Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường Tiểu học Phong Phú B

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường Tiểu học Phong Phú B

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

 NẮNG PHƯƠNG NAM

I/Mục tiêu :

Tập đọc :

-Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn truyện vơí lời các nhân vật.

-Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam -Bắc (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

Kể chuyện:

-kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

II/Đồ dùng dạy -học :

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III/Các hoạt động dạy - học :

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường Tiểu học Phong Phú B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/10/2012
Ngày dạy : 29/10/2012
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 NẮNG PHƯƠNG NAM
I/Mục tiêu :
Tập đọc :
-Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn truyện vơí lời các nhân vật.
-Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam -Bắc (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
Kể chuyện:
-kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II/Đồ dùng dạy -học :
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
III/Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS đọc thuộc lòng :Vẽ quê hương
B/Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Luyện đọc 
a/GV đọc toàn bài 
b/GV hướng dẫn hs luyện đọc, giải nghĩa từ 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
H/Truyện có những bạn nhỏ nào?
Câu 1/95/SGK
Câu 2/95/SGK
Câu 3/95/SGK
Câu 4/95/SGK
Câu 5/95/SGK
Tiết 2:
Hoạt động 4: Luyện đọc lại 
KỂ CHUYỆN
1/GV nêu nhiệm vụ 
2/Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện 
-GV cho hs xem các ý tóm tắt như SGK
-Cho HS kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Hoạt động 5 : Củng cố dặn dò 
-Qua câu chuyện cho em hiểu điều gì ?
-Nhận xét tiết học 
-2 hs đọc thuộc lòng và TLCH
-HS quan sát tranh 
-HS luyện đọc từ khó: đông nghịt, cuồn cuộn
tủm tỉm cười, xoắn xuýt hỏi, sửng sốt...
-HS đọc chú giải ở SGK: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.
-HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi
-Uyên, Huệ, Phương cùng 1 số bạn ở TP Hồ Chí Minh. Cả bạn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc 
-HS đọc thầm đoạn 1,2,3
-Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 Tết 
-Gửi cho Vân được ít nắng Phương Nam 
-Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc 1 cành mai 
-HS trao đổi nhóm 
VD : Cành mai chở nắng Phương Nam đến cho Vân những ngày rét buốt /...
-1 hs đọc yêu cầu 5 trong SGK 
-Cả 3 tên truyện đều đúng 
-HS chia nhóm, tự phận các vai (... )
-2 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai 
-Từng cặp hs tập kể 
-3 hs tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn 
-Tình cảm thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi miền Nam và thiếu nhi miền Bắc.
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số và thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. 
- BT1“cột 1,3,4) BT2,3,4,5
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Nhân số có ba chữ số
2.Bài mới: gtb-ghi đề
Bài 1: sgk
 Bài 2:sgk
 Bài 3: sgk
 Bài 4: sgk
Bài 5: sgk
3.Củng cố, dặn dò: 
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- Số ?
- HS lên bảng, lớp bảng con
- Tìm X
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
- HS bảng con:
 x : 3 = 212 X : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705
- HS đọc đề 
- Bài toán này giải bằng một phép tính
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng
 Số kẹo trong 4 hộp là:
 120 x 4 = 480 ( cái )
 Đáp số: 480 cái kẹo
- HS đọc đề
- Bài toán này giải bằng hai phép tính
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
 Số lít dầu trong 3 thùng là:
 125 x 3 = 375 ( lít )
 Số lít dầu còn lại là:
 375 - 185 = 190 ( lít )
 Đáp số: 190 lít dầu
- Viết theo mẫu
- HS thi Ai nhanh? Ai đúng, mỗi đội 4 em
 6 x 3 = 18 12 x 3 = 36 24 x 3 =72
 6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 24 : 3 = 8
Ngày soạn : 23/10/2012
Ngày dạy : 30/10/2012
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA H
I.Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng chữ), N,V(1dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng : Hải Vân vịnh Hàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Chữ mẫu
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Ôn chữ hoa G( tt ) 
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết trên bảng con
-Nêu các chữ hoa có trong bài?
-GV đính chữ mẫu
-GV viết mẫu nêu lại cách viết
-Nêu từ ứng dụng?
Hàm Nghi (1872 - 1943)...
-Hãy nêu câu ứng dụng?
-Câu ca dao này cho em biết điều gì?
HĐ2: HDHS viết vào vở
-Viết chữ H: 1 dòng
-Viết N,V : 1 dòng
-Viết từ ứng dụng : 2 dòng
-Viết 4 dòng câu ứng dụng
-Chấm điểm nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, lớp bảng con
-H,N,V
-HS nêu các nét
-HS theo dõi
-HS bảng con: H
-Hàm Nghi
-HS theo dõi
-HS bảng con; Hàm Nghi
-Hải Vân bát ngát nghìn trùng \ Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
-Tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vỹ ở miền Trung nước ta.
-HS bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng
-HS theo dõi
-HS viết 
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I/ Mục tiêu: 
-Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
-Biết cách sử lí khi xảy ra cháy.
* KNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích xử lí thông tin về các vụ cháy
- Kỹ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc 
phòng cháy khi đun nấu ở nhà
* SDNLTK&HQ: Giaó dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm hiệu quả. Ví dụ: tắt bếp ga khi sử dụng xong.
* PP/KT: Quan sát
- Thảo luận giải quyết vấn đề
*SDNLTK&HQ: Liên hệ
II/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của gi áo vi ên
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1 : Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
-Y/c :
. Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
. Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?
. Theo em bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Vì sao?
+Chúng ta phải có ý thức phòng cháy.
.*Dành cho HS khá:
 Kể những thiệt hại do cháy gây ra mà chính các em được chứng kiến?
3/ HĐ 2: Thảo luận và đóng vai.
. Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà em?
-Nêu tình huống, chia nhóm và y/c:
+Kluận: Để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp, nhớ tắt bếp sau khi sử dụng.
4/ HĐ 3: Chơi trò chơi gọi cứu hỏa.
*Dành cho HS khá giỏi :
-H/dẫn cách chơi và cách gọi điện thoại 114 để báo cháy.
-Cách thoát hiểm khi có cháy.
 -Y/c:
5/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài Một số hoạt động ở trường.
-Nhận xét tiết học.
-Qs hình 1, 2 trao đổi theo cặp và TLCH
-Bỏng hoặc bị cháy.
-Dầu hỏa, củi, diêm, đèn dầu.
-Bếp hình 2 an toàn hơn vì mọi đồ dùng được xếp ngăn nắp, gọn gàng đúng chỗ.
-Vài HS khá kể.
-Dầu hỏa để gần bếp, diêm vứt lung tung,...
-Các nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống vừa nêu.
-Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS chơi nhiều lần.
 TOÁN
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I.Mục tiêu: 
- Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 
- (BT1,2,3)
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài học
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Luyện tập
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: GV giới thiệu bài toán
- Phân tích bài toán, vẽ sơ đồ minh hoạ
- Đặt đoạn thẳng CD lên đoạn thẳng AB lần lượt từ trái sang phải
- Đoạn thẳng AB đài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?
- Em thực hiện NTN?
- Vậy muốn biết độ dài đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD em làm NTN 
- GV trình bày bài giải như sgk
- Trong phép chia này, ta nói 6 là số lớn, 2 là số bé; vậy muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé, ta làm NTN?
HĐ2: Thực hành
Bài 1: sgk
Bài 2:sgk
Bài 3: sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- HS đọc bài toán ở sgk
- HS thực hành trên đoạn dây (băng giấy)
- HS thực hiện
- AB dài gấp 3 lần CD
- Em đếm số lần đo; em thực hiện chia, lấy 6 : 3 = 2 
- Em thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần 
- Ta lấy số lớn chia cho số bé
- HS nối tiếp nêu lại ; lớp đồng thanh
- Trả lời câu hỏi
- HSQS hình vẽ, trao đổi nhóm đôi, trình bày
- HS đọc đề
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
 Số cây cam gấp số cây cau số lần là
 20 : 5 = 4 ( lần )
 Đáp số : 4 lần
- HS đọc đề,làm vào vở
 Bài giải
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là
 42 : 6 = 7 ( lần )
 Đáp số: 7 lần
Ngày soạn : 24/10/2012
Ngày dạy : 31/10/2012
 TẬP ĐỌC
 CẢNH ĐẸP NON SÔNG 
I.Mục tiêu:
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát và thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào quê hương đất nước. (TL được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 – 3 câu ca dao trong bài)
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Nắng phương Nam
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS luyện đọc, giaỉ nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2:HDHS tìm hiểu bài
-Đọc thầm toàn bài, TL câu 1: sgk
-6 câu ca dao trên nói đến 3 miền của Tổ quốc, đó là những miền nào ?
Đọc thầm toàn bài, TL câu 2 và 3: sgk
HĐ3:
-HDHS luyện đọc lại
3.Củng cố, dặn dò:
-Bài thơ vừa giúp em hiểu điều gì?
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng
-HS theo dõi sgk
-HS tiếp nối đọc 2 dòng thơ
-HS tiếp nối đọc 6 câu ca dao
-HS đọc chú giải
-HS đọc từng câu theo nhóm
-Các nhóm đọc bài
-Lớp đồng thanh
-Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, TPHCM, Long An...
-Miền Bắc -Trung -Nam
-Cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này, giữ gìn tô diểm cho non sông ngaỳ càng tươi đẹp hơn.
-HS đồng thanh 6 câu ca dao
-6 HS tiếp nối thi HTL 6 câu ca dao 
-3 HS thi HTL cả bài
-Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp
CHÍNH TẢ
 CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc\ ooc (BT2).
- Làm đúng bài tập 3a.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Một miếng trầu, hạt thóc và vỏ trấu
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC:
khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương.
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết chính tả
-GV đọc bài
-Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong bài phải viết hoa, vì sao?
-Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?
-GV đọc bài
-GV đọc bài
-Chấm ,chữa bài
HĐ2: HDHS làm bài tập
Bài tập 2: sgk 
Bài tập 3: sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, lớp bảng con
-HS theo dõi sgk
-3 HS đọc lại
-khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ cá
-Đoạn văn có 3 câu
-Những chữ đầu tên bài và tên riêng
-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm 
-HS viết bảng con: nghi ngút, vắng lặng, yên tĩnh, thuyền chài
-HS viết bài vào vở
-HS soát lỗi
-Điền óc hay oóc
-HS chơi tiếp sức: con sóc, mặc quần soóc
-Viết lời giải các  ... à đúng
 c là sai
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp HS học thuộc bảng chia 8 và vận dụng bảng chia 8 để tính toán. 
- Bài 1(cột 1,2,3), bài 2(cột 1,2,3), bài 3,4
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Bảng chia 8
2.Bài mới: gtb-ghi đề
- HDHS làm bài tập
Bài 1: (cột 1,2,3) sgk
 Bài 2: (cột 1,2,3)sgk
 Bài 3: sgk
 Bài 4: sgk
3.Củng cố, dặn dò :
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- Tính nhẩm: HS làm theo nhóm đôi, mỗi nhóm làm một cột
a. 8 x 6 =48 8 x 7 = 56 8 x 8 =64 
 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 :8 = 8 
b. 16 : 8 = 2 24 : 8 = 7 32 : 8 = 4 
 16 : 2 = 8 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8 
- Tính nhẩm, HS đố bạn
 32 : 8= 4 24 : 8= 7 40 : 5=8 
16 : 8= 2 42 : 7= 6 36 : 6=6 
 48 : 8= 6 48 : 6=8
- HS đọc đề, làm vào vở, 1 HS lên bảng
 Bài giải
 Số con thỏ còn lại là
 42 - 10 = 32 ( con )
 Số con thỏ mỗi chuồng có là
 32 : 8 = 4 ( con )
 Đáp số: 4 con thỏ
- Tìm 1 \ 8 số ô vuông của mỗi hình
- HS chơi tiếp sức, lên tô màu vào số ô vuông theo yêu cầu
SINH HOẠT LỚP
/Mục tiêu: 
 * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 12.
 * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần
 * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
 * Lên kế hoạch hoạt động tuần 13 .
II/Cách tiến hành:
 - Lớp trưởng điều hành.
 - Hát tập thể.
 - Nêu lí do.
 - Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
* Các tổ trưởng, lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét.
 * GV đánh giá nhận xét:
 -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài. Thường xuyên truy bài đầu giờ rất tốt
 - Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. 
 +Tiếng hát đầu giờchưa có tính thường xuyên.
 + gia viết báo tường nói về thầy cô giáo rất tốt.
 - Kế hoạch tuần 13
 -Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
 - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản.
 - Đăng kí tuần học tốt
 - Ôn lại tiểu sử Liên đội trường.
 - Sinh hoạt văn nghệ.
 - Tổng kết tiết sinh hoạt.
Ngày soạn : 27/10/2012
Ngày dạy : 3/11/2012
Ôn luyện Toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số và thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. 
- BT1“cột 1,3,4) BT2,3,4,5
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
Bài 1: sgk
 Bài 2:sgk
 Bài 3: sgk
 Bài 4: sgk
Bài 5: sgk
Củng cố, dặn dò: 
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
- Số ?
- HS lên bảng, lớp bảng con
- Tìm X
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
- HS bảng con:
 x : 3 = 212 X : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705
- HS đọc đề 
- Bài toán này giải bằng một phép tính
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng
 Số kẹo trong 4 hộp là:
 120 x 4 = 480 ( cái )
 Đáp số: 480 cái kẹo
- HS đọc đề
- Bài toán này giải bằng hai phép tính
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
 Số lít dầu trong 3 thùng là:
 125 x 3 = 375 ( lít )
 Số lít dầu còn lại là:
 375 - 185 = 190 ( lít )
 Đáp số: 190 lít dầu
- Viết theo mẫu
- HS thi Ai nhanh? Ai đúng, mỗi đội 4 em
 6 x 3 = 18 12 x 3 = 36 24 x 3 =72
 6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 24 : 3 = 8
Ôn luyện Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp HS học thuộc bảng chia 8 và vận dụng bảng chia 8 để tính toán. 
- Bài 1(cột 1,2,3), bài 2(cột 1,2,3), bài 3,4
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
- HDHS làm bài tập
Bài 1: (cột 1,2,3) sgk
 Bài 2: (cột 1,2,3)sgk
 Bài 3: sgk
 Bài 4: sgk
Củng cố, dặn dò :
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
- Tính nhẩm: HS làm theo nhóm đôi, mỗi nhóm làm một cột
a. 8 x 6 =48 8 x 7 = 56 8 x 8 =64 
 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 :8 = 8 
b. 16 : 8 = 2 24 : 8 = 7 32 : 8 = 4 
 16 : 2 = 8 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8 
- Tính nhẩm, HS đố bạn
 32 : 8= 4 24 : 8= 7 40 : 5=8 
16 : 8= 2 42 : 7= 6 36 : 6=6 
 48 : 8= 6 48 : 6=8
- HS đọc đề, làm vào vở, 1 HS lên bảng
 Bài giải
 Số con thỏ còn lại là
 42 - 10 = 32 ( con )
 Số con thỏ mỗi chuồng có là
 32 : 8 = 4 ( con )
 Đáp số: 4 con thỏ
- Tìm 1 \ 8 số ô vuông của mỗi hình
- HS chơi tiếp sức, lên tô màu vào số ô vuông theo yêu cầu
Ôn luyện Tiếng Việt
 TẬP ĐỌC
 CẢNH ĐẸP NON SÔNG 
I.Mục tiêu:
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát và thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào quê hương đất nước. (TL được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 – 3 câu ca dao trong bài)
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
HĐ1: HDHS luyện đọc, giaỉ nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2:HDHS tìm hiểu bài
-Đọc thầm toàn bài, TL câu 1: sgk
-6 câu ca dao trên nói đến 3 miền của Tổ quốc, đó là những miền nào ?
Đọc thầm toàn bài, TL câu 2 và 3: sgk
HĐ3:
-HDHS luyện đọc lại
Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi sgk
-HS tiếp nối đọc 2 dòng thơ
-HS tiếp nối đọc 6 câu ca dao
-HS đọc chú giải
-HS đọc từng câu theo nhóm
-Các nhóm đọc bài
-Lớp đồng thanh
-Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, TPHCM, Long An...
-Miền Bắc -Trung -Nam
-Cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này, giữ gìn tô diểm cho non sông ngaỳ càng tươi đẹp hơn.
-HS đồng thanh 6 câu ca dao
-6 HS tiếp nối thi HTL 6 câu ca dao 
-3 HS thi HTL cả bài
-Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp
Ôn luyện Tiếng Việt
CHÍNH TẢ
 CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
HĐ1: HDHS viết chính tả
-GV đọc bài
-Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong bài phải viết hoa, vì sao?
-Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?
-GV đọc bài
-GV đọc bài
-Chấm ,chữa bài
Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi sgk
-3 HS đọc lại
-khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ cá
-Đoạn văn có 3 câu
-Những chữ đầu tên bài và tên riêng
-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm 
-HS viết bảng con: nghi ngút, vắng lặng, yên tĩnh, thuyền chài
-HS viết bài vào vở
-HS soát lỗi
Duyệt của Khối Trưởng
Duyệt của BGH
TUẦN :12
 LỄ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM .
I/Yêu cầu : 
 -Tổ chức lễ kỉ niệm chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 
 -Phát động thi đua hoc tốt 
 -Chuẩn bi tiết mục văn nghệ chào mừng.
II/Các hoạt động trên lớp : 
Hoạt động 1: Ổn định lớp 
 -GV nêu nội dung sinh hoạt tổ chức lễ kỉ niệm chào mừng 20-11 
 -GV tổng kết các hoạt động thi đua học tốt.
 -Cho HS nhắc lại ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 
 -Tổ chức chương trình văn nghệ chào mừng.
 -Cho mỗi sao 1 tiết mục tự chọn 
 -HS trình diễn trước lớp (các bài hát múa ca ngợi về thầy, cô giáo)
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo sao 
 -Các tập tổ chức tiết mục chào mừng 
 -GV theo dõi bổ sung 
Hoạt động 3: Nêu công việc phát động thi đua 
 -GV nhận xét tiết sinh hoạt 
 -GV phát động bông hoa điểm 10 mừng thầy cô 
 -Về tập tổ chức lễ kỉ niệm chào mừng .
 THỦ CÔNG
 CẮT DÁN CHỮ I,T
I- Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I,T các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. (Với HS khéo tay : Kẻ cắt dán được chữ I, T.Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.) 
 II/ Chuẩn bị : 
-Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu và giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
-Tranh qui trình - giấy thủ công, thước kẻ, kéo thư công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ, học tập HS
 2/ Bài mới : 
HĐ1: Nhắc lại thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, chữ T.
Nhận xét và nhắc lại các bước theo qui trình.
Bước 1:Kẻ chữ I,T
Bước 2: cắt chữ T
Bước 3 : Dán chữ I,T
HĐ2. HS thực hành 
Đánh giá sản phẩm.
3. củng cố, dặn dò :
 Nhận xét chung tiết học. 
Dặn dò:
- Nét chữ rộng 1ô
- I, T có nữa bên phải và nửa bên trái giống nhau. 
Lật mặt giấy thủ công, kẻ hai hình chữ nhật. HCN 1 có chiều dài 5ô rộng 1ô
HCN2 có chiều dài 5ô, chiều rộng 3ô
* Đánh dấu chữ T Vào HCN2 Sau đó kẻ theo các điểm đã đánh dấu.
* Gấp đôi HCN đã kẻ theo dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ T. Mở ra được T. 
* Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
 Bôi hồ vào bên trái và dán chữ.
Đặt giấy nháp lên trên để miết cho thẳng.
 Đánh giá sản phẩm của bạn.
SINH HOẠT LỚP
/Mục tiêu: 
 * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 12.
 * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần
 * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
 * Lên kế hoạch hoạt động tuần 13 .
II/Cách tiến hành:
 - Lớp trưởng điều hành.
 - Hát tập thể.
 - Nêu lí do.
 - Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
* Các tổ trưởng, lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét.
 * GV đánh giá nhận xét:
 -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài. Thường xuyên truy bài đầu giờ rất tốt
 - Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. 
 +Tiếng hát đầu giờchưa có tính thường xuyên.
 + gia viết báo tường nói về thầy cô giáo rất tốt.
 - Kế hoạch tuần 13
 -Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
 - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản.
 - Đăng kí tuần học tốt
 - Ôn lại tiểu sử Liên đội trường.
 - Sinh hoạt văn nghệ.
 - Tổng kết tiết sinh hoạt.
 ******************************************
Luyện Tiếng việt: 
ÔN CHÍNH TẢ
Bài: Luôn nghĩ đến niềm Nam
 - Rèn học sinh viết đúng bài Luôn nghĩ đến niềm Nam
 - Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 -Tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan12le.doc