nghị? - GV đề nghị HS chia sẻ với nhau nhưng điều mình nhớ được và ấn tượng của mình về thầy cô. - Chia sẻ những nét riêng của mình trước lớp. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV chốt ý : Thầy cô trong mắt em là những hình ảnh thân thương hiện lên trong trí nhớ, trí tưởng tượng của em. - Học sinh đọc yêu cầu bài và chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung 3. Luyện tập: - Mục tiêu: HS kể lại được kỉ niệm của mình với thầy cô. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Chia sẻ kỉ niệm về thầy cô(Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2: - GV cho HS ngồi theo nhóm và lần lượt mời từng thành viên chia sẻ với bạn cùng nhóm về một kỉ niệm của mình với một thầy hoặc cô mà mình yêu quý, bắt đầu bằng câu: “Tớ nhớ nhất là...” hoặc “Tớ không thể quên được.... - GV mời các nhóm khác nhận xét. Những sự việc xảy ra giữa thầy cô và HS khiến em không quên được, luôn nhớ về thầy cô với sự kính trọng, yêu thương, biết ơn đó là kỉ niệm đẹp trong kí ức của em. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm giới thiệu về nét riêng của nhóm qua sản phẩm. - Các nhóm nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: +Làm một tấm bưu thiếp để gửi tặng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 12 Sinh hoạt tập thể: MÓN QUÀ TẶNG THẦY CÔ Ngày dạy: 26/11/2022 Tiết: 36 HĐGD: HĐTN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS thể hiện được tình cảm của mình với thầy cô bằng sản phẩm tự làm, phù hợp với sở thích của thầy cô. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ nét độc đáo món quà, tấm bưu thiếp của mình cùng gia đình làm trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự hào chia sẻ về món quà, tấm bưu thiếp mình tự làm tặng thầy cô - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình khám phá nét độc đáo của món quà, tấm bưu thiếp mình tự làm tặng thầy cô. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo . - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè, thầy cô trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Thể hiện được tình cảm của mình với thầy cô - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Nhớ ơn thầy cô” để khởi động bài học. + GV nêu câu hỏi: bài hát nói về điều gì? + Mời học sinh trình bày. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. -HS trả lời: bài hát nói về thầy cô - HS lắng nghe. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu:Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh chia sẻ thu hoạch về món quà hoặc bưu thiếp em tặng thầy cô của mình. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Chia sẻ về món quà hoặc bưu thiếp em tặng thầy cô(Làm việc cả lớp) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và chia sẻ: + Chia sẻ cùng bạn về kết quả thu hoạch của mình sau khi cùng gia đình làm món quà sau bài học trước. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV chốt ý : Mỗi tấm bưu thiếp hay món quà đều gửi gắn tình cảm của các em, là cách để em bày tỏ lòng biết ơn, sự tri ân với thấy cô của mình. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. - Các nhóm giới thiệu về kết quả thu hoạch của mình. - Các nhóm nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Thực hành. - Mục tiêu: + Tạo sự gắn kết và kỉ niệm chung giữa thầy cô và HS - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Ghi lại những kỉ niệm của em với thầy cô(Làm việc nhóm 2) -GV phát cho mỗi bàn một tờ giấy để HS viết và vẽ, sau đó dán hoặc dập ghim để được một cuốn số ... - GV mời HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. Bài tập 3: Đọc lại đoạn văn của em viết, phát hiện lỗi và sửa lỗi. (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu bài 3. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi bạn trong nhóm đọc đoạn văn mình viết, các thành viên trong nhóm nghe và góp ý sửa lỗi. - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. - 1 - 2 HS đọc yêu cầu, đoạn đoạn thơ bài 1 - HS làm việc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày: - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS quan sát, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS thảo luận nhóm 2 -HS nghe và ghi nhớ - Một số HS trình bày kết quả. - HS nhận xét bạn. -HS nghe -HS trả lời: Câu a là câu hỏi; câu e là câu cảm - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày. + Câu giới thiệu sự vật là câu b vì có từ “là” + Câu nêu hoạt động là câu c vì có từ chỉ hoạt động “đưa đón” + Câu nêu đặc điiểm là câu d vì có từ chỉ đặc điểm “già” và “mạnh mẽ” -HS nghe - 1HS đọc yêu cầu bài 1 - HS thảo luận nhóm 2 - 2-3 nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét cho nhau. -HS nghe - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS thực hành viết đoạn văn vào vở. - HS trình bày kết quả. - HS nhận xét bạn trình bày. - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài 3. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, điều chỉnh. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho Hs đọc bài mở rộng “Ông ngoại” (Nguyễn Việt Bắc) trong SGK. - GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu thích trong bài - GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc thêm những bài văn, bài thơ,...viết về tình cảm giữa những người thân trong gia đình. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS đọc bài mở rộng. - HS trả lời theo ý thích của mình. - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. - HS nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 12 ÔN ĐỌC: TIA NẮNG BÉ NHỎ Ngày dạy: 23/11/2022 Tiết: 12 Ôn Tiếng việt I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Tia nắng bé nhỏ. Bước đầu nhận biết được tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian cụ thể. Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm và lời nói của nhân vật. Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Khi chúng ta biết yêu thương và quan tâm đến những người thân trong gia đình, thì người thân của chúng ta sẽ rất vui và hạnh phúc. - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện Tia nắng bé nhỏ. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết bày tỏ tình cảm với người thân trong gia đình, có ý thức quan tâm tới người khác, nhận ra và biết bày tỏ cảm xúc của bản thân. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: Vì sao thời gian trò chuyện của ba mẹ con cứ ươợc cộng thêm mãi? + Câu 2: Mẹ đã kể cho chị em Thư những chuyện gì? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: + GV nêu câu hỏi chung cho cả lớp: Quan sát tranh, đoán xem bạn nhỏ đang làm gì? + GV mời 1 – 2 HS nêu nội dung tranh và đoán hành động của bạn nhỏ. – GV giới thiệu bài học: Hôm nay các em sẽ học bài Tia nắng bé nhỏ. Các em sẽ đọc kĩ để tìm hiểu tình cảm yêu thương giữa bạn nhỏ và bà của bạn ấy được thể hiện như thế nào trong bài đọc. - HS tham gia trò chơi + Trả lời: Vì ba mẹ con có nhiều điều để nói với nhau, để kể cho nhau nghe... + Trả lời: Mẹ kể cho chị em Thư về công việc của mẹ, kể chuyện ngày mẹ còn bé vì mẹ muốn chhị em Thư biết về công viêccj của mẹ, biết những chuyện ngày mẹ còn bé. - HS lắng nghe. -HS quan sát - 1- 2 HS trả lời Tranh vẽ cảnh đồng cỏ rộng mênh mông, trên trời ông mặt trời đang cười tươi, toả nắng rực rỡ. Một bạn gái đang đứng chìa vạt áo ra, trên vạt áo có ánh sáng bừng lên. Có lẽ bạn ấy đang hứng nắng vào vạt áo. -HS nghe và ghi vở - 1-2 HS nhắc tên bài 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Tia nắng bé nhỏ. Bước đầu nhận biết được tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian cụ thể. Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm và lời nói của nhân vật. Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Khi chúng ta biết yêu thương và quan tâm đến những người thân trong gia đình, thì người thân của chúng ta sẽ rất vui và hạnh phúc. - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện Tia nắng bé nhỏ. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp của bà và bạn nhỏ. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến đem nắng cho bà. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến chẳng có tia nắng nào ở đó cả. + Đoạn 3: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: nắng, tán lá, nhảy nhót, reo lên, lóng lánh - Luyện đọc câu dài: Hằng ngày,/ nắng xuyên qua những tán lá trong khu vườn trước nhà/ tạo thành những vệt sáng lóng lánh/ rất đẹp. Một buổi sáng,/ khi đnag dạo chơi trên đồng cỏ,/Na cảm thấy/ nắng suổi ấm mái tóc mình/ và ngảy nhót trên vạt áo. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong SGK. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Vì sao bà nội của Na khó thấy được nắng? + Câu 2: Na nghĩ ra cách nào để mang nắng cho bà? + Câu 3: Na có mang được nắng cho bà không? Vì sao? ? Hãy nhắc lại lời của bà nói với Na? + Câu 4: Câu nói của bà cho em biết điều gì? Chọn câu trả lời hoặc nêu ý kiến khác của em. a. Bà hiểu tình cảm của Na b. Bà không muốn Na buồn. c. Bà rất yêu Na + Câu 5: Nếu là Na, em sẽ làm gì để giúp bà nhìn thấy nắng? - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV chốt: Khi chúng ta biết yêu thương và quan tâm đến những người thân trong gia đình, thì người thân của chúng ta sẽ rất vui và hạnh phúc. GV nói thêm: Bài tập đọc Tia nắng bé nhỏ cho các em thấy tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, quý giá nhất. Các em cần biết quan tâm, yêu thương mọi người trong gia đình và học cách thể hiện tình yêu thương, quan tâm đó. 2.3. Hoạt động: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. - Hs lắng nghe. - HS lắng nghe cách đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc từ khó. - 2-3 HS đọc câu dài - HS luyện đọc theo nhóm 3. -HS lắng nghe - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: + Bà khó thấy được nắng vì nắng không lọt vào phòng bà, bà lại già yếu, khó đi lại nên không đi ra chỗ có nắng được? + Na nghĩ ra cách bắt nắng trên vạt áo mang về cho bà. + Na không mang được nắng cho bà vì nắng là thứ không thể bắt được. Nắng chỉ chiếu vào vạt áo na chứ không ở đó mãi. + Kìa, nắng long lanh trong ánh mắt cháu và rực lên trên mái tóc của cháu đây này. + HS tự chọn đáp án theo suy nghĩ của mình. + Hoặc có thể nêu ý kiến khác... + HS nêu suy nghĩ cá nhân của mình - HS nêu theo hiểu biết của mình. -2-3 HS nhắc lại -HS nghe -3HS nối tiếp đọc. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. + Cho HS quan sát video các bạn nhỏ giúp đỡ người thân một số công việc phù hợp với sức của mình. + GV nêu câu hỏi các bạn nhỏ giúp đỡ ai và những một số công việc gì? + Khi làm xong, tâm trạng các bạn thế nào? - Nhắc nhở các em cần giúp đỡ người thân một số công việc phù hợp với sức của mình như gấp quần áo, quét nhà, dọn dẹp nhà cùng người thân ... - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - HS quan sát video. + Trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. -HS nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: