Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Ngô Văn Liêm

Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Ngô Văn Liêm

 Môn: Tập đọc

Bài dạy: Mùa thảo quả

 I / Yêu cầu: HS cần:

 - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.

 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 - Có thái độ: học hỏi nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

 II / Đồ dùng dạy - học:

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn 2 đọc diễn cảm.

 

doc 31 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Ngô Văn Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ- ngày
Môn
 Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
Thứ hai
05 / 11 
HĐTT
TĐ
T
KC
LS
1
2
3
4
5
 - Mùa thảo quả
 -Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000
 - Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 - Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Bảng phụ GV.
Phiếu học nhóm
Thứ ba
06 / 11
LTVC
 Thể dục 
 Hát–nhạc
 T
KH
1
2
3
4
5
 - Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
 - Luyện tập
-- Gang, sắt, thép
 Bảng phụ GV.
 Bảng nhóm
Hình sgk/48, 49.
Thứ tư
07 / 11
ĐĐ
TĐ
T
TLV
KT
1
2
3
4
5
 -Kính già yêu trẻ(tiết 1)
- Hành trình của bầy ong
 -Nhân một số thập phân với một số TP
 -Cấu tạo của bài văn tả người
 - Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (t1)
Hình sgk/19
Bảng phụ GV
 Bảng nhóm.
 Bảng phụ GV
 Phiếu học tập.
Thứ năm
08 / 11
ĐL
Thể dục
Mĩ thuật
LTVC
T
1
2
3
4
5
 -Công nghiệp
 - Luyện tập về quan hệ từ
 - Luyện tập
Hình sgk/91, 92
Thứ sáu
09/ 11
T
TLV
CT
KH
HĐTT
1
2
3
4
5
 - Luyện tập
 -Luyện tập tả người
- Nghe – viết: Mùa thảo quả
 - Đồng và hợp kim của đồng
 Bảng nhóm
 Bảng nhóm
 Bảng nhóm
 Hình sgk/51
 Mỹ Phước D, ngày 05 tháng 11 năm 2012
	 Người lập
 Ngô Văn Liêm
 TUẦN 12 Thứ hai, ngày 05 tháng 11 năm 2012
 Môn: Tập đọc
Bài dạy: Mùa thảo quả
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
 - Có thái độ: học hỏi nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
 II / Đồ dùng dạy - học: 
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn 2 đọc diễn cảm.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: Cho HS đọc các bài tập đọc tuần 8 - 9 
3) Bài mới:
 a)GTB:
 - Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/113
 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Mùa thảo qủa
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài .
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(?)+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
 + Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
 + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
 + Cây thảo quả nảy ở đâu?
 + Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp? 
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
 - Cho HS đọc nối tiếp lại bài.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay.
4) Củng cố:
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc cho ta biết gì ? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung bài). 
 - GDHS: Học hỏi nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
5) NXDD:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Hành trình của bầy ong
 -Hát.
 -4 HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài) và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc 
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đáp. 
- 2 HS đáp. 	Lớp nhận xét 
-1 HS đáp.
- 2 HS đáp.
 - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3 HS thi đọc bài – Lớp bình chọn bạn đọc hay .
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Toán 
 Bài dạy: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10 , 100 , 100 , ..
 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 * Bài tập cần làm: 1, 2.
 * Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3.
 - Có ý thức: tính nhanh, chính xác phép nhân số thập phân.
 II / Đồ dùng dạy – học: 
 HS: bảng con.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
 Mời em nêu quy tắc: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài:
 Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000
b) Dẫn bài:
+Bước 1 :GV nêu và cho HS thực hiện ví dụ 1 à nêu hướng giải tìm ra kết quả à HS so sánh thừa số thứ nhất ( 27,867 ) của phép nhân với tích (278,67 ) có gì khác 
+Bước 2 : GV nêu ví dụ 2 cho HS thực hiện phép tính để nhận ra sự khác và giống nhau giữa thừa số thứ nhất của phép nhân với tích cũng như ví dụ 1 .
+Bước 3 : GV nêu ví dụ 3 cho HS thực hiện phép tính để nhận ra sự khác và giống nhau giữa thừa số thứ nhất của phép nhân với tích 
 Qua ví dụ em hãy nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100 , 100 ,. 
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:- Bài tập yêu cầu gì?
 - GV đọc từng phép nhân cho HS nhẩm và ghi kết quả vào bảng con-GV nhận xét chữa
 Kết quả:
 a/. 14 b/. 96,3 c/. 53,28
 210 2508 406,1
 7200 5320 894
 * Bài 2:- Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài- GV nhận xét, chữa.
 Kết quả: 
 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm 
 0,856m =85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm 
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi.
 - Cho HS khá giỏi đọc bài toán.
 - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 - Cho HS làm bài theo nhóm đôi – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 
 Bài giải 
 10 lít dầu hỏa cân nặng:
 0,8 10 = 8 ( kg ) 
 Cả can chứa dầu hỏa cân nặng: 
 8 + 1,3 = 9,3 ( kg )
 Đáp số: 9,3 kg
 4) Củng cố: 
 + Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
 +GDHS: tính nhanh, chính xác phép nhân số thập phân. 
5) NXDD: 
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS về nhà:
 § Hoàn chỉnh lại các bài tập vừa học.
 § Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Cả lớp .
-Thực hiện ví dụ 1 à nhận xét: Thừa số thứ nhất của phép nhân với tích các chữ số đều giống nhau nhưng đặt dấu phẩy thì khác nhau 
-Thực hiện ví dụ 2 à nhận xét . 
-Thực hiện ví dụ 3 à nhận xét .
3 HS nối tiếp nhau nêu (như SGK trang 57) 
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
- HS làm trên bảng con.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
-4 HS làm trên bảng -Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- HS khá giỏi
-1HS đọc bài toán.
-3 nhóm đôi làm trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 3 HS đáp.
- 3 HS thi tính nhanh-Lớp cổ vũ
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Kể chuyện Tiết 12
Bài dạy: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. Biết nghe và nhận xét đúng lời kể của bạn.
 - Có thói quen tham đọc sách, báo ; góp phần bảo vệ môi trường.
 II / Chuẩn bị:
 Sách, báo nói về bảo vệ môi trường.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: Truyện “Người đi săn và con nai”
 - Mời em kể lại truyện “Người đi săn và con nai” cho lớp nghe
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
3) Bài mới:
 a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 b) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
 - Mời em đọc đề bài – GV ghi bảng và gạch dưới những từ : đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường. 
 - Chúng ta cần làm gì để môi trường luôn trong lành, sạch đẹp?
 - Mời em đọc gợi ý trong sgk
 - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
 - Mời em giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể nói về chủ điểm bảo vệ môi trường.
 - Cho HS lập nhanh dàn ý.
 - Mời em đọc to mục 2 – GV ghi bảng tiêu chí đánh giá.
 c) HS kể chuyện:
 - Cho HS kể theo nhóm .
 - Cho HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện - GV tuyên dương HS kể hay.
4) Củng cố:
 - Đề yêu cầu em kể lại câu chuyện có nội dung như thế nào?
 - Con người cần phải làm gì để môi trường luôn trong lành, sạch đẹp
 - GDHS: tham đọc sách, báo ; góp phần bảo vệ môi trường luôn trong lành, sạch đẹp
5) NXDD:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị tiết kể chuyện sau :kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia kể về việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
- Hát.
- 5 HS nối tiếp nhau kể theo đoạn.
- 1 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- HS chuẩn bị tốt cho tiết KC.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu 
- HS lập nhanh dàn ý.
- 1 HS đọc to.
- HS kể theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- 3 HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện – Lớp bình chọn bạn kể hay
- 2 HS đáp.
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Môn: Lịch sử Tiết 12
Bài dạy: Vượt qua tình thế hiểm nghèo
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn lớn:”Giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”
 - Biết các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại :”Giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ
 - Có thái độ: Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Bác, của Đảng.
II / Đồ dùng dạy học: 
 Phiếu học nhóm 
III / Hoạt động dạy hoc:	
GV
HS
1) O ... 
- HS nhẩm và ghi kết quả vào bảng con.
- HS khá giỏi:
- 1 HS đọc yêu câu bài tập.
- HSlàm bài và chữa.
- HS khá giỏi:
- 1 HS đọc yêu câu bài tập.
- HSlàm bài và chữa.
-2 HS nối tiếp nhau nêu.
- 3 HS thi tính nhanh.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = & = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 
Thứ sáu, ngày 09 tháng 11 năm 2012
 Môn: Toán 
 Bài dạy: Luyện tập
 I / Yêu cầu: HS cần
 - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong
 tính giá trị của biểu thức.
 * Bài tập cần làm: 1, 2.
 * Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3.
 - Có ý thức: tính nhanh, chính xác phép nhân.
 II / Đồ dùng dạy – học: 
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 Em hãy quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 , 0,01 , 0,001 
3) Bài mới:
 a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: Luyện tập
b) Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1/a: Mời em đọc yêu cầu bài tập. 
 - GV kẻ sẵn bảng cho HS lên bảng làm à hướng dẫn để HS nhận ra và nêu được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân như SGK trang 61 và nêu được 
 ( a x b ) x c = a x (b x c )
 * Bài 1/b: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 9,65 738
 98,4 68,6 
* Bài 2: + Bài tập yêu cầu gì?
 + Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ( ), không có ( ).
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 a) 151,68 b) 111,5
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
 - Mời em đọc bài toán. 
 - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. 
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài giải đúng: 
 Đáp số: 31,25 km
4) Củng cố: 
 + Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
 + Cho HS thi tính nhanh: 8,07 5,1 = ?
 + GDHS: tính nhanh, chính xác phép nhân.
 5) NXDD:
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Hát.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 3 cặp HS lần lượt làm trên bảng và so sánh kết quả tính.
- 1 HS đọc to yêu cầu BT.
- 4 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập
2 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- HS khá giỏi:
- 1 HS đọc yêu câu bài tập.
- HSlàm bài và chữa.
-2 HS đáp.
-3 HS thi tính nhanh.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Tập làm văn 
 Bài dạy: Luyện tập tả cảnh
 (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I / Yêu cầu: HS cần:
 - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK.
 - Có thái độ: Kính trọng ông bà 
II / Đồ dùng dạy – học:
 Hình sgk/122.
III / Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 Em hãy nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
3) Bài mới:
 a) GTB: 
 GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Luyện tập tả người
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ?
 - Cho HS hoạt động nhóm đôi theo nhiệm vụ:
 § Đọc bài :Bà tôi”
 § Trao đổi, ghi lại những đặc điểm ngoại hình của bà(mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói)
 - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Bài 2: Bài tập yêu cầu gì ?
 - Cho HS hoạt động nhóm 4 theo nhiệm vụ:
 § Đọc bài : “Người thợ rèn”
 § Trao đổi, ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
 - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố: 
 - Việc quan sát và chọn lọc chi tiết để miêu tả có tác dụng gì?.
 - GDHS: Kính trọng ông bà 
5) NXDD:
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập tả người
- Hát.
- 1 HS đáp
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – Lớp nhận xét 
- 1 HS đáp.
- Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – Lớp nhận xét 
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : chính tả 
Bài dạy: Nghe - viết: Mùa thảo quả
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Nghe- viết đúng một đoạn “Sự sống đáy rừng” trong bài “Mùa thảo quả”, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được BT2/a, b.
 -Viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp bài viết.
 II / Đồ dùng dạy học:
 Bảng nhóm HS. 
 III / Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: GV đọc cho HS viết các từ: ô nhiễm, suy thoái, khai thác, tiết kiệm
3) Bài mới :
a) GTB:GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Nghe - viết: Mùa thảo quả 
 b) Hướng dẫn nghe – viết:
 - GV đọc mẫu đoạn viết.
 (?) Đoạn viết có nội dung như thế nào?
 - Cho HS nêu và luyện viết từ dễ viết sai. 
 - GV đọc chuẩn xác từng cụm từ .
 - GV đọc lại bài viết
 - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp.
c) Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 2: Mời em đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
 - Cho HS làm bài theo nhóm 4 (ghi kết quă vào bảng nhóm)
 - GV nhận xét, kết luận bài làm đúmg.
 * Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi.
 - Mời em đọc yêu cầu bài tập.
 - Cho HS làm bài - GV nhận xét, kết luận bài làm đúmg.
4) Củng cố:
 - (?)Đoạn viết có nội dung như thế nào?
- GDHS: Viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp bài viết.
5) NXDD:
PGV nhận xét cụ thể tiết học.
PDặn HS chuẩn bị bài: 
 Nhớ - viết: Hành trình của bầy ong
- Hát.
-HS viết vào bảng con.
-Lớp nghe.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
-2 HS đáp.
- Lớp nêu và luyện viết vào bảng con.
- Lớp viết.
- Lớp chữa những thiếu sót.
- 2 HS cùng bàn soát lỗi cho nhau
- Tổ 2 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- HS làm bài theo nhóm 4 theo yêu cầu bài tập, làm xong gắn lên bảng lớp – Lớp nhận xét.
- HS khá giỏi đọc y/c BT.
- HS làm và chữa.
- 1HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Khoa học 
 Bài dạy: Đồng và hợp kim của đồng
 I / Yêu cầu: HS cần:	
 - Nhận biết được một số tính chất của đồng.
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
 - Quan sát, nhận biết một số dồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
 - Có ý thức: Sử dụng và bảo quản tốt các đồ dùng băng đồng có ở gia đình.
 II / Đồ dùng dạy – học: 
 Hình sgk/51
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: + Nêu nguồn gốc và tính chất của sắt.
 + Nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống. 
3) Bài mới:
a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: 
 Đồng và hợp kim của đồng
b) Khai thác bài:
 ³ HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
 Quan sát đoạn dây đồng và cho biết: Màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của đoạn dây đồng.
 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả -GV nhận xét
 kết luận. 
³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 Hoàn thành bảng sau:
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận.
³ HĐ3: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau: 
 § Quan sát hình sgk/50, 51, kể tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
 § Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có ở gia đình. 
- Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận. 
4) Củng cố: 
 § Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
 § Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có ở gia đình. 
 § GDHS: Sử dụng và bảo quản tốt các đồ dùng bằng đồng
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài Nhôm
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 4 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – lớp nhận xét
- HS hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- 1HS đáp.
- 1 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn :HĐTT
 T 11
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 11:
 - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 12.
 - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục
 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 13:
GDHS: tôn sư trọng đạo.
 Học tập tốt làm quà tặng thầy nhân ngày 20 tháng 11.
.................................
 3) Trò chơi:
 GV cho HS chơi theo luật:
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 12.
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL:
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_12_ngo_van_liem.doc